‘Khoa học cơ bản kém, VN không thể đột phá kỹ thuật’
Cho rằng khoa học cơ bản trong nước không còn được coi trọng từ cách đây 15 năm, GS Hoàng Tụy nhận định, muốn có đột phá về kỹ thuật, Việt Nam phải đầu tư đúng mức cho việc dạy các môn Toán, Lý, Hóa…
- Khi biết tin được trao giải thưởng Constantin Caratheodory, giáo sư cảm thấy thế nào?
- Tôi thấy vui vì nó xác nhận một lần nữa những cống hiến của tôi trong lĩnh vực tối ưu toàn cục. Mặc dù trước đây, cộng đồng tối ưu toàn cục đã vinh danh tôi, như tổ chức hội thảo quốc tế năm tôi 70 tuổi ở Australia và 80 tuổi ở Pháp. Ngoài ra còn có nhiều bài báo quốc tế khác nữa.
Tuy nhiên, tôi cũng phải nói rằng giải thưởng này không có gì đặc biệt. Tôi biết mình được trao giải thưởng cách đây hơn 3 tháng, nhưng không muốn ồn ào nên gần đây mới báo cho anh em Viện Toán. Vì cái nhiệt tình đối với tôi nên họ đưa lên mạng, mọi người mới biết. Cống hiến của tôi cũng chỉ ở chừng mực thôi.
- Tại sao giáo sư nói giải thưởng không có gì đặc biệt?
- Đây là giải thưởng mang tên nhà toán học lừng danh người Đức (gốc Hy Lạp) Constantin Caratheodory. Năm 2009, Hội Tối ưu toàn cục quốc tế được thành lập, tổ chức đại hội và quyết định trao giải thưởng cho cá nhân, tập thể có thành tích đặc biệt xuất sắc đã qua thử thách của thời gian.
Giải thưởng được trao hai năm một lần, bắt đầu vào kỳ đại hội quốc tế năm 2011 dành riêng cho những người nghiên cứu tối ưu toàn cục.
GS Hoàng Tụy cho rằng nước mình chưa có tham vọng đột phá kỹ thuật nhưng mình phải hiểu được tầm quan trọng của các ngành khoa học cơ bản. Ảnh: Hoàng Thùy.
- Tối ưu toàn cục là một lĩnh vực trong Toán học ứng dụng và là chìa khóa của nhiều ngành khoa học khác, ông đánh giá thế nào về sự phối hợp của các ngành khoa học trong nước hiện nay?
- Tối ưu là trong một chỉnh thể phải tìm ra giải pháp tốt nhất. Giải pháp đấy tùy thuộc vào phương tiện, khả năng mà mình có, tìm ra giải pháp nào sử dụng được khả năng để đạt mục đích của mình một cách tốt nhất. Ví như khi có bài toán tìm cực tiểu của một hàm trên miền nào đấy, trước đây người ta coi miền là cục bộ, còn tối ưu toàn cục xét cái miền đấy rộng ra, có hệ thống. Không chỉ xét lợi ích của một ngành, một địa phương mà xét ở rộng hơn, đó là tối ưu toàn cục.
Video đang HOT
Trong hóa học, hóa sinh, người ta chế tạo những hóa chất thì mô hình hóa lên thành những bài toán tối ưu. Nếu giải quyết tối ưu toàn cục thì mới tìm ra chất cần thiết, nếu giải quyết theo tối ưu địa phương thì ra chất khác. Trong nhiều trường hợp tối ưu địa phương là tối ưu toàn cục, nhưng nhiều trường hợp không phải. Quyền lợi của địa phương và toàn thể có thể khác nhau, dẫn đến những giải pháp khác nhau.
Nền giáo dục nước ta còn nhược điểm lớn là đào tạo theo hướng chuyên gia nào thì chỉ biết một lĩnh vực rất hẹp. Người học toán thì chỉ chuyên toán, lý thì chuyên lý… Nhưng ở các nước thì không vậy. Khi anh vào ngành toán thì 2/3 thời gian của anh học toán, 1/3 anh phải học ngành khác. Thế nên có những người học toán nhưng họ còn học thêm được kinh tế và khi ra trường họ có thể sử dụng phối hợp kiến thức của nhiều ngành khoa học.
- Giáo sư từng nói ngành toán tối ưu toàn cục được đề xuất và xây dựng ở Việt Nam nhưng được ứng dụng nhiều trên thế giới mà chưa được ứng dụng ở trong nước, nguyên nhân do đâu?
- Đây là nỗi buồn lớn nhất của tôi. Từ khi phát minh ra tối ưu (từ những năm 60 của thế kỷ trước), sau này phát triển ra tối ưu toàn cục tôi đã cố gắng rất nhiều nhưng luôn luôn vấp phải những trở ngại khiến tôi phải đầu hàng.
Những ngày đầu tôi có rất đông học trò cùng nghiên cứu, nhưng vì chiến tranh nên tạm dừng. Sau này tôi được Hồ Chủ tịch, Thủ tướng Phạm Văn Đồng rất ủng hộ. Khi miền Bắc kết thúc chiến tranh, tôi đề nghị xây dựng viện nghiên cứu. Lãnh đạo cấp cao thì tán thành, nhưng khi thực hiện lại giao công việc ấy cho người khác, những người này lơ mơ về khoa học nên không thể làm được.
Muốn áp dụng tối ưu toàn cục, cần có hai việc phải làm là có tổ chức nghiên cứu, đào tạo và làm ứng dụng. Làm ứng dụng phải có người trẻ. Năm 1995, tôi nhắc lại chuyện đào tạo thế hệ trẻ, cố gắng lần cuối cùng. Tôi nói rằng mình đã già, những học trò của tôi ngày xưa giờ đã nhiều tuổi nên không thể xông xáo vào trong các xí nghiệp để nghiên cứu, ứng dụng. Hãy để chúng tôi đào tạo những người trẻ, cho họ làm việc ấy, giúp họ giải quyết những vấn đề khoa học, từ đó đào tạo một lớp thanh niên thông thạo khoa học và giỏi thực tế. Lúc ấy Thủ tướng Võ Văn Kiệt rất ủng hộ, nhưng sau đó vì nhiều lý do đã không triển khai được.
- Thế hệ trẻ hiện nay chủ yếu lựa chọn toán ứng dụng mà ít đi theo toán cơ bản, điều này sẽ dẫn đến những hệ lụy nào, thưa giáo sư?
- Đây là vấn đề đụng chạm đến chiến lược khoa học. 15 năm trước có những nhà toán học Việt kiều có tâm huyết, thiết tha và hợp tác có hiệu quả với chúng ta như anh Lê Dũng Tráng. Khi đó họ đã cảnh báo nếu cứ tình hình này Toán học Việt Nam sẽ xóa sổ. Những người giỏi đều có tuổi, còn những người trẻ phần lớn không ai học, nếu thích học toán thì ra nước ngoài, mà họ đi rồi không trở về nước làm việc nữa.
Khoa học cơ bản trong nước kém, không phát triển được, mà các kỹ thuật cao đều liên quan đến Toán, Lý, Hóa. Khi những môn khoa học này kém thì chúng ta phải chịu thua thôi. Các nước lớn có đột phá về kỹ thuật đều có khoa học cơ bản giỏi. Còn nước mình chưa có tham vọng đột phá nhưng mình phải hiểu được tầm quan trọng của các ngành khoa học cơ bản như thế nào để đầu tư đúng mức.
GS Hoàng Tụy sinh năm 1927, là tiến sĩ toán học, nghiên cứu hàm thực, lý thuyết tối ưu, giải tích lồi, toán kinh tế, người được xem là cha đẻ của lĩnh vực tối ưu hóa toàn cục. Ông từng là Viện trưởng Viện Toán học, giáo sư thỉnh giảng của nhiều đại học trên thế giới. Ông là người gây dựng cơ sở và tổ chức ứng dụng toán học vào quản lý kinh tế ở Việt Nam, đồng thời nghiên cứu và góp sức vào chấn hưng giáo dục và các vấn đề kinh tế, xã hội của đất nước. Ông được trao giải thưởng Hồ Chí Minh đợt 1 năm 1996.
Theo VNE
GS Hoàng Tụy và khát vọng chấn hưng giáo dục
Gii khoa học thế gii ngỡng m, tôn kính ông, bi ô cha đẻ của. Trong nc ôn Giải thng Phan Chu Trinh cho "những gpc trong lĩc gic, gp phn pht trn nn gic n" - đ l GS Hoy.
GS Hoc coi l cha đẻ của ving thuật ngữ m bất cứ ai gii muối vo chuyên ngnh nu phải học nh Tuy's cut (lt cắt Tụy), Tuy-type algorithm (thuật ton ku Tụy), Tuy's inconsistency condition (điu kiện không tơng thích Tụy)...
Cải cch gic - mệnh lệnh cuc sống
Cải cch gic - đ l điu GS Hoy tm huyết, đau đ kiên quyết theo đuổi hng chục năm qua mặc dù rất nhiu tr ngại, thậm chí l thất bại. Nhiu lúc ô nản lòng nhng rồi ông nhìn thự, ông không chu đc lạp tụấu tranh v kiến ngh.
Theo ông, ba thập kỷ nay gic l chỗ nghẽn ln nhất trong pht tra x hit Nam. Đến by gi sự thật hn nhiên không cn phải bn ci nữa. Vìy cải cch gic mạnh mẽ, ton diệ triệt để l mệnh lệnh khẩn cấp của cuc sống hiện nay. Chính điu đ ông v mt nhm tri thứ hain kiến ngh gửi lên Trung ơm 2004 v năm 2009.
Đối vi giại học, GS Ho ngh cn cải cch mạnh mẽ đại học theo hng hiệại ha, quố ha.
Phải tổ cơ cấu hệ thống gic, tro cải cch mạnh mẽ hệ thống gic phổ thông v dạy ngh. Bi hiện nay trong khi số lng v năng lực thự của sinh viên do cc tro ra qu thấp so vi yêu ca cc doanh nghiệp thì hm vẫn hng chục vạn HS, SV ra trng không tìc việc lm thích hp. Mặc cho khẩu hiệu ni không vo khôạt chuẩn, khôp ứng nhu cu x h, v mt số biện php đổi mi quản lý gic, chất lo vẫn giẫm chn tại chỗ từ hng chục năm qua. Cơ cấu đo khiến cho trong nc thiếu công nhn lnh ngh, thiếu kỹ thuật viên trung cấp giỏi, nhng thừa kỹ s, cn b quản lý tồ - GS Tụy bức xúc.
Trongn kiến ngh năm 2009, GS Hoy v mt nhm tri thứ kiến ngh v cải tổ cơ cấu hệ thống gic. Cụ thể, sau THCS phn lc sinh sẽ vo trung học hng nghiệp, chỉ mt tỷ lệ nhỏ vo THPT. Mỗi loại tru cung cấp cho học sinh mt vốn văn ha phổ qut dù để sau ny tiếp tục học lên cao hơn, đồng thi trung học hng nghiệp đc học kỹ v mt số ngnh ngh đc lựa chọn. Còn THPT thì không phn bang nhắc m tạo điu kiện cho học sinh đc học theo năng khiếu s thích, nh đ nng cao chất lo đại học, tạo điu kiện nng cao chất lại học. Nhy, sau 12 năm học, HS trung học hng nghiệp nếu ra đi thì đ ngh để kiếm sốngt, rồi sau đ học tiếp nữa khiu kiện, còc sinh THPT sẽ nhiu lựa chọ cơ hể thể tiếp tục học đại học m không b cản tr bi cnh cửa hẹp của đại học nh hiện nay.
Đổi mi t duy cch họ thi
Theo GS Hoy, thaổi cănn nhất hiện nay l cch họ thing cho rằng: Học thì cứ miệt mi, nhồi nhét nhiu thứ vô bổ, nhng lại bỏ qua nhiu điu cn thiết troi sống hiệại. Thi vẫn mi mt ku thi cổ lỗ, biếnnh khổ dch cho học sinh nhng thể l cơ hi kinh doanh, lm tia mt số ngi. Không phải học m thi mi l chính, học chỉ để đi thi, để bằng, thậm chí không học m bằng thì cngt. Đ rất nhiu hi ngh bn thảo v cản phơng php giảng dạy, nhng cho đến nay chủ yếu vấn chỉ l dạyn lp, thọc, trò ghi v bm st sch gio khoa. Ngoi việc bức thiết phảổi mi hon ton t duy v họ thi, việc quan trọng hơn v lu di l phảiu giải phng nh trng khỏi tình trạng gio điu, kinh kệ bằng mt giải php tơng tụ nh thế tục ha gic phơng Ty".
Đối vi giại học, GS Ho ngh cn cải cch mạnh mẽ đại học theo hng hiệại ha, quố ha.
Giại họang ta đ đc ra ngoi cong chu gii v đ chính l nguồn gốa mọi thứ kh khăn, vấp vp đ khiếnng ta ngy cng chìm so lạc hậu. Từ ni dung, phơng php giảng dạy, cho đến việo tiến sĩ, tuyển chọn gio s, đnh gi cc cônh khoa học, c khoa học, cc trại họến nay tu mt ít tiến bng ta vẫn còn giữ nhin riêng, cực kỳ lạc hậu, chẳng giống ai. Mặc dù đ trải qua mấy chục năm tri xng, đại họang ta vẫn còn ngổn ngang rất nhiu vấ đòi hỏi không chỉ phảổi mi m phải thaổi tận gốc từ chiến lc pht trn cho đến từng việc quản lý cụ thể. Tro, cni php mạnh trong 3 vấ ln: Cải thiện chất lo; thaổi phơng thứo; tho gỡ cc ro cảnc. Ngoi ra, rất đng quan tm l việc xng cại học tiến lêẳng cấp quố đang gặp nhiu kh khăn, lúng túng, trc hết l v quan niệm" - GS Tụ ngh.
Tuy buồn nhng GS Hoy vẫn luôn hy vọngng ý kiến tm huyết v gia ôc lắng nghe.
Buồ hy vọng
Điu GS Hoy cho l then chốt nhất trong cải cch gi l chính sch đối vi ngũ gioc. Theo ông, không khu quản lý no thể hiện rõ hơn quyết tm chấn hng gic bằng chính sch đối vi thy gio.
Chúng ta vẫn chn s trọạo, thy gio đồng lơng khôảmo mt mức sốngi thu bình thng, cha ni l tử tế, khiế phải tự bơn chảể kiếm sống m lm ngh, trong mt môi tròi hỏi họ phải ton tm, ton ý mi lmt đc nhiệm vụ" - GS Hoy ni.
GS Tụy nhấn mạnh: Cải cch gic l việc ln, không thể lm tùy tiện, vi v nhng nếu lấy m phải chou thật thấu triệt mọi khía cạnh triết lý gic, mọi kinh nghiệmnh bại củ gii, rồi mi chu lm thì đ chính l sựo thủ trì trệ kéo di vô thi hạn tình trạng khủng hoảa gic từ nhiu năm nay".
Cha đẻ của nhiu năm qua lúc no cũng buồn, ông buồn lắm vì mọi gp ý, kiến ngh của ông v nhiu bậc thức giả trong nc, ngoi nc, dng nh chẳng mang lại kết quả gì đng kể. Nhng vẫn tin, tiến thm no đng ý kiếúắ tm huyết v cải cch gic sẽ phảc lắng nghe v thực hiện. Chỉ mong sao th không phải qu di v còn kp cho đất nc tiến lêuổi kp thiên hạ.
Theo DT
Thế giới vinh danh GS Hoàng Tụy GS Hoàng Tụy được coi là nhà toán học khai sơn phá thạch mở đường cho một chuyên ngành toán học mới, là "cha đẻ của tối ưu toàn cục". Cho nên, thật là công bằng và hợp lý khi ông là người đầu tiên trên thế giới nhận Giải thưởng Constantin Caratheodory do Đại hội Quốc tế Tối ưu Toàn cục đề...