Không tuyển thí sinh nói ngọng, nói lắp vào sư phạm: Quy định phù hợp

Theo dõi VGT trên

Nên có quy định cụ thể để học sinh nói lắp, nói ngọng chọn nghề nghiệp khác phù hợp hơn nghề giáo viên. Còn những học sinh có tật về giọng nói thi vào sư phạm nhưng mong muốn việc làm sau này thiên về nghiên cứu giáo dục, không thiên về giảng dạy thì nên tạo điều kiện cho thí sinh.

Không tuyển thí sinh nói ngọng, nói lắp vào sư phạm: Quy định phù hợp - Hình 1

Ảnh minh họa.

Mới đây, một trong những quy định cho các thí sinh có nguyện vọng đăng ký dự tuyển vào Trường ĐH Sư phạm Hà Nội là các ngành sư phạm của nhà trường sẽ không tuyển thí sinh bị dị hình, dị tật, nói lắp, nói ngọng.

Nhiều giảng viên, giáo viên THPT, chuyên gia giáo dục cho rằng quy định này là hợp lý và cần thêm những quy định cụ thể trong khâu tuyển đầu vào để những học sinh nói lắp, nói ngọng có những quyết định đúng đắn cho tương lai.

Trao đổi với Lao Động, ông Nguyễn Viết Đăng Du, Tổ trưởng bộ môn Lịch Sử Trường THPT Lê Quý Đôn (TPHCM) cho biết: “Mỗi nghề có đặc thù riêng, “công cụ hành nghề” của giáo viên là giọng nói phải chuẩn, nhất là đối với giáo viên tiểu học, thì mới diễn đạt truyền cảm cho học sinh hiểu bài. Nên theo tôi, quy định giáo viên sư phạm không nói lắp, nói ngọng là phù hợp” .

Đồng quan điểm trên, Th.s Phạm Thái Sơn, Giám đốc Trung tâm tuyển sinh Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TPHCM chia sẻ: “Theo tôi, giáo viên rất quan trọng ở giọng nói, tác phong nên cũng cần có quy định để các học sinh không đáp ứng đủ điều kiện về giọng nói có thể chọn ngành nghề khác phù hợp hơn. Còn với những em dùng từ ngữ địa phương hay phát âm sai 1 vài từ thì hoàn toàn có thể cải thiện được”. Lý giải thêm về vấn đề này, ông Sơn cho hay, nếu để các em lựa chọn sư phạm nhưng đến khi đi làm không đáp ứng yêu cầu giọng nói, sẽ rất thiệt thòi cho chính các em.

Ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc Sở GDĐT TPHCM cũng bày tỏ sự đồng tình với quy định trên. “Thầy, cô nói lắp, nói ngọng khi giảng bài sẽ có ảnh hưởng nhất định đến giọng nói, chất lượng phát âm của học sinh, đặc biệt là học sinh mầm non, tiểu học”.

Ông Ngai đề ra giải pháp: “Do hiện nay các trường khi tuyển sinh không có bước vấn đáp nên trong quy chế tuyển sinh phải yêu cầu thí sinh làm cam kết không nói lắp, nói ngọng. Đối với thầy, cô đang giảng dạy mà nói lắp, nói ngọng thì theo tôi nên vận động, bố trí làm việc khác (không đứng lớp) hoặc cho thời hạn tự khắc phục. Nếu sau thời hạn quy định mà không khắc phục được thì phân công làm việc khác phù hợp hơn”.

TS Hoàng Ngọc Vinh (nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp- Bộ GDĐT), cho hay: “Thầy cô phải chuẩn mực về giọng nói nếu muốn đứng trên bục giảng. Vì nói ngọng, nói lắp rất khó được tuyển vào giáo viên, khi quyết định thi ngành này mà có các tật về giọng nói thì nên chọn con đường nghề nghiệp khác mà không phải dạy học”.

Ông Vinh đề ra giải pháp với những người không may bị tật nói ngọng hay nói lắp muốn học sư phạm: “Nếu định hướng vào sư phạm nhưng mong muốn làm công việc liên quan đến nghiên cứu giáo dục, những việc không liên quan đến giảng dạy thì cũng nên tạo điều kiện. Đồng thời, nên khuyến cáo trước để học sinh hiểu được và chịu trách nhiệm với quyết định của mình”.

Video đang HOT

ANH NHÀN

Theo laodong

Phụ huynh áp lực học sinh, nhà trường áp lực nhà giáo

Ngày 14/12, Bộ GD&ĐT phối hợp với Trường ĐH Sư phạm Hà Nội tổ chức tọa đàm "Áp lực của giáo viên: Nguyên nhân và giải pháp". Tọa đàm được đặc biệt quan tâm bởi nhiều vụ b.ạo h.ành trường học diễn ra vừa qua.

Đ.ánh vì nghĩ giáo viên phải đưa học sinh vào khuôn khổ

Tại tọa đàm, nhiều đại biểu cho rằng, hiện nay giáo viên đang phải chịu áp lực từ nhiều phía: Phụ huynh, học sinh, xã hội...

TS. Trần Bá Trình - Trung tâm Nghiên cứu và phát triển Nghiệp vụ sư phạm, Trường ĐH Sư phạm Hà Nội cho rằng, áp lực là một phần tất yếu ở bất kì ngành nghề nào, trong đó có nghề giáo viên. Áp lực vừa đủ là động lực phấn đấu vươn lên trong hoàn thiện bản thân và phát triển nghề nghiệp nhưng nếu quá lớn sẽ dẫn đến ức chế, làm việc kém hiệu quả; ức chế tích lũy, dồn nén ở mức độ nào đó sẽ dẫn đến hành vi bộc phát, tiêu cực.

Ngược lại, nếu không có áp lực thì có thể dẫn đến tự bằng lòng, ngại thay đổi, nhất là ở những lĩnh vực nghề nghiệp như giáo dục, có bề dày truyền thống hàng trăm năm, gắn bó mật thiết với đời sống văn hóa - xã hội của người Việt Nam.

Tuy nhiên đứng trước áp lực, một số giáo viên chủ động lấy chính áp lực là động lực phát triển nghề nghiệp nhưng lại có giáo viên thụ động trông chờ các giải pháp của ngành.

Phụ huynh áp lực học sinh, nhà trường áp lực nhà giáo - Hình 1

Nhiều đại biểu cho rằng, hiện nay giáo viên đang phải chịu áp lực từ nhiều phía.

Về điều này, ông Nguyễn Văn Hòa, Chủ tịch HĐQT Trường THCS-THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hà Nội cho rằng, 70% giáo viên hiện nay được đào tạo theo cách cũ nên bảo thủ, khó thay đổi và cần phải được ngành giáo dục quan tâm xử lý.

"Lâu nay, học sinh được dạy là phải ngoan, nên khi học sinh hư là giáo viên bức xúc, đ.ánh học sinh, vì giáo viên nghĩ trách nhiệm của mình là đưa học sinh vào khuôn khổ. Khi bức xúc, các thầy cô hành xử không giống ai. Đó là là điều các thầy cô phải thay đổi", ông Hòa nêu quan điểm.

Theo TS. Nguyễn Thị Thu Anh - Hiệu trưởng Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành, với áp lực số lượng học sinh vào trường rất cao nên giáo viên trong trường cũng chịu áp lực bởi không phải phụ huynh nào cũng chủ động ôm hôn giáo viên.

Thay vì để học sinh đi chơi, nói tục, c.hửi bậy, nhiều dự án được phát động để gắn kết tình yêu thương. Chẳng hạn để để học sinh không nói tục, không phải nhà trường kêu gọi: "nói tục rất xấu" mà triển khai rất nhiều hoạt động để thể hiện tình yêu thương như: Làm các phong bao lì xì để bán lấy t.iền mua dép tổ ong cho học sinh vùng cao...

"Khi tất cả học sinh đều thấy mình có giá trị, nhà trường sẽ giảm bớt những hiện tượng tiêu cực như báo chí đã đưa ra gần đây", cô Thu Anh cho biết.

Phụ huynh áp lực học sinh, nhà trường áp lực nhà giáo - Hình 2

TS. Nguyễn Thị Thu Anh - Hiệu trưởng Trường THCS&THPT Nguyễn Tất Thành.

Cả hệ thống chạy theo áp lực điểm số

"Bắt bệnh" áp lực, bà Phan Hồ Điệp, giáo viên Khoa Giáo dục đặc biệt, Trường ĐHSP Hà Nội cho hay, điều phụ huynh thường gặp hiện nay là áp lực điểm số.

"Nhà gần một số trường tiểu học nên tôi chứng kiến nhiều câu chuyện đau lòng. Sau khi tan trường, bố mẹ hỏi con thi được mấy điểm, và cau mày khi con không được điểm như mong muốn. Có người còn xé bài kiểm tra trước mặt con".

Cô giáo này cho rằng, nhiều phụ huynh đang dạy con bằng nỗi sợ, độc đoán, uy quyền, khiến học sinh bị sợ hãi. Khi học sinh sợ hãi thì cũng sẽ áp dụng lên bạn bè như vậy.

Phụ huynh "vẽ nên không gian u ám" về nhà trường đối với học sinh, khiến các em sợ hãi nhà trường, ảnh hưởng rất nhiều đến việc học.

Hoặc phụ huynh quá ỷ lại nhà trường, trăm sự nhờ thầy cô, hoặc lại quá khắt khe với nhà trường. Ví dụ, phụ huynh đòi kiểm tra bếp ăn đột xuất, hoặc kiểm tra bài giảng đột xuất chẳng hạn nên không giáo viên nào thấy thoải mái trong trường hợp đó.

Phụ huynh áp lực học sinh, nhà trường áp lực nhà giáo - Hình 3

Để hạn chế các vụ giáo viên ngược đãi học sinh, bà Phan Thị Hồ Điệp đề xuất, trường học nên thành lập tổ tiếp nhận ý kiến phụ huynh mà không cần thông qua cô giáo, ban giám hiệu.

Để hạn chế các vụ giáo viên ngược đãi học sinh, bà Phan Thị Hồ Điệp đề xuất, trường học nên thành lập tổ tiếp nhận ý kiến phụ huynh mà không cần thông qua cô giáo, ban giám hiệu, thậm chí ban đại diện cha mẹ, để phụ huynh cảm thấy thoải mái hơn.

Nên có hoạt động hướng dẫn phụ huynh cách giao tiếp với con cái, thầy cô, bằng những cuốn sách nhỏ, nhẹ nhàng. Giảm sự nặng nề, hình thức của những cuộc họp phụ huynh hiện nay, hoặc có thể họp phụ huynh từng nhóm theo năng lực học sinh để không có sự so sánh học sinh nào.

Đồng tình với quan điểm này, ông Nguyễn Văn Hòa cũng cho rằng, hiện nay việc dạy học vẫn chạy theo điểm số. Học sinh đi học về, nhiều cha mẹ hỏi con câu đầu tiên là mấy điểm, chạy theo thành tích như vậy nên giáo viên cũng bị áp lực.

Phụ huynh áp lực lên con, nhà trường áp lực lên giáo viên. Cả hệ thống chạy theo áp lực điểm số và kết quả học.

Cùng với đó, chúng ta chưa tạo được môi trường học đường thân thiện, trường chưa là chỗ dựa cho giáo viên, học sinh.

Do vậy, ông đề nghị Bộ GD&ĐT phải đứng ra đào tạo hiệu trưởng, bởi hiệu trưởng là người chuyển biến giáo viên, phải là "thầy của giáo viên".

Mỹ Hà

Theo Dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Trấn Thành - Hari Won và hội bạn quyền lực mất hút trong ngày trọng đại của Anh Đức
22:12:26 07/09/2024
Con trai riêng của Huy Khánh và vợ cũ đã 18 t.uổi, điển trai và học giỏi như thế nào?
22:29:38 07/09/2024
11 triệu người phấn khích trước hành động của Lưu Diệc Phi dành cho fan nam
22:08:24 07/09/2024
Tàu vũ trụ NASA lạc vào không gian lạ ở rìa hệ Mặt Trời
01:01:11 08/09/2024
Mâu Thuỷ thẳng tay tiễn Hoàng Thuỳ ra về, "phục thù" ấn tượng sau 7 năm!
21:51:28 07/09/2024
Hệ quả của "hiệu ứng đám đông tan rã": Loạt concert Kpop đổ bộ Việt Nam thiếu sức hút, có show còn huỷ giờ chót!
01:27:30 08/09/2024
Vì sao bão Yagi không suy yếu sau khi đổ bộ Quảng Ninh - Hải Phòng?
21:15:06 07/09/2024
BABYMONSTER "thảm hại" dưới tay MEOVV, "đàn em Rosé" vừa ra mắt đã xào xáo Kpop
21:34:14 07/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Mẹ dấm dúi đưa hết 5 tỷ t.iền bán nhà cho anh trai, không cho tôi xu nào: Hiểu được dự tính của bà, tôi shock đến mức phải nhập viện

Góc tâm tình

07:16:25 08/09/2024
Thực tình, tôi không biết phải xử trí ra sao với mong muốn của anh trai và mẹ. Tôi là con gái út trong gia đình có 2 anh em.

Mái ấm Hoa Hồng vừa b.ạo h.ành t.rẻ e.m, vừa lợi dụng thiện nguyện

Pháp luật

07:13:24 08/09/2024
Lãnh đạo Bộ LĐ-TB-XH cũng thừa nhận: Vụ việc ở Mái ấm Hoa Hồng có liên quan đến buông lỏng quản lý. Ngay việc hoạt động vượt công suất trên 100% nhưng thanh tra, kiểm tra chưa xử lý được .

Bom tấn top 1 toàn cầu: Thống trị 61 quốc gia, nữ chính là "thánh hack t.uổi" mãi chẳng chịu già

Phim âu mỹ

07:12:27 08/09/2024
Theo số liệu từ Flix Patrol, The Perfect Couple (tựa Việt: Cặp Đôi Hoàn Hảo) đang là tựa phim thống trị bảng xếp hạng Netflix toàn cầu, đứng top 1 tại 61 quốc gia.

CSGT giải cứu tài xế ô tô bị cây đè trúng ở Hà Nội

Tin nổi bật

07:10:19 08/09/2024
Đội CSGT đường bộ số 3 (Phòng CSGT Công an TP Hà Nội) đã kịp thời giải cứu tài xế ô tô bị cây đổ đè trúng khi đang lưu thông trong mưa bão.

Danh ca Khánh Hà t.uổi 72 trẻ đẹp, hôn nhân viên mãn bên chồng kém 13 t.uổi

Sao việt

06:54:56 08/09/2024
Ở t.uổi 72, danh ca Khánh Hà đã gặt hái nhiều thành tựu trong sự nghiệp âm nhạc và có hôn nhân hạnh phúc bên ông xã Tô Chấn Phong kém 13 t.uổi.

Điện Kremlin phản hồi cáo buộc Nga can thiệp bầu cử Mỹ năm 2024

Thế giới

06:53:19 08/09/2024
Ông Peskov trả lời tờ Washington Post (Mỹ): Đây không phải là lần đầu tiên Nga bị cáo buộc can thiệp bầu cử Mỹ. Tất nhiên là vô lý. Chúng tôi không can thiệp .

Những thực phẩm giàu collagen tự nhiên

Làm đẹp

06:39:47 08/09/2024
Collagen là một loại protein vô cùng quan trọng, không chỉ giúp duy trì độ đàn hồi, săn chắc cho da mà còn hỗ trợ sức khỏe xương khớp, tóc và móng.

Nhan sắc khó nhận ra của mỹ nhân 2k4 tụt dốc sau loạt "phốt"

Netizen

06:38:59 08/09/2024
Từng được coi là hiện tượng mạng từ năm 17 t.uổi khi nổi lên với loạt video đi làm nương rẫy, Yona Cươn (Đinh Thị Cươn, SN 2004, Bình Định) nhanh chóng trở thành hot TikToker khi sở hữu 6,5 triệu người theo dõi.

Hé lộ nội dung phần tiếp theo của Black Myth: Wukong: Siêu hấp dẫn, rất đáng mong chờ!

Mọt game

06:38:47 08/09/2024
Dự kiến, sắp tới game thủ sẽ sớm được trải nghiệm 2 bản mở rộng (DLC) của siêu phẩm Black Myth: Wukong. Riêng phần 2 của tựa game này thì có lẽ cần thêm nhiều thời gian.

Jennie có động thái đáp trả tin đồn "cạch mặt" Lisa nhưng lập tức xoá luôn

Nhạc quốc tế

06:38:42 08/09/2024
Sáng 7/9, Jennie (BLACKPINK) bất ngờ đăng tải đoạn clip trên kênh TikTok cá nhân khoe trọn vẹn visual cùng body n.óng b.ỏng trong sự kiện diễn ra vào ngày 5/9 vừa qua.

10 diễn viên toàn năng nhất Hàn Quốc: Jisoo (BLACKPINK) xếp thứ 8, hạng 1 sở hữu khối tài sản 1000 tỷ

Hậu trường phim

06:35:56 08/09/2024
Theo kết quả được công bố, những cái tên đầy triển vọng hoạt động trong cả lĩnh vực ca hát và diễn xuất được khán giả tin tưởng bầu chọn đã xuất hiện.