Greenland mất 30 triệu tấn băng mỗi giờ vì khủng hoảng khí hậu

Theo dõi VGT trên

Một nghiên cứu tiết lộ tảng băngGreenland đang mất trung bình 30 triệu tấn băng mỗi giờ do khủng hoảng khí hậu, nhiều hơn 20% so với suy đoán trước đây.

Greenland mất 30 triệu tấn băng mỗi giờ vì khủng hoảng khí hậu - Hình 1
Ảnh: Getty Images

Theo trang The Guardian (Anh), nghiên cứu được công bố trên Tạp chí Nature đã sử dụng các kỹ thuật trí tuệ nhân tạo để lập bản đồ hơn 235.000 vị trí cuối cùng của nhiều sông băng trong khoảng thời gian 38 năm. Kết quả cho thấy dải băng Greenland đã mất đi khoảng 5.000 km2 diện tích ở rìa tảng băng kể từ năm 1985, tương đương với 1 nghìn tỷ tấn băng từ năm 1985 đến năm 2022.

Bản cập nhật gần đây nhất từ dự án đối chiếu tất cả các phép đo khác về băng ở Greenland cho thấy 221 tỷ tấn băng đã bị mất đi mỗi năm kể từ năm 2003. Nghiên cứu mới cũng chỉ ra rằng mỗi năm, Greenland mất đi 43 tỷ tấn băng, khiến tổng lượng băng bị mất đi trung bình khoảng 30 triệu tấn mỗi giờ.

Một số nhà khoa học lo ngại nguồn nước ngọt đổ vào phía bắc Đại Tây Dương này có thể đồng nghĩa với việc dòng hải lưu bị suy giảm, được gọi là hoàn lưu đảo ngược kinh tuyến Đại Tây Dương (Amoc), để lại những hậu quả nặng nề cho nhân loại.

Việc mất đi lượng băng lớn ở Greenland do nhiệt độ toàn cầu tăng ở mức kỷ lục trong nhiều thập kỷ.Các kỹ thuật được sử dụng cho đến nay, chẳng hạn đo chiều cao của tảng băng hoặc trọng lượng băng thông qua dữ liệu trọng lực, rất hữu ích trong việc xác định lượng băng bị mất đi ở đại dương và khiến mực nước biển dâng cao.

Video đang HOT

Tuy nhiên, các nhà khoa học không thể giải thích được sự thu hẹp của các dòng sông băng vốn nằm chủ yếu dưới mực nước biển trong các vịnh hẹp quanh đảo.

Tiến sĩ Chad Greene, nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm Sức đẩy Phản lực của Nasa ở Mỹ, người đứng đầu nghiên cứu, cho biết: “Những thay đổi xung quanh Greenland là rất lớn và chúng đang diễn ra ở khắp mọi nơi. Hầu hết tất cả các sông băng đều đã tan chảy trong vài thập kỷ qua. Nếu băng tan khiến nước ngọt đổ xuống phía bắc Đại Tây Dương, thì hiện tượng Amoc sẽ suy yếu”.

Amoc được biết là đang ở mức yếu nhất trong 1.600 năm. Năm 2021, các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra các dấu hiệu cảnh báo về điểm giới hạn trong biến đổi khí hậu. Một nghiên cứu gần đây cho thấy hệ thống hải lưu Amoc có nguy cơ sụp đổ ngay sau năm 2025 trong trường hợp xấu nhất. Một phần đáng kể của dải băng Greenland cũng được các nhà khoa học cho là sắp đạt đến điểm giới hạn của sự tan chảy không thể đảo ngược, với lượng băng tương đương với suy đoán mực nước biển dâng cao 1 – 2 mét.

Các nhà khoa học cho biết: Có một số lo ngại rằng bất kỳ nguồn nước ngọt nào cũng có thể đóng vai trò là ‘điểm giới hạn’, có thể khiến dòng hải lưu Đại Tây Dương sụp đổ phá vỡ các hình thái thời tiết, hệ sinh thái và an ninh lương thực toàn cầu. Tuy nhiên, hiện nay nước ngọt từ sông băng ở Greenland không được đưa vào các mô hình hải dương học. Dòng nước ngọt ít đậm đặc hơn đổ vào biển cũng làm chậm quá trình thông thường của nước mặn nặng hơn ,chìm xuống vùng cực và thúc đẩy sự sụp đổ của hệ thống hải lưu Amoc.

Giáo sư Tim Lenton, tại Đại học Exeter, Vương quốc Anh, không tham gia nghiên cứu, cho biết lượng nước ngọt tràn vào phía bắc Đại Tây Dương là một mối lo ngại, đặc biệt đối với sự hình thành vùng nước sâu ở Biển Labrador và Irminger trong dòng hải lưu cận cực. Các bằng chứng khác cho thấy đây là những khu vực dễ bị rơi vào trạng thái sụp đổ nhất.

“Điều đó sẽ giống như sự sụp đổ một phần của Amoc, nhưng diễn ra nhanh hơn và có tác động sâu sắc đến Vương quốc Anh, Tây Âu, một phần Bắc Mỹ và khu vực Sahel, nơi gió mùa Tây Phi có thể bị gián đoạn nghiêm trọng”.

Tiến sĩ Greene cho rằng việc phát hiện lượng băng mất đi rất quan trọng trong việc tính toán sự mất cân bằng năng lượng của Trái Đất – nghĩa là Trái đất đang hấp thụ thêm bao nhiêu nhiệt từ Mặt Trời do phát thải khí nhà kính do con người gây ra.

“Cần rất nhiều năng lượng để làm tan chảy 1 nghìn tỷ tấn băng. Vì vậy, nếu chúng ta muốn có các mô hình cân bằng năng lượng thật chính xác cho Trái Đất thì điều này phải được tính đến”, ông nói.

Nguy cơ một nửa số sông băng trên thế giới biến mất vào năm 2100

Theo một nghiên cứu mới đăng tải trên tạp chí Science số ra ngày 5/1, một nửa số sông băng trên Trái Đất, đặc biệt là những sông băng nhỏ hơn, sẽ biến mất vào cuối thế kỷ này do biến đổi khí hậu, song những nỗ lực hạn chế sự nóng lên toàn cầu có thể cứu những con sông băng khác.

Kết quả nghiên cứu này đã cung cấp cái nhìn toàn diện nhất cho đến nay về tương lai của 215.000 sông băng trên thế giới.

Nguy cơ một nửa số sông băng trên thế giới biến mất vào năm 2100 - Hình 1
Một góc của sông băng Thwaites. Ảnh: NASA

Các tác giả nghiên cứu đã nhấn mạnh tới tầm quan trọng của việc hạn chế khí thải gây hiệu ứng nhà kính, nguyên nhân làm Trái Đất nóng lên, nhằm hạn chế những hậu quả do sông băng tan, như mực nước biển dâng, cạn kiệt nguồn nước. Để giúp định hướng các nhà hoạch định chính sách, các nhà nghiên cứu đã xem xét tác động của 4 kịch bản đối với sông băng, trong đó dựa trên sự thay đổi nhiệt độ trung bình toàn cầu là 1,5 độ C, 2 độ C, 3 độ C và 4 độ C.

Ngay cả khi mức tăng nhiệt của Trái đất bị giới hạn ở mức 1,5 độ C so với thời kỳ tiền công nghiệp - mục tiêu tham vọng nhất đề ra trong Thỏa thuận Paris 2015 về biến đổi khí hậu, các nhà nghiên cứu ước tính rằng 49% sông băng trên thế giới sẽ biến mất vào năm 2100, chiếm khoảng 26% khối lượng sông băng trên thế giới.

Nhiệt độ trung bình toàn cầu hiện được ước tính sẽ tăng thêm 2,7 độ C, dẫn đến sự biến mất gần như hoàn toàn của các sông băng ở Trung Âu, miền Tây Canada, Mỹ và New Zealand.

Theo bà Regine Hock của Đại học Osla và Đại học Alaska Fairnk, đồng tác giả của nghiên cứu, những khu vực có tương đối ít băng như dãy núi Alps ở châu Âu, Caucasus, Andes hay miền Tây nước Mỹ, mất hầu hết toàn bộ băng vào cuối thế kỷ này, bất kể kịch bản phát thải nào. Trong kịch bản xấu nhất là nhiệt độ toàn cầu tăng 4 độ C, các sông băng khổng lồ như ở Alaska sẽ bị ảnh hưởng nhiều hơn và 83% sông băng sẽ biến mất vào cuối thế kỷ này.

Bà Hock nêu rõ: "Các sông băng mà chúng tôi đang nghiên cứu chỉ chiếm 1% tổng số băng trên Trái Đất và ít hơn nhiều so với dải băng Greenland và dải băng Nam Cực. Tuy nhiên, các sông băng này tan chảy đã góp phần làm mực nước biển dâng gần bằng với lượng băng ở Greenland và Nam Cực cộng lại trong ba thập kỷ qua".

Nhiệt độ của Trái Đất tăng 1,5 độ C sẽ gây ra mực nước biển trung bình tăng 9 cm trong khi nhiệt độ tăng 4,0 độ C sẽ khiến mực nước biển dâng cao 15 cm. Theo bà Hock, mực nước biển dâng phần lớn có liên quan tới sự gia tăng số lượng các cơn bão, nguyên nhân có thể gây ra nhiều thiệt hại hơn.

Sự biến mất của các sông băng cũng sẽ tác động đến tài nguyên nước vì sông băng là nguồn cung cấp nước ngọt cho khoảng 2 tỷ người trên Trái Đất. Bà Hock nói: "Các sông băng bù đắp lượng nước mất đi vào mùa Hè khi thời tiết nóng nực và ít mưa".

Bà Hock nhấn mạnh các nước cần nỗ lực hơn nữa để hạn chế lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính nhằm giảm tổn thất hàng loạt do biến đổi khí hậu.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hé lộ bức thư viết tay của Tổng thống Hàn Quốc sau khi bị bắtHé lộ bức thư viết tay của Tổng thống Hàn Quốc sau khi bị bắt
01:27:46 16/01/2025
Ứng viên Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ điều trần căng thẳng tại thượng việnỨng viên Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ điều trần căng thẳng tại thượng viện
22:37:27 15/01/2025
TikTok lên tiếng về tin tỷ phú Elon Musk mua lạiTikTok lên tiếng về tin tỷ phú Elon Musk mua lại
08:49:54 16/01/2025
SEC khởi kiện tỷ phú Elon Musk gian lận chứng khoánSEC khởi kiện tỷ phú Elon Musk gian lận chứng khoán
16:57:56 15/01/2025
Hành động đặc biệt của Tổng thống Hàn Quốc khiến nhiều người rơi nước mắtHành động đặc biệt của Tổng thống Hàn Quốc khiến nhiều người rơi nước mắt
07:36:13 17/01/2025
Cơn ác mộng với những người mất nhà vì thảm họa cháy rừng ở MỹCơn ác mộng với những người mất nhà vì thảm họa cháy rừng ở Mỹ
09:17:55 16/01/2025
Ông Yoon đi vào lịch sử, thành tổng thống đương nhiệm Hàn Quốc đầu tiên bị bắt giữÔng Yoon đi vào lịch sử, thành tổng thống đương nhiệm Hàn Quốc đầu tiên bị bắt giữ
16:27:26 15/01/2025
Tổng thống Hàn Quốc bị bắt: Đồng won lao dốc, nhà đầu tư ngoại tháo chạyTổng thống Hàn Quốc bị bắt: Đồng won lao dốc, nhà đầu tư ngoại tháo chạy
01:16:35 16/01/2025

Tin đang nóng

Người đàn ông chém gục vợ cũ giữa đường rồi tự sát ở Cà MauNgười đàn ông chém gục vợ cũ giữa đường rồi tự sát ở Cà Mau
14:07:31 17/01/2025
Dispatch mở bát 2025: Tiểu tam trơ trẽn nhất showbiz mang thai con ngoài giá thú với đạo diễn U70 sau 10 năm ngoại tìnhDispatch mở bát 2025: Tiểu tam trơ trẽn nhất showbiz mang thai con ngoài giá thú với đạo diễn U70 sau 10 năm ngoại tình
12:07:05 17/01/2025
Thông tin cực hiếm về mẹ Song Hye Kyo, nhìn cách nuôi dạy con mà ai cũng ngưỡng mộThông tin cực hiếm về mẹ Song Hye Kyo, nhìn cách nuôi dạy con mà ai cũng ngưỡng mộ
14:27:09 17/01/2025
Sao Hàn 17/1: Song Hye Kyo lần đầu nói rõ lý do ly hôn Song Joong Ki sau 6 nămSao Hàn 17/1: Song Hye Kyo lần đầu nói rõ lý do ly hôn Song Joong Ki sau 6 năm
11:09:06 17/01/2025
1 câu nói của Midu vô tình hé lộ về cuộc sống thật với thiếu gia Minh Đạt1 câu nói của Midu vô tình hé lộ về cuộc sống thật với thiếu gia Minh Đạt
13:04:15 17/01/2025
Tình tin đồn của Rosé (BLACKPINK) lộ loạt ảnh gây sốc: Hút cần sa, hôn đồng tính?Tình tin đồn của Rosé (BLACKPINK) lộ loạt ảnh gây sốc: Hút cần sa, hôn đồng tính?
10:49:07 17/01/2025
Nóng: Cựu thành viên T-ara lĩnh án tùNóng: Cựu thành viên T-ara lĩnh án tù
12:03:14 17/01/2025
MV Tết của Đen quá hot: Đạt Top 1 Trending sau hơn 1 ngày, kéo dài chuỗi kỷ lục suốt 6 năm!MV Tết của Đen quá hot: Đạt Top 1 Trending sau hơn 1 ngày, kéo dài chuỗi kỷ lục suốt 6 năm!
14:19:51 17/01/2025

Tin mới nhất

Linh vật rắn xuất hiện khắp các tỉnh thành Trung Quốc

Linh vật rắn xuất hiện khắp các tỉnh thành Trung Quốc

16:24:14 17/01/2025
Khi Tết Nguyên đán đang đến gần, các linh vật rắn như Hai Hai đang dần chinh phục trái tim người dân Trung Quốc. Linh vật rắn còn chiếm lĩnh đường phố trên khắp Trung Quốc.
Lo ngại vấn đề môi trường nếu Mỹ kiểm soát Greenland, cho phép khoan dầu khí

Lo ngại vấn đề môi trường nếu Mỹ kiểm soát Greenland, cho phép khoan dầu khí

16:21:12 17/01/2025
Có một lý do khác khiến hòn đảo này có thể là triển vọng hấp dẫn đối với Washington, ngoài tuyên bố của ông Trump về nhu cầu an ninh kinh tế .
Hamas phủ nhận cáo buộc của Israel về việc vi phạm thỏa thuận con tin

Hamas phủ nhận cáo buộc của Israel về việc vi phạm thỏa thuận con tin

15:23:25 17/01/2025
Trong bài đăng trên ứng dụng nhắn tin Telegram ngày 16/1, ông Izzat al-Risheq, thành viên chính trị cấp cao của Hamas, nhấn mạnh: "Hamas cam kết thực hiện thỏa thuận ngừng bắn được các bên trung gian công bố".
Mong manh thoả thuận ngừng bắn Israel - Hamas

Mong manh thoả thuận ngừng bắn Israel - Hamas

15:16:54 17/01/2025
"Nội các Israel sẽ không được triệu tập để phê duyệt thỏa thuận cho đến khi các nhà trung gian thông báo cho Israel rằng Hamas đã chấp nhận mọi điều khoản của thỏa thuận", Văn phòng Thủ tướng Netanyahu tuyên bố.
2.000 "sát thủ bóng đêm" Ukraine bào mòn năng lực tác chiến của Nga

2.000 "sát thủ bóng đêm" Ukraine bào mòn năng lực tác chiến của Nga

13:51:20 17/01/2025
Giới chuyên gia phương Tây cho rằng UAV ném bom hạng nặng Baba Yaga của Ukraine là một vũ khí hiệu quả, nhưng ít được quan tâm trên chiến trường.
Ukraine thiếu hụt nghiêm trọng lính chiến ngoài tiền tuyến

Ukraine thiếu hụt nghiêm trọng lính chiến ngoài tiền tuyến

13:48:30 17/01/2025
Bộ Tổng tham mưu quân đội Ukraine cho biết, tình trạng thiếu hụt lính bộ binh chiến đấu ngoài tiền tuyến đã buộc họ phải điều chuyển nhân lực không quân sang hỗ trợ.
Nhật Bản cảnh báo siêu động đất trong tương lai

Nhật Bản cảnh báo siêu động đất trong tương lai

13:45:37 17/01/2025
Ngày 16/1, Ủy ban Nghiên cứu Động đất của Chính phủ Nhật Bản cho biết họ đã nâng nhẹ mức cảnh báo nguy cơ xảy ra một trận siêu động đất ở nước này trong vòng 30 năm tới, với xác suất là 82%.
Trung Quốc phản bác bình luận của ứng viên ngoại trưởng Mỹ

Trung Quốc phản bác bình luận của ứng viên ngoại trưởng Mỹ

13:39:11 17/01/2025
Động thái này diễn ra sau khi ông Marco Rubio, người được Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump đề cử làm ngoại trưởng, gọi Bắc Kinh là đối thủ mạnh và nguy hiểm trong phiên điều trần tại quốc hội.
Ukraine không đàm phán với Tổng thống Putin bất chấp nguy cơ mất lãnh thổ

Ukraine không đàm phán với Tổng thống Putin bất chấp nguy cơ mất lãnh thổ

13:33:27 17/01/2025
Tuần trước, Tổng thống Zelensky bày tỏ mong muốn đạt được một thỏa thuận hòa bình với Nga trong năm nay, nhấn mạnh nhu cầu đảm bảo an ninh mạnh mẽ từ phương Tây.
Tổng thống Ukraine tiết lộ tương quan lực lượng hiện tại với Nga

Tổng thống Ukraine tiết lộ tương quan lực lượng hiện tại với Nga

13:31:01 17/01/2025
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết, quân đội nước này hiện có 880.000 binh sĩ, đối phó với 600.000 lính Nga trên chiến trường.
Lệnh ngừng bắn Israel - Hamas: Cú hích xoay chuyển cục diện Trung Đông?

Lệnh ngừng bắn Israel - Hamas: Cú hích xoay chuyển cục diện Trung Đông?

13:17:00 17/01/2025
Tình hình Trung Đông có chuyển biến quan trọng khi quá trình đàm phán ở Qatar về một lệnh ngừng bắn mới giữa Israel và Hamas đã đạt được thành công.
Ông Zelensky nêu điều Ukraine thất vọng về chính quyền Tổng thống Biden

Ông Zelensky nêu điều Ukraine thất vọng về chính quyền Tổng thống Biden

13:14:40 17/01/2025
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nêu điều ông chưa hài lòng về cách mà Mỹ hỗ trợ cho Kiev trong cuộc chiến với Nga dưới thời Tổng thống Joe Biden.

Có thể bạn quan tâm

Thủ tướng Thái Lan "xém bay" ngân khố quốc gia, chỉ vì 1 cuộc điện thoại?

Thủ tướng Thái Lan "xém bay" ngân khố quốc gia, chỉ vì 1 cuộc điện thoại?

16:35:36 17/01/2025
Trong một vụ việc đầy bất ngờ, Thủ tướng Thái Lan Paetongtarn Shinawatra mới đây tiết lộ rằng bà suýt trở thành người bị hạicủa một vụ mất tiền tinh vi, trong đó kẻ gian đã sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo (AI) để giả giọng nói của mộ...
Hôm nay nấu gì: Cơm tối nóng hổi, vừa ăn vừa thổi

Hôm nay nấu gì: Cơm tối nóng hổi, vừa ăn vừa thổi

Ẩm thực

16:30:13 17/01/2025
Cơm tối nóng hổi, vừa ăn vừa thổi. Món ăn nào cũng ngon, đậm đà đặc biệt thích hợp cho những ngày mùa đông lạnh.
Nam ca sĩ Việt đăng ký kết hôn với quản lý sau 7 năm yêu

Nam ca sĩ Việt đăng ký kết hôn với quản lý sau 7 năm yêu

Sao việt

16:26:23 17/01/2025
Được biết, K-ICM và nửa kia đã đăng ký kết hôn từ giữa năm 2024. Tính tới thời điểm hiện tại, cặp đôi đã có 7 năm đồng hành bên cạnh nhau.
Khương 'liều' - Duy Hưng lần đầu đóng Táo quân

Khương 'liều' - Duy Hưng lần đầu đóng Táo quân

Tv show

16:20:18 17/01/2025
Chương trình Gặp nhau cuối năm - Táo quân 2025 đang tiến hành ghi hình trong ba buổi, tối 15/1 - 17/1 tại Cung Văn hóa lao động Hữu nghị Việt - Xô (Hà Nội).
Anh trai "say hi" giúp HIEUTHUHAI "bội thu" các giải thưởng danh giá

Anh trai "say hi" giúp HIEUTHUHAI "bội thu" các giải thưởng danh giá

Nhạc việt

16:08:23 17/01/2025
Năm 2024 là năm rực rỡ đối với sự nghiệp của HIEUTHUHAI khi nam rapper đã được vinh danh ở nhiều giải thưởng lớn.
Cụ bà ở Đồng Nai bước sang tuổi 120, con cháu tiết lộ bí quyết giúp cụ sống thọ

Cụ bà ở Đồng Nai bước sang tuổi 120, con cháu tiết lộ bí quyết giúp cụ sống thọ

Netizen

16:06:02 17/01/2025
Cách đây 1 năm, câu chuyện về cụ Trịnh Thị Khơng (ở xã Bình Lộc, TP.Long Khánh, tỉnh Đồng Nai) thọ 119 tuổi đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của dư luận. Theo giấy tờ, cụ Khơng sinh ngày 14/6/1905.
Đi về miền có nắng - Tập 9: Mẹ Vân thú nhận quá khứ tình cảm với bố Phong

Đi về miền có nắng - Tập 9: Mẹ Vân thú nhận quá khứ tình cảm với bố Phong

Phim việt

15:03:27 17/01/2025
Bà Hà giận run người khi xem được video vui vẻ của Phong và mẹ con Dương. Bà lập tức gom quần áo của Vân vào vali và bắt cô rời khỏi Bảo Lộc.
Vết tích 9.000 tuổi 'ngủ say' dưới lòng hồ

Vết tích 9.000 tuổi 'ngủ say' dưới lòng hồ

Lạ vui

14:44:42 17/01/2025
Tiến sĩ Mark Holley, Giáo sư Khảo cổ học dưới nước tại Đại học Tây Bắc Michigan (Mỹ), đã công bố phát hiện đáng kinh ngạc về một cấu trúc đá cổ xưa dưới đáy Vịnh Grand Traverse thuộc hồ Michigan.
Lý do tàu metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên phải dừng khẩn cấp

Lý do tàu metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên phải dừng khẩn cấp

Tin nổi bật

14:20:58 17/01/2025
Trong thời gian đầu metro số 1 Bến Thành - Suối Tiên vận hành đã phát sinh một số bất cập do điều kiện thời tiết, kỹ thuật nên tàu dừng khẩn cấp để bảo đảm an toàn cho hành khách.
Ông Mai Tiến Dũng bị đề nghị mức án 24 - 30 tháng tù treo

Ông Mai Tiến Dũng bị đề nghị mức án 24 - 30 tháng tù treo

Pháp luật

14:00:33 17/01/2025
Đại diện VKS đề nghị tuyên phạt bị cáo Mai Tiến Dũng (cựu Bộ trưởng, Chủ nhiệm VPCP) mức án 24 - 30 tháng tù treo về tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ.