Học sinh Hàn Quốc còn gì sau kỳ thi đại học khắc nghiệt?

Theo dõi VGT trên

Sau kỳ thi đại học quyết định tương lai, nhiều người trẻ Hàn Quốc cảm thấy trống rỗng, mất mục tiêu trước khi thấp thỏm về kết quả và bước sang hành trình mới áp lực hơn.

Xã hội thường nhìn nhận một người dựa trên trường họ học. Học đại học tại địa phương bị đánh giá tiêu cực nên ai cũng cố vào trường ở Seoul”, Kim Hyun Kyung, thí sinh vừa hoàn thành kỳ thi đại học (CSAT hoặc Suneung) ở Hàn Quốc, chia sẻ.

Đây cũng là tâm lý chung của hầu hết bạn trẻ nước này – phấn đấu 12 năm để tìm kiếm một suất học tại SKY (ĐH Quốc gia Seoul, ĐH Hàn Quốc, ĐH Yonsei).

Tương lai phụ thuộc điểm số

Hàn Quốc là nước có dân trí cao, đồng thời số lượng cử nhân, kỹ sư thất nghiệp cũng ở mức rất lớn – hơn 5 triệu người.

Khi không phải đại học nào cũng là tấm vé đảm bảo thành công, người dân Hàn Quốc lại đẩy con cái vào cuộc đua SKY. Nhưng cuộc chiến này không dễ dàng, trong 70% người vào đại học, chỉ 2% trúng tuyển một trong 3 trường danh tiếng trên.

Học sinh Hàn Quốc còn gì sau kỳ thi đại học khắc nghiệt? - Hình 1

Điểm số tại kỳ thi tuyển sinh đại học Suneung quyết định tương lai của thí sinh và gia đình. Ảnh: Getty.

Vì thế, từ khi bắt đầu tiểu học, trẻ em Hàn Quốc phải sống dưới áp lực học tập nặng nề. Các em đến trường cả ngày, đi học thêm (phần lớn tiếng Anh) khi tan trường.

Hầu hết gia đình ở xứ kim chi dành 12% tổng thu nhập để đầu tư cho việc học của con. Cứ thế, guồng quay học tập, cạnh tranh, thi cử được khởi động từ những năm đầu đời. Việc trúng tuyển trường nào ảnh hưởng lớn đến triển vọng nghề nghiệp, cũng như tương lai của họ và gia đình.

Đỗ SKY là ngày trọng đại trong đời và được dành hẳn hơn 12 năm để mỗi người có sự chuẩn bị cẩn thận nhất. Kết quả Suneung sẽ quyết định “cuộc đời nở hoa hay cuộc sống bế tắc”.

“Em cảm thấy áp lực vô cùng. Từ năm lớp 1, em đã phải học thêm Toán sau khi tan lớp. Tiếp đó là giờ luyện đàn, múa. Học trong hay ngoài trường, em đều cảm thấy căng thẳng”, Jackie Yoo, 25 tuổi, nhớ lại.

Phụ huynh bắt con học thêm bất kể chúng cần hay không. Thậm chí, một đứa trẻ giỏi Toán vẫn phải đến trường phụ đạo môn này vì cha mẹ lo lắng, nếu không ép học hàng ngày, con sẽ tụt lại so với những bạn đang không ngừng nỗ lực vươn lên.

Trung bình mỗi ngày, học sinh Hàn Quốc dành 14 tiếng để học. Cường độ học tập của các em thậm chí khiến Tom Owenby – GS tại ĐH Beloit (Mỹ) từng dạy môn Tiếng Anh và Lịch sử tại nước này – khiếp sợ.

“Học sinh không cần tìm ra con đường riêng cho mình hay xác định bản thân là ai, muốn gì. Các em chỉ cần học giỏi hơn những người xung quanh. Đây thực sự là cách sống vô ích”, ông nhận xét.

Áp lực học hành, thi cử khiến học sinh Hàn Quốc sống không hạnh phúc. Thậm chí, khảo sát của Viện Cố vấn Thanh niên cho thấy 48% học sinh có ý định tự tử để thoát khỏi cuộc sống học tập và cạnh tranh không ngừng.

Nhưng những cái chết trẻ hay các bức thư tuyệt mệnh hoàn toàn không thể thức tỉnh dư luận. Người lớn vẫn khuyến khích, ép buộc hay dồn lực để con học.

Trống rỗng và áp lực

Kết thúc ngày thi tuyển sinh đại học đồng nghĩa việc họ được giải thoát sau 12 năm nặng nề. Nhiều thí sinh bước khỏi trường thi với gương mặt nhẹ nhõm nhưng cũng không ít người hụt hẫng.

“Em chuẩn bị cho kỳ thi này trong mỗi khoảnh khắc đến trường. 12 năm và thi đại học tốt là mục tiêu cuối cùng. Sau kỳ thi, em không biết phải làm gì với cuộc đời mình nữa”, một thí sinh trả lời Koreaboo sau ngày thi căng thẳng.

Học sinh Hàn Quốc còn gì sau kỳ thi đại học khắc nghiệt? - Hình 2

Nhiều thí sinh cảm thấy lạc lõng, mất phương hướng sau Suneung – điểm kết cho 12 năm học hành gian khổ. Ảnh: Flickr.

Một thí sinh khác chưa hết bàng hoàng, kỳ thi mất 12 năm dày công chuẩn bị trôi qua chóng vánh. Em bước khỏi trường thi, cảm thấy lạc lõng, trống vắng và mất hết động lực phấn đấu.

“Làm gì tiếp theo đây?” là câu hỏi đặt ra cho hàng trăm nghìn thí sinh hoàn thành CSAT. Họ có đủ điểm vào SKY không? Nếu không, họ sẽ tạm chấp nhận một trường bình thường hay nỗ lực thêm lần nữa cho kỳ thi năm sau?

Nhưng, tất cả chỉ là cảm xúc ban đầu. Sự nhẹ nhõm hay hoang mang đó chỉ trong chốc lát. Các em có thể thả lỏng bằng việc xé sách, ôm bạn bè, người quen, hú hét. Sau đó, những con người vừa thoát khỏi “gồng xiêng” lại trở về vòng trói buộc với áp lực phải thành công đè nặng trên vai.

Cả gia đình đặt tương lai vào điểm số từ Suneung đến suất học SKY. Khoảng 25% thí sinh Hàn Quốc quyết định thi lại, có người thi đến 5 lần cho đến lúc đạt kết quả như ý.

Thi lại tức là lại thêm một năm dành 14 tiếng mỗi ngày để học tại trường và trung tâm. Nếu vào đại học, họ sẽ dùng 4 năm đó để phấn đấu đạt thành tích tốt nhằm tìm việc làm sau khi ra trường.

Kể cả những thí sinh đủ giỏi, hoặc đủ may mắn, trúng tuyển SKY cũng không tránh khỏi áp lực vì cơ hội làm việc tại các tập đoàn lớn như Samsung, LG không nhiều.

Trong khi đó, chính phủ Hàn Quốc vẫn loay hoay giải quyết cùng lúc nhiều bài toán xung quanh Suneung, bao gồm tỷ lệ thanh thiếu niên tự tử, áp lực thi cử và tỷ lệ thất nghiệp của sinh viên.

Năm 2015, Bộ trưởng Giáo dục nước này phát động chiến dịch khuyến khích học sinh trung học “làm việc trước, học sau” nhằm giải quyết các vấn đề trên. Tuy nhiên, nó không mấy hiệu quả. Xã hội vẫn nhìn nhận một người qua điểm số, bằng cấp, danh tiếng trường đại học của họ và các gia đình vẫn lao vào cuộc đua cho con vào trường hàng đầu.

Shin Gi-wook – GS Xã hội học, Giám đốc chương trình Hàn Quốc tại ĐH Stanford – nhận xét việc ép con trẻ học ngày học đêm tại nước này hoàn toàn không phải cách chuẩn bị tốt cho tương lai.

Theo ông, mỗi người dành 25 đến 30 năm đầu đời để học khiến họ dễ lâm vào khủng hoảng khi bước vào đời thực, vì cuộc sống vốn phức tạp hơn nhiều chứ không chỉ là những câu hỏi trắc nghiệm.

Kim Minji không học trường danh tiếng và được chọn vào tập đoàn của Anh bằng kinh nghiệm làm việc, thay vì kết quả từ một kỳ thi. Cô cho biết đến giờ, bản thân vẫn “ớn lạnh” khi nghĩ về quãng thời gian vùi đầu ôn luyện.

“Tôi hy vọng thế hệ trẻ sẽ yêu thích và đầu tư cho việc học mà không cần phải ứng phó thi cử. Nhưng tôi biết chừng nào còn sống ở Hàn Quốc, các em vẫn phải luyện thi”, Minji nói.

Hàn Quốc chi tiền kỷ lục thuê gia sư Các bậc cha mẹ tại Hàn Quốc chi trung bình 255 USD/tháng (khoảng 6 triệu đồng) cho việc học thêm của con. Đây là số tiền kỷ lục, tăng gần 6% so với năm ngoái.

Theo Zing

Thử sức đề thi Tiếng Việt trong kỳ thi Đại học "sinh tử" ở Hàn Quốc

Hôm nay 15/11, kỳ thi Đại học của Hàn Quốc chính thức diễn ra. Một thông tin khá bất ngờ và thú vị mà nhiều người có thể không biết, Tiếng Việt chính là môn ngoại ngữ thứ 2 trong "kỳ thi sinh tử" của học sinh Hàn Quốc này.

Từ năm 2013, Bộ Giáo dục Hàn Quốc đã đưa môn tiếng Việt vào danh sách các môn ngoại ngữ thứ hai trong kỳ thi Đại học.

Kỳ thi đại học ở Hàn Quốc được gọi là Suneung (hoặc tiếng Anh là CSAT), từ lâu đã được biết đến là một trong những kỳ thi áp lực nhất thế giới. Đây là kỳ thi cấp quốc gia, giống như thi SAT ở Mỹ.

Điểm số trong kỳ thi Suneung ảnh hưởng tới nhiều khía cạnh khác nhau trong đời sống của các em sau này, bao gồm cả triển vọng nghề nghiệp và hôn nhân. Ngay từ khi còn nhỏ, phụ huynh cùng các em học sinh đã nỗ lực chuẩn bị cho kỳ thi quyết định thành bại của cuộc đời.

Học sinh Hàn Quốc sẽ hoàn thành 7 môn gồm Quốc ngữ, Ngoại ngữ, Hóa học, tiếng Trung cơ bản, Toán học, Khoa học xã hội và thi nghề.

Trong môn thi Ngoại ngữ, Tiếng Anh là ngoại ngữ thứ nhất, còn ngoại ngữ thứ hai là tiếng Đức, Pháp, Nga, Trung, Nhật, Tây Ban Nha, Ả Rập và Tiếng Việt.

Bài thi Tiếng Việt gồm 30 câu hỏi trắc nghiệm: Kiểm tra ngữ pháp, từ vựng, cách dùng từ trong tiếng Việt, kéo dài trong 40 phút.

Các nội dung, tình huống đưa vào đề thi khá phong phú, thí sinh dự thi không chỉ cần hiểu biết về ngữ pháp mà còn phải hiểu cả văn hóa Việt Nam mới hoàn thành tốt bài thi.

Được biết hiện nay, nhiều trường đại học ở Hàn Quốc đã có khoa Tiếng Việt, còn ở bậc phổ thông chỉ mới có trường THPT Ngoại ngữ Chungnam (thành phố Cheonan) có khoa Tiếng Việt thành lập cách đây ba năm.

Cùng thử sức với đề thi tiếng Việt trong kỳ thi Đại học Hàn Quốc năm 2015 và 2016 nhé:

Thử sức đề thi Tiếng Việt trong kỳ thi Đại học sinh tử ở Hàn Quốc - Hình 1

Thử sức đề thi Tiếng Việt trong kỳ thi Đại học sinh tử ở Hàn Quốc - Hình 2

Câu hỏi đặt ra tình huống giao tiếp.

Thử sức đề thi Tiếng Việt trong kỳ thi Đại học sinh tử ở Hàn Quốc - Hình 3

Thử sức đề thi Tiếng Việt trong kỳ thi Đại học sinh tử ở Hàn Quốc - Hình 4

Thử sức đề thi Tiếng Việt trong kỳ thi Đại học sinh tử ở Hàn Quốc - Hình 5

Thử sức đề thi Tiếng Việt trong kỳ thi Đại học sinh tử ở Hàn Quốc - Hình 6

Câu hỏi về Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam.

Thử sức đề thi Tiếng Việt trong kỳ thi Đại học sinh tử ở Hàn Quốc - Hình 7

Từ xe ôm...

Thử sức đề thi Tiếng Việt trong kỳ thi Đại học sinh tử ở Hàn Quốc - Hình 8

Đến con giáp... vào đề thi.

Thử sức đề thi Tiếng Việt trong kỳ thi Đại học sinh tử ở Hàn Quốc - Hình 9

Thử sức đề thi Tiếng Việt trong kỳ thi Đại học sinh tử ở Hàn Quốc - Hình 10

Tuy chỉ là kiến thức ngữ pháp, từ vựng thông thường nhưng đối với học sinh Hàn Quốc, đề thi môn Ngoại ngữ Tiếng Việt không hề "dễ nhằn".

Lệ Thu

(Nguồn đề và ảnh: Khoa Tiếng Việt)

Theo Dân trí

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Niêm yết quyết định truy nã cặp vợ chồng đại gia ở TPHCMNiêm yết quyết định truy nã cặp vợ chồng đại gia ở TPHCM
5 giờ trước
Phu nhân hào môn Vbiz bị móc túi mất sạch tiền khi đi du lịch châu Âu, bàng hoàng vì mánh khóe siêu tinh viPhu nhân hào môn Vbiz bị móc túi mất sạch tiền khi đi du lịch châu Âu, bàng hoàng vì mánh khóe siêu tinh vi
4 giờ trước
Đoạn video phơi bày 2 chi tiết lộ cuộc sống thật của Vũ Cát Tường và Bí Đỏ sau lễ thành đôiĐoạn video phơi bày 2 chi tiết lộ cuộc sống thật của Vũ Cát Tường và Bí Đỏ sau lễ thành đôi
2 giờ trước
Sự Nghiệp Chướng của Pháo bất ngờ "bay màu" khỏi Top Trending Việt NamSự Nghiệp Chướng của Pháo bất ngờ "bay màu" khỏi Top Trending Việt Nam
2 giờ trước
Học sinh tiểu học viết văn kể "Nhà em có nuôi một bà nội": Đọc đến đâu, dân tình ngượng chín mặt đến đóHọc sinh tiểu học viết văn kể "Nhà em có nuôi một bà nội": Đọc đến đâu, dân tình ngượng chín mặt đến đó
3 giờ trước
Động đất Myanmar: Tâm chấn Mandalay tiếp tục rung chuyểnĐộng đất Myanmar: Tâm chấn Mandalay tiếp tục rung chuyển
1 giờ trước
Xôn xao hình ảnh Chu Thanh Huyền thời chưa thẩm mỹ, bạn thân tiết lộ tình trạng vợ Quang Hải hiện tại sau loạt dramaXôn xao hình ảnh Chu Thanh Huyền thời chưa thẩm mỹ, bạn thân tiết lộ tình trạng vợ Quang Hải hiện tại sau loạt drama
3 giờ trước
Một Anh Tài bóng gió việc ý tưởng bị đạo nhái, fan Say Hi "nổi điên" làm bùng cuộc chiến mới với show Chông Gai!Một Anh Tài bóng gió việc ý tưởng bị đạo nhái, fan Say Hi "nổi điên" làm bùng cuộc chiến mới với show Chông Gai!
53 phút trước

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

2 năm trước
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

2 năm trước
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

2 năm trước
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

2 năm trước
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

2 năm trước
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

2 năm trước
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

2 năm trước
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

2 năm trước
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

2 năm trước
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

2 năm trước
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

2 năm trước
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

2 năm trước
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Máy bay Nga bay sát tàu sân bay, Mỹ điều động 2 chiến đấu cơ đối phó?

Máy bay Nga bay sát tàu sân bay, Mỹ điều động 2 chiến đấu cơ đối phó?

Thế giới

3 phút trước
Một video đang được lan truyền trên mạng xã hội cho thấy chiếc máy bay tuần tra Il-38N của Hải quân Nga bay rất gần tàu sân bay Mỹ USS Carl Vinson ở tầm thấp, theo Theaviationist.com ngày 28.3.
Hồ sơ giải mật của CIA nói đã tìm được thánh tích Kitô giáo Hòm Giao ước

Hồ sơ giải mật của CIA nói đã tìm được thánh tích Kitô giáo Hòm Giao ước

Lạ vui

17 phút trước
Bí ẩn nhiều ngàn năm qua về tung tích của Hòm Giao ước, một thánh tích Thiên chúa giáo, có lẽ đã được giải quyết, nếu dựa trên thông tin từ tài liệu đã giải mật của Cơ quan Tình báo Liên bang Mỹ (CIA).
Vướng tin đồn mang thai con đầu lòng, H'Hen Niê nói gì?

Vướng tin đồn mang thai con đầu lòng, H'Hen Niê nói gì?

Sao việt

17 phút trước
Sau hơn một tháng về chung một nhà với nhiếp ảnh gia Tuấn Khôi, Hoa hậu H Hen Niê vướng tin đồn mang thai con đầu lòng.
Trần Hiểu và Trần Nghiên Hy sau hơn 1 tháng ly hôn, trạng thái thế nào mà netizen nhận xét: Như được giải thoát?

Trần Hiểu và Trần Nghiên Hy sau hơn 1 tháng ly hôn, trạng thái thế nào mà netizen nhận xét: Như được giải thoát?

Sao châu á

22 phút trước
Nhiều người tiếc nuối cho cuộc hôn nhân 9 năm của Trần Hiểu và Trần Nghiên Hy nhưng đau khổ hay hạnh phúc có lẽ chỉ người trong cuộc mới biết được.
Xác minh nhóm "quái xế" lạng lách, tạt đầu ô tô trên cầu Nhật Tân

Xác minh nhóm "quái xế" lạng lách, tạt đầu ô tô trên cầu Nhật Tân

Pháp luật

25 phút trước
Chiều 30/3, Phòng CSGT Công an TP Hà Nội cho biết đơn vị đang củng cố hồ sơ, xử lý nhóm thanh niên lạng lách, tạt đầu ô tô trên cầu Nhật Tân.
Lý do ngôi sao số 1 Hàn Quốc phải liên tục xin lỗi, một khoảnh khắc khiến triệu người xót xa

Lý do ngôi sao số 1 Hàn Quốc phải liên tục xin lỗi, một khoảnh khắc khiến triệu người xót xa

Nhạc quốc tế

50 phút trước
G-Dragon biểu diễn đẳng cấp ở concert đầu tiên sau gần 1 thập kỷ nhưng vẫn phải liên tục lên tiếng xin lỗi người hâm mộ.
HIEUTHUHAI tung teaser MV mới chìm nghỉm giữa tấn drama của ViruSs, sau hơn nửa ngày vẫn chưa lọt Top Trending

HIEUTHUHAI tung teaser MV mới chìm nghỉm giữa tấn drama của ViruSs, sau hơn nửa ngày vẫn chưa lọt Top Trending

Nhạc việt

58 phút trước
Tối ngày 29/3, sau khi hứa hẹn và trap fan thì HIEUTHUHAI đã tung ra sản phẩm mới, nhưng vẫn không phải 1 MV hoàn chỉnh mà chỉ là teaser cho MV Nước Mắt Cá Sấu.
Công thức pha nước chanh giải khát làm đẹp da

Công thức pha nước chanh giải khát làm đẹp da

Làm đẹp

1 giờ trước
Với tác dụng cung cấp vitamin C của chanh tươi kết hợp thêm lá bạc hà có lượng tinh dầu giúp hạ sốt, chữa ngạt mũi, nhức đầu, hỗ trợ tiêu hóa, làm đẹp da.
Khi "cái chùa" ở cạnh "cái chợ": Anh trai mệt mỏi vì bài vở còn phải trông nhóc em siêu quậy chỉ mê ăn

Khi "cái chùa" ở cạnh "cái chợ": Anh trai mệt mỏi vì bài vở còn phải trông nhóc em siêu quậy chỉ mê ăn

Netizen

1 giờ trước
Trong gia đình, những khoảnh khắc tưởng chừng như bình thường lại luôn ẩn chứa những tình huống hài hước khiến ba mẹ không khỏi bật cười. Mới đây, cảnh tượng đối lập của 2 anh em trai khiến dân mạng cười sảng, cậu anh trai vừa học bài v...
Amad Diallo báo tin vui cho MU

Amad Diallo báo tin vui cho MU

Sao thể thao

1 giờ trước
Cầu thủ 22 tuổi đã ghi 9 bàn và góp 7 kiến tạo trên mọi đấu trường trước khi chấn thương vào tháng 2. Anh thậm chí còn ghi những bàn thắng quan trọng trong các trận đấu lớn với Man City và Liverpool.
Trúng số độc đắc đúng ngày 31/3/2025, định mệnh an bài, 3 con giáp khổ trước sướng sau, sự nghiệp phất lên ầm ầm, tiền tài rủng rỉnh

Trúng số độc đắc đúng ngày 31/3/2025, định mệnh an bài, 3 con giáp khổ trước sướng sau, sự nghiệp phất lên ầm ầm, tiền tài rủng rỉnh

Trắc nghiệm

4 giờ trước
3 con giáp khổ trước sướng sau, sự nghiệp phất lên ầm ầm, tiền tài rủng rỉnh.Những người tuổi Dậu có cách ứng xử khéo léo, thường thì cứ khó khăn họ lại thêm phần kiên cường.