Hiến pháp là mái nhà bảo vệ nhân dân
Hiên pháp không chỉ là câu chuyện xa vời của các chính khách nhằm thiêp lâp thê chê quyên lực cho thượng tâng chính trị, ngược lại, nếu được vân dụng nghiêm cân, sẽ gắn sát sườn và bảo vệ trực tiếp quyền lợi của tất cả công dân.
Môt câu chuyên nhỏ vê Hiên pháp Mỹ nhưng liên quan tới Viêt Nam đê minh họa, vụ kiện Tinker v. Des Moines được phán quyêt bởi Tòa tôi cao Mỹ năm 1969.
Chuyên nhỏ mà không nhỏ, bởi đây là môt trong những vụ kiên tiêu biêu và nôi tiêng nhât trong lịch sử vân dụng Tu chính án sô môt của Hiên pháp Mỹ.
Tu chính án sô môt được phát biêu như sau trong Hiên pháp Mỹ: “Quốc hội sẽ không ban hành một đạo luật nào liên quan tới việc tổ chức tôn giáo hoặc ngăn cấm tự do tín ngưỡng, hoặc hạn chế tự do ngôn luận, báo chí hoặc quyền của dân chúng được hội họp một cách hòa bình, và quyền khiếu kiện Chính phủ nhằm thay đổi những thực tế đang gây bất bình”.
Người dân Mỹ biểu tình trong những năm 1970 để phản đối chiến tranh tại Việt Nam. Ảnh: Linzik
Câu chuyên bắt đâu vào môt ngày tháng 12/1965, môt nhóm học sinh lớn tụ tâp ở căn nhà của câu Christopher Eckhardt, 16 tuôi ở tiêu bang Iowa.
Họ quyêt định thê hiên thái đô phản kháng đôi với sự can thiêp của Mỹ vào miên Nam Viêt Nam bằng viêc đeo băng tay màu đen khi tới trường trung học Des Moines.
Ban giám hiêu trường Des Moines bằng cách nào đó đã biêt trước được ý đô của nhóm học sinh. Ngày 14/12, ban giám hiêu nhóm họp và ra môt điêu luât mang tính ngăn chặn: buôc học sinh nào đeo băng đen tới trường phải gỡ bỏ, nêu không, sẽ bị cho thôi học cho tới khi nhân thức ra vân đê.
Video đang HOT
Nhóm học sinh “nôi loạn” đã biêt được chính sách mới của nhà trường, tuy thê, họ không lùi bước.
Sáng 16/12/1965, cô bé Mary Beth 13 tuôi và câu Christopher Eckhardt 16 tuôi vân đeo băng đen tới trường đê phản đôi Mỹ đô quân vào Viêt Nam. Hôm sau, câu bé John Tinker 15 tuôi cũng thực hiên hành vi tương tự.
Họ đêu bị nhà trường đuôi vê với lời đe dọa: khi nào không đeo băng tay nữa thì hãy tới trường. Nhóm “nôi loạn” lại tiêp tục thê hiên sự phản kháng bằng cách ở nhà cho tới hêt năm.
Còn hơn thê, thông qua cha mẹ, họ khởi kiên lênh câm đeo băng đen của nhà trường vì cho rằng điêu luât ây là vi hiên, xâm phạm tới quyên tự do ngôn luân được ghi trong Tu chính án sô môt của Hiên pháp.
Vụ án được Tòa án Quân xem xét và sau khi điêu trân, tòa án bác bỏ cáo buôc của nhóm học sinh, với lý do: nhà trường có quyên hợp hiên trong viêc ngăn chặn mọi hành vi gây rôi loạn kỷ cương trường học. Nhóm học sinh tiêp tục kiên lên tòa án cao hơn nhưng cáo buôc tiêp tục bị bác.
Tính chât điên hình của vụ kiên đã khiên Tòa án Tôi cao Hoa Kỳ trực tiêp vào cuôc và quyêt định tiêp nhân vụ án.
Tại phiên xử ở tòa tôi cao, 7 trong sô 9 quan tòa đã đông thuân và khẳng định: đeo băng đen trong trường hợp này hoàn toàn không thê gây ra và không liên quan gì tới viêc gây rôi, ngược lại, đeo băng đen là “ngôn luân thuân túy” được bảo vê toàn diên trong Tu chính án sô môt của Hiên pháp.
Tòa phán: “Những nôi sợ và lo lắng vô cớ vê gây rôi không thê đứng trên quyên tự do biêu đạt… Các trường công không phải là lãnh địa của đôc quyên lãnh đạo. Các quan chức của trường không có quyên áp đặt tuyêt đôi lên học sinh.
Cả trường và học sinh đêu là những thực thê nằm dưới Hiên pháp. Các học sinh đeo băng tay đê biêu lô sự bât đông của họ đôi với cuôc chiên Viêt Nam cũng như ủng hô viêc ngừng bắn, các em muôn hành vi ây được mọi người biêt và từ đó làm theo…
Trong trường hợp này, Hiên pháp không cho phép các quan chức nhà nước được khước từ quyên tự do biêu đạt ây của các em”.
Tòa án Tôi cao đã lât ngược lại toàn bô phán quyêt của các tòa câp thâp hơn và vân dụng Tu chính án sô môt trong Hiên pháp đê bảo vê các em học sinh. Điêm đặc biêt cân lưu ý trong vụ án này các em học sinh đã lặng lẽ đeo băng tay chứ không hê phát ngôn chông chính sách tham chiên của chính phủ.
Tu chính án sô môt cũng chỉ quy định hêt sức đơn sơ là sẽ bảo vê “quyên tự do ngôn luân”. Nhưng Tòa án Tôi cao đã vân dụng Hiên pháp hêt sức linh hoạt khi cho rằng bản thân hành vi đeo băng tay cũng là môt hình thức ngôn luân mang tính biêu tượng, bât kỳ hành vi nào phát đi môt thông điêp và người tiêp nhân có thê hiêu thông điêp đó thì dù không nói ra lời vân được coi là ngôn luân.
Tu chính án sô môt trong Hiên pháp không chỉ bảo vê quyên nói mà cả quyên được lặng im, nêu sự im lặng ây là thông điêp.
Vụ án Tinker v. Des Moines đã mở đường cho Tòa Tôi cao cũng như các tòa câp thâp hơn vân dụng Hiên pháp đê bảo vê người dân trong vô sô vụ án sau này liên quan tới các hành vi mang tính biêu tượng.
Nêu không có Hiên pháp bảo vê, không có sự công minh của Tòa án tôi cao, làn sóng biêu tình và các hình thức đa dạng phản đôi chiên tranh Viêt Nam trong nhân dân Mỹ không bao giờ dữ dôi, mạnh mẽ đên như thê.
Chính nhân dân Mỹ đã tạo ra môt phân sức ép khiên chính phủ Mỹ rút quân khỏi Viêt Nam. Họ làm được điêu ây bởi họ được chở che dưới mái nhà Hiên pháp.
Hiên pháp không phải là chuyên “trên trời” mà ngược lại, bảo vê lợi ích “sát sườn” của mọi người dân thuôc mọi tâng lớp trong xã hôi.
Cho dù có thê rât nhiêu người hoàn toàn không biêt gì vê Hiên pháp và không nhân ra ảnh hưởng to lớn của nó, thì “nụ cười” hay “nước mắt” của họ trong tương lai sẽ bị tác đông bởi Hiên pháp và quá trình thực thi nó.
Cho dù ảnh hưởng của văn bản pháp lý cao nhât này lên môi cá thê sẽ khác nhau, có thê ít hay nhiêu, trực tiêp hay gián tiêp, nhưng sô phân của toàn bô đât nước và tât cả nhân dân không thê tách rời khỏi mái nhà chung trên đâu chúng ta, mái nhà mang tên “Hiên pháp”.
Theo soha
Một cách "nói không" với uống rượu khi lái xe
Để nhớ đến con gái mình đã qua đời trong tai nạn do một lái xe say rượu gây ra năm 2007, ông Leo McCarthy ở bang Montana, Hoa Kỳ đã khởi động Quỹ Challenge Mariah - một quỹ cung cấp học bổng đại học cho thanh thiếu niên cam kết không uống rượu từ khi còn ở độ tuổi vị thành niên. Đến nay, gần 150.000 USD học bổng đã được trao tặng.
Ông Leo McCarthy biết cách khuyến khích giới trẻ sống có trách nhiệm hơn
Lời hứa bất thường
5 năm trước, Leo McCarthy mất đi cô con gái Mariah 14 tuổi của mình khi một lái xe say rượu đâm phải Mariah cùng 2 người bạn đang đi bộ trên vỉa hè gần nhà. Biết rằng người lái xe 20 tuổi - chưa đủ tuổi uống rượu hợp pháp, ông McCarthy đã đưa ra một lời hứa bất thường trước các thanh thiếu niên tham dự lễ tang của Mariah ở Butte, bang Montana: "Nếu gắn bó với tôi trong 4 năm, không dùng bia rượu, không sử dụng ma túy và có ích cho cộng đồng, giúp đỡ, chia sẻ với cha mẹ, tôi sẽ cùng những người khác cung cấp tiền cho bạn", ông nói trong bài điếu văn hôm ấy.
Không chỉ là lời hứa suông, ông McCarthy sát cánh với Jimm Kilmer và Chad Okrusch, cha của hai người bạn Mariah may mắn sống sót sau tai nạn. Dần dần, ông đã trao học bổng 1.000 USD của Challenge Mariah cho hơn 140 học sinh đã tốt nghiệp trung học.
Giới trẻ muốn có học bổng Challenge Mariah khá đơn giản. Họ có thể đăng ký trực tuyến, cam kết không uống rượu cho đến khi 21 tuổi và không lên xe với ai đã uống rượu. Đến năm cuối trung học, nếu không vướng vào hồ sơ từng uống rượu ở độ tuổi vị thành niên, mọi người đều có đủ điều kiện để nộp đơn xin học bổng, trong đó có viết một bài luận 300 từ giải thích học bổng Challenge Mariah đã tác động đến cuộc sống của họ như thế nào. Ứng cử viên sẽ do đích thân các ông bố McCarthy, Kilmer và Okrusch lựa chọn dựa trên bài luận và một cuộc phỏng vấn.
"Challenge Mariah là thông điệp cho sự chính trực, toàn vẹn, trung thực và đơn giản là một cuộc sống biết tự trọng", ông McCarthy, 52 tuổi nói. Điều này được cho là quan trọng ở Butte, một thành phố mà chuyện uống rượu - lái xe rất phổ biến, nhất là với những trẻ vị thành niên.
Thay đổi từ những điều nhỏ
"Văn hóa uống" của thành phố này có lẽ bắt nguồn từ lịch sử của nó. Khi mới hình thành, đây là một thị trấn khai mỏ lớn vào cuối năm 1800, những chiếc thuyền chở đầy dân châu Âu tới đây để tìm kiếm một cuộc sống mới và cơ hội tốt hơn. Thợ mỏ phải chui sâu vào lòng đất để khai thác quặng sắt và sau một ngày làm việc vất vả, họ tự thưởng cho mình bằng chất men. "Truyền thống" đó của Butte giờ đã trở thành vấn đề rắc rối cần dẹp bỏ. Chưa kể, bang Montana thường xuyên đứng trong tốp 5 có số ca tử vong liên quan đến lái xe say rượu tính trên bình quân đầu người.
Mariah Challenge bắt đầu ở Butte, nhưng nay đã mở rộng ra các khu vực khác thuộc bang Montana cũng như 4 tiểu bang khác là Washington, Idaho, Iowa và North Carolina. "Một trong những điều tuyệt vời là Challenge Mariah đã thay đổi hành vi và nâng cao nhận thức tích cực của người dân về việc nói không với uống rượu khi lái xe", Steve Bullock, tổng chưởng lý bang Montana nhận xét.
Courtney Cashell, một ứng viên vừa nhận học bổng gần đây cho biết, cô đã nhận thấy những thay đổi ở Butte. "Tôi đã chứng kiến một nhóm trẻ tụ tập và nói với nhau: Chỉ cần mang soda. Chúng ta sẽ có pizza và âm nhạc, không cần rượu đâu... Sự thay đổi là thế, dần dần từng bước nhỏ". Còn Josh Panasuk, một trong 42 học sinh nhận được học bổng năm nay cho biết câu chuyện về Mariah khiến anh cảm thấy phải làm gì đó cho cuộc đời mình khác hơn chứ không phải là chỉ uống và tiệc tùng. Josh dự định theo học Đại học Billings bang Montana mùa thu này.
Với Leo McCarthy, trông thấy giới trẻ lựa chọn một cách có trách nhiệm nghĩa là ký ức về Mariah sẽ sống mãi. "Mariah mãi mãi tuổi 14. Dù không thể trông thấy con tôi được nữa nhưng tôi có thể giúp các phụ huynh khác giữ con mình được an toàn", ông quả quyết
"Chúng ta có thể thay đổi thái độ thờ ơ ở thanh thiếu niên đối với việc uống rượu và lái xe . Hy vọng rằng một ngày gần đây, chúng ta sẽ không cần đến Challenge Mariah nữa".
Theo ANTD
Độ cao có liên quan đến phát triển trí não Trẻ ở Nam Mỹ và những trẻ khác sống ở những vùng có độ cao hơn mặt nước biển nhiều sẽ chậm phát triển trí não hơn so với những trẻ khác. Đây là kết quả nghiên cứu do một nhóm các nhà khoa học tại ĐH Iowa tiến hành đối với trên 2.000 trẻ em sống tại Argentina, Brazil, Bolivia, Chile và...