Lưu ý thí sinh làm bài thi Ngữ văn trước giờ G
Sáng mai (3/9),thí sinh thi tốt nghiệp THPT đợt 2 sẽ bắt đầu với môn Ngữ văn.
Cô Nguyễn Thị Thúy Hằng – Trường THPT Ban Mai (Hà Nội) – cho biết: Đề thi Ngữ văn vẫn gồm hai phần, ba câu: phần Đọc hiểu 3 điểm, phần Làm văn 7 điểm (trong đó, câu viết đoạn văn nghị luận xã hội 2 điểm, bài nghị luận văn học 5 điểm).
Cô Nguyễn Thị Thúy Hằng – Trường THPT Ban Mai (Hà Nội).
Lưu ý khi làm phần Đọc hiểu
Phần Đọc hiểu, đề thi sẽ cho thí sinh một đoạn văn, đoạn thơ cùng 4 câu hỏi sắp xếp theo 4 cấp độ là nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao.
Cô Hằng lưu ý, thời gian phân bổ cho phần Đọc hiểu tối ta chỉ được làm 20 phút, nếu hết thời gian này mà chưa làm xong học sinh nên chuyển sang phần khác để tránh mất điểm
Học sinh cần trả lời trực tiếp, ngắn gọn, đầy đủ, chính xác từng câu hỏi. Câu nào biết trước thì trả lời trước, không cần cứ phải theo thứ tự từng câu để tránh mất thời gian làm bài. Câu nào không đảm bảo chắc chắn thì để lại để làm những câu khác hết thời gian quay lại làm sau.
Học sinh cần chú ý những câu lệnh của phần đọc hiểu để tránh nhầm lẫn và tránh chép lại văn bản ngữ liệu vào bài làm của mình, mà chỉ nên lấy một phần của câu hoặc từ khóa làm dẫn chứng và sáng tỏ cho bài làm.
Câu cuối cùng của phần đọc hiểu có thể có một câu yêu cầu học sinh viết một đoạn văn ngắn trình bày suy nghĩ, ý kiến về vấn đề nào đó đã được nêu trong ngữ liệu. Với câu hỏi này, học sinh cần viết ngắn gọn, súc tích, đầy đủ làm nổi bật vấn đề.
Lưu ý khi làm văn nghị luận xã hội
Phần Làm văn sẽ có 2 câu hỏi được đưa ra, bao gồm: câu hỏi nghị luận xã hội yêu cầu thí sinh bàn luận về một tư tưởng đạo lý hay hiện tượng xã hội (khoảng 200 từ, chiếm 2 điểm); câu hỏi về nghị luận văn học yêu cầu thí sinh phân tích, cảm nhận về một đoạn văn, đoạn thơ được trích từ các văn bản đã học (chiếm 5 điểm).
Theo cô Nguyễn Thị Thúy Hằng, phần nghị luận xã hội, thí sinh nên dành tối đa khoảng 15 – 20 phút.
Tránh viết đoạn văn nghị luận xã hội theo cách viết 1 bài văn hoàn chỉnh. Học sinh cân tâp trung vao nhưng tiêu điêm, vân đê chinh ma đê yêu câu ban luân, trinh bay suy nghi; xem xet vân đê tư nhiêu goc đô khac nhau; bao đảm yêu câu hinh thưc va nôi dung cua môt đoan văn nghi luân xa hôi.
Video đang HOT
Bên cạnh đó để làm tốt phần đọc hiểu và nghị luận xã hội, ngoài việc học kiến thức thông thường, thí sinh cần dành thời gian cập nhật những thông tin thời sự để tăng hiểu biết về kiến thức xã hội và cuộc sống.
Một lưu ý nữa là học sinh không nên lây dân chưng trong cac tac phâm văn hoc đê chưng minh cho đoan văn nghi luân xa hôi mà nên lấy dẫn chứng trong đời sống thực tế để tăng tính thuyết phục.
Số lượng dẫn chứng không cần nhiều, chỉ cần 1-2 dẫn chứng. Nếu học sinh không lấy dược nhiều dẫn chứng thì chỉ cần 1 dẫn chúng tiêu biểu là được, dân chưng cân ngăn gon, tranh dai dong, lan man, kem theo đo la thai đô, quan điêm đanh gia cua ngươi viêt.
Dân chưng trong đoan văn nghi luân xa hôi phai đam bao ba tiêu chi: xac thưc, phô biên va mơi me. Đê co đươc điêu đo, cân phai thương xuyên câp nhât tin tưc tư nhiêu nguôn, nhiêu kênh thông tin chinh thông, uy tin.
Lập luận cần ngắn gọn, lý lẽ chắc chắn. Với nghị luận xã hội, quan trọng là lý lẽ phải đúng, khách quan, trung thực, nhưng cũng cần kết hợp cảm xúc ở mức độ nhất định. Thể hiện rõ quan điểm, thái độ của cá nhân đối với vấn đề cần nghị luận.
Lưu ý ở những loại đề cần đưa ra giải pháp thực hiện thì học sinh cần phải nêu rõ thứ tự và số lượng những biện pháp ấy để đạt được điểm cao.
Dẫn chứng bằng kiến thức thực tế đời sống tiêu biểu, tránh đưa quá nhiều dẫn chứng hoặc dẫn chứng là những điều vụn vặt. Không phân tích dẫn chứng khi không cần thiết.
Lưu ý với bài nghị luận văn học
Với bài nghị luận văn học, cô Hằng lưu ý, học sinh cần dành khoảng 80 phút dành cho phần Nghị luận văn học trong đó có cả thời gian lập dàn ý và xem lại bài viết.
Từ việc phân tích và nhận định về đề thi ngữ văn đợt 1 chúng ta có thể rút kinh nghiệm cho đợt 2 về cấu trúc về nội dung đơn vị kiến thức. Đề bám sát cấu trúc, đơn vị kiến thức cũng phù hợp và chuẩn với kì thi tốt nghiệp THPT. Học sinh cần hệ thống hóa kiến thức của toàn bộ tác phẩm. Có thể phân loại theo chuyên đề để ôn thi.
Khi lam bài nghị luận văn học, cần có sự cân đối giữa nội dung và hình thức biểu hiện, tránh diễn xuôi kể lể dài dòng không trọng tâm, cân phai đan xen, công hương giữa nội dung và hình thức đê lam nôi bât phong cach sang tao va y hương sang tac cua nha văn, nha thơ. Học sinh cần dành thời gian để lập qua dàn ý sơ lược tránh mất ý, mất điểm.
Bài làm cần có bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần. Học sinh cố gắng làm bài hoàn chỉnh để không bị mất điểm. Dẫn chứng chọn lọc tránh đưa nhiều dẫn chứng làm loãng bài văn.
Cần xác định những luận điểm trung tâm và những luận điểm phụ để tập trung vào làm nổi bật vấn đề. Khi làm bài nghị luận văn học cần chú ý kết hợp linh hoạt các thao tác lập luận. Hệ thống luận điểm chặt chẽ thể hiện được đúng yêu cầu của đề bài.
Học sinh cần chu y thât kỹ câu lênh trong bai nghi luân văn hoc đê tranh bo sot yêu câu . Nên lấy bút gạch vào đề để phân tích đề thật kĩ trước khi đặt bút viết.Cân xac đinh đâu la đôi tương trong tâm, đâu la đôi tương liên hê đê cân đôi dung lương bai viêt. Không nên tham kiến thức quá để tránh làm quá giờ và không cân đối về dung lượng giữa các phần các đoạn trong bài viết. Tránh việc làm đến cuối giờ không hết bài, không viết được kết bài.
Thi lớp 10: Có đề thi Ngữ văn 'thăng hoa' thật sự
Trong mùa tuyển sinh lớp 10 năm nay, có một đề thi nhận được khá nhiều sự tán thưởng. Đó là đề thi Ngữ văn vào lớp 10 chuyên Văn, Trường Phổ thông Năng khiếu (ĐH Quốc gia TP.HCM).
Theo nhận xét của thầy Trần Hinh - Khoa Văn trường ĐH khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐH Quốc gia Hà Nội), thì đề thi này "thăng hoa" thực sự.
Thí sinh thi vào lớp 10 năm 2020. Ảnh: Thanh Tùng
"Đề thi không theo một khuôn mẫu nào, chỉ gồm hai câu Nghị luận xã hội (NLXH) và Nghị luận văn học (NLVH).
Câu NLXH chọn hai câu thơ trong tập Đồng dao của cố nhà thơ Nguyễn Trọng Tạo: "Có cánh rừng chết vẫn xanh trong tôi/ Có con người sống mà như qua đời", một kiểu thơ triết lí, hết sức ấn tượng.
"Không thể nói đây là đề thi dễ quá hay khó quá. Bởi lẽ, dù triết lí, nhưng ý thơ của Nguyễn Trọng Tạo là hết sức rõ ràng, nếu chuyển nó về một hình ảnh để so sánh thì có thể hiểu: có những người đã chết mà vẫn như còn sống. Trong khi, có những người đang sống mà như chết rồi.
Để chuyển tư tưởng đó thành bài viết NLXH thật ra không khó. Cái khó, có lẽ là nằm ở khả năng lập luận, nêu lí lẽ, chọn dẫn chứng sao cho sống động để thuyết phục được người chấm bài.
NLXH dù sao cũng là loại đề "mở", không có đáp án cố định. Chỉ cần viết sao cho chân thành, học sinh có thể đạt điểm cao" - thầy Trần Hinh phân tích.
Câu NLVH, theo thầy Hinh, là một câu hỏi lí luận văn học đúng nghĩa.
Đề thi chọn dẫn một đoạn văn trong tập sách lí luận Văn học lâm nguy của nhà văn Tzvetan Todorov, kể về một nữ tù nhân tên là Charlotte Delbo dưới thời Đức Quốc xã trong thời gian bị giam giữ trong nhà tù. Nữ tù nhân này rất may mắn đọc được những cuốn sách do các bạn tù khác bí mật chuyển cho. Chị nhận thấy "Những nhân vật do nhà văn sáng tạo nên còn thật hơn những người bằng máu thịt", vì họ vô tận. "Cho nên họ là bạn, là người đồng hành của tôi, là kẻ mà nhờ đó, chúng ta liên hệ với người khác trong cái móc xích nhân loại và móc xích lịch sử".
Câu hỏi là học sinh hiểu về đoạn văn như thế nào? Hãy chọn một vài nhân vật văn học để làm rõ ý kiến đã dẫn.
Thầy Trần Hinh khẳng định đây là một câu hỏi hay, không bị lệ thuộc vào sách vở, đúng tầm của một đề thi chuyên Văn vào ĐH Quốc gia.
"Tôi nhớ, trước đây, khoảng những năm 90 cũng từng có dạng đề thi kiểu "Nhân vật văn học có khi còn thật hơn cả con người thật". Học sinh giỏi có thể có nhiều đất khám phá dạng đề thi này. Không quá khó hiểu, vì nhân vật văn học là sự khái quát, điển hình hóa của nhiều mẫu người thật, lại qua ngòi bút điêu luyện của nhà văn nên chúng "thật hơn". Chẳng hạn, Chí Phèo, chị Út Tịch, Kan Lịch... trong các tác phẩm của Nam Cao, Nguyễn Thi và Hồ Phương, thật hơn những nhân vật ở ngoài đời cũng là dễ hiểu".
Su cho đoi không hoài phí!
Đây là nhận xét của cô Trịnh Thu Tuyết, nguyên giáo viên Ngữ văn Trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) đối với đe thi mon Ngu van chuyen cua TP.HCM.
Đề thi Ngữ văn chuyên của TP.HCM
Đe thi tao bat ngo voi van đe đat ra trong cau NLXH - co nen qua coi trong viec "đuoc khen ngoi"? Đay la van đe kha thiet thuc voi tam ly xa hoi hien nay, cung la van đe tiem tang nhung quan niem trai chieu, nhung phan bien, đieu rat tich cuc cho tu duy đoc lap cua hoc tro.
"Tuy nhien, ngu lieu trong đe con goi ra nhung suy nghi sau xa hon cho hoc tro khi mo ra van đe ve ban linh, ban nga ca nhan. Nhung thuc te trai chieu trong cuoc song, nhung tang bac y nghia co the đuoc goi ra tu mot ngu lieu đac đia, đo la manh đat đay tiem nang cho hoc tro the hien quan niem rieng, đang chon đuoc nhung hoc tro thuc su cho đoi ngu chuyen van. Cau hoi nay cho thay mot bi quyet cua kieu bai NLXH, đo la đe bai se co the tao ra van đe ban luan, phan bien hay trưoc mot quan điem chenh venh giua nhung chan ly đoi lap".
Cau NLVH đe cap van đe cũ nhưng có cách dan dat rat moi va la.
"La, moi trong dan dat, nhung van đe ban luan la cai muon đoi cua tho ca noi rieng, nghe thuat noi chung, va vi the, thu vi, hap dan nhung khong lam kho cho hoc tro. Cac em khong kho đe nhan ra yeu cau ban luan lien quan toi hai binh dien quan trong nhat cua tho, đo la xuc cam, la tieng long nha tho đuoc gui gam, the hien trong mot hinh thuc ngon tu phu hop - đo la hai yeu to thuoc ve noi dung tu tuong, tinh cam va hinh thuc ngon tu.
Cung hai pham tru noi dung tu tuong, tinh cam va hinh thuc ngon tu trong tho, nhung khong bi phan tach mot cach sieu hinh boi hai khai niem "nhan sac" va "đuc hanh", hoc sinh se co đieu kien the hien nhung kien giai rieng cua minh, dua vao goi y cua hinh anh "chiec la cua loi" va nhat la trai nghiem van hoc cua chinh cac em" - cô Tuyết phân tích.
Kết nối văn học với cuộc sống
Trong khi đó, thầy Võ Kim Bảo, giáo viên Ngữ văn Trường THCS Nguyễn Du (Quận 1, TP.HCM) dành nhiều lời khen cho đề thi Văn vào lớp 10 của TP.HCM.
"Cách đề thi được xây dựng dựa trên một chủ đề thống nhất là "lắng nghe" cho thấy sự sáng tạo, giúp thí sinh có tư duy mạch lạc, xuyên suốt quá trình làm bài".
Học sinh thi vào lớp 10 của TP.HCM đã có một đề Văn thú vị. Ảnh: Thanh Tùng
"Sự đổi mới trong cách ra đề rõ rệt nhất ở câu 3. Đề bài cho học sinh nhiều sự chọn lựa, và các em chính là người chọn tác phẩm để phân tích và chọn tác phẩm để liên hệ. Với cách ra đề này sẽ tránh được tình trạng đoán đề, học tủ, học vẹt, tránh việc lạm dụng văn mẫu".
Thầy Bảo cũng cho rằng đề thi chú trọng kĩ năng, nhận thức, trải nghiệm nhiều hơn là kiến thức hàn lâm, nặng nề và giúp cho học sinh kết nối văn học với cuộc sống.
Hướng dẫn làm đề thi tham khảo môn Văn, lưu ý để tránh "đầu voi đuôi chuột" Đề thi có sự phân hóa rõ ràng. Với đề này đa số học sinh sẽ được 6 đến 7 điểm nhưng để đạt được điểm 8 cần phải có kiến thức và kĩ năng làm bài tốt. Thầy Nguyễn Văn Khoa - Tổ trưởng Tổ Xã hội Trung học phổ thông- Trường Trung học phổ thông Ban Mai (Hà Nội) đã phân...