Giảng viên Lịch sử: ‘Xã hội đang co.i thườn.g môn Sử’

Theo dõi VGT trên

Thừa nhận môn Lịch sử quá nhiều số liệu, khô khan nhưng các chuyên gia, giáo viên cũng cho rằng, ít học sinh thi Sử xuất phát từ chính gia đình, xã hội.

Trước thực trạng rất ít học sinh chọn thi tốt nghiệp môn Lịch sử trong năm đầu tự chọn môn thi, GS TS Nguyễn Lộc, Chủ tịch Hội đồng khoa học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam chia sẻ, đó là kết quả đáng buồn nhưng không đáng ngạc nhiên vì học sinh lựa chọn đăng ký thi môn nào, trước tiên phải vì lý do dễ học, thích thú.

“Chúng ta vẫn nói với nhau rất nhiều năm qua rằng Lịch sử được coi là môn khó học hơn các môn khác. Nội dung sách sử của chúng ta hiện nay dàn trải, chẳng cô đọng cũng không sinh động thì làm sao khiến học sinh chọn Lịch sử”, ông Lộc nói.

Và ông chia sẻ, hồi nhỏ môn Sử cũng không khiến bản thân ông ham thích bởi đòi hỏi tính logic không cao nhưng khối lượng kiến thức lại đồ sộ và rất khó học thuộc.

Giảng viên Lịch sử: Xã hội đang co.i thườn.g môn Sử - Hình 1

Môn Lịch sử nhiều số liệu đang khiến nhiều học sinh lo sợ. Ảnh minh họa: HH.

Đồng quan điểm, PGS TS Phạm Xuân Mỹ, nguyên Trưởng khoa Lịch sử Đảng (Học viện Báo chí Tuyên truyền) cho rằng, giáo trình, sách giáo khoa Sử hiện nay chủ yếu là số liệu, số giờ dạy môn Sử ở bậc phổ thông lại ít hơn các môn khác. Điều đó khiến giáo viên không còn cách nào khác, phải truyền đạt kiến thức là chủ yếu khiến học sinh chịu không ít áp lực.

Nhiều năm dạy Sử, thầy Nguyễn Minh Bình (THPT chuyên Ngoại ngữ Hà Nội) nhìn nhận, những chi tiết, số liệu lịch sử tràn lan gây cho học sinh cảm giác nặng nề, trong khi ý nghĩa và phần mở rộng các sự kiện, nhân vật lại quá ít.

“Lịch sử dạy học sinh lòng yêu nước, tính nhân văn, nhưng việc các em không quan tâm đến môn học này là nỗi đau của những giáo viên tâm huyết”, thầy Bình nói và cho hay, sách giáo khoa Lịch sử lớp 11 và 12 hiện nay nhiều bất hợp lý.

Từng dạy đội tuyển học sinh giỏi môn Sử, cô Nguyễn Thị Thu Hà (Hiệu phó trường Phổ thông năng khiếu Thể dục thể thao Olympic) chia sẻ, trong đội tuyển nhiều em ham thích môn này nhưng vì gia đình không cho phép, phụ huynh gọi điện đến xin giáo viên cho “rút”.

“Xã hội chưa đề cao môn Sử, gia đình thấy con thích học môn này lại tỏ ra lo lắng, gây sức ép góp phần dẫn đến việc ít học sinh chọn môn Sử”, cô Hà nói.

Video đang HOT

Cùng ý kiến, PGS Mỹ cho hay, việc học sinh không chọn thi Sử phần nào xuất phát từ thái độ và quan điểm của nhiều gia đình bởi hiện nay phụ huynh chỉ muốn con cái thi những “ngành hot”, dễ xin việc. Trong khi đó, phụ huynh ở các nước tiên tiến quan tâm đến sở thích, tôn trọng niềm đam mê thực sự của con.

“Có thể nói, xã hội đang co.i thườn.g môn Sử”, PGS TS Phạm Xuân Mỹ trầm giọng.

Giảng viên Lịch sử: Xã hội đang co.i thườn.g môn Sử - Hình 2

Tuy vậy, GS TS Nguyễn Lộc vẫn có “niềm tin lạc quan” vào giới trẻ. Ông cho rằng, họ không ngoảnh mặt làm ngơ với lịch sử như chúng ta vẫn nghĩ, mà do phương pháp giảng dạy môn Sử hiện nay khiến học sinh không ham thích.

“Hình thức đọc chép, ghi nhớ kiến thức một chiều, ít hoạt động không gây hứng thú cho học sinh. Thay vì giảng số liệu, tại sao chúng ta không nhắc đến ý nghĩa và mối quan hệ của các sự kiện lịch sử?”, PGS TS Phạm Xuân Mỹ gợi ý.

Ông lấy ví dụ về câu chuyện vua An Dương Vương mất nước. Để học sinh hiểu, vì sao vua lại mất nước, những tình tiết thú vị trong câu chuyện chiếc nỏ thần… đáng được chú ý hơn việc xây thành Cổ Loa hùng vĩ ra sao, tốn kém thế nào, mất bao nhiêu tấn vật liệu.

Tương tự, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ trường kỳ, học sinh không cần nhớ dài nhưng cần biết, GDP của Việt Nam chỉ bằng 1/10 Mỹ mà chúng ta vẫn đán.h thắng đội quân xâm lược hùng mạnh.

Theo PGS Mỹ, việc móc nối các sự kiện, nâng tầm lý luận, chỉ ra kinh nghiệm chiến thắng từ các trận đán.h lịch sử lớn trong sách giáo khoa, giáo trình lịch sử còn yếu.

“Thay vì đào tạo con người thành cái thùng chứa, chúng ta sẽ có những thế hệ biết cách thu nhận kiến thức, biết nghĩ và ứng dụng kiến thức thực tiễn”, PGS Mỹ mong mỏi và tin rằng, phương án đổi mới giáo dục căn bản, toàn diện chắc chắn sẽ tác động đến việc thay đổi sách giáo khoa, giáo trình môn Lịch sử.

Những điểm đổi mới quan trọng của môn Lịch sử, theo ông, là chương trình, nội dung, cách dạy và thi. Trong đó, người ra đề sẽ không hỏi về số liệu cụ thể mà gộp các môn Văn, Sử, Địa vào thành đề chung. Cách đán.h giá của giáo viên sẽ khác, không còn đơn phương theo kiểu thụ động thầy giảng trò chép, mà thầy giáo sẽ quan tâm đến việc trình chiếu những bộ phim lịch sử, hướng dẫn học sinh học từ bản đồ, sa bàn và đặt câu hỏi kích thích óc suy luận của học trò.

Còn cô Thu Hà phân tích, hiện nay chỉ cần một cú click chuột các em có thể biết được hàng loạt số liệu. Do đó, điều quan trọng hơn cả là môn lịch sử cần giúp học sinh hiểu bản chất vấn đề, nguồn gốc của đất nước, quê hương, gia đình. Cần gắn lịch sử với cuộc sống thường ngày và liên hệ thực tế.

Theo VNE

Teen không chọn Sử vì không phải môn thi đại học

Nhiều bạn tỏ ra vui mừng vì có thể tự lựa chọn môn thi tốt nghiệp sở trường, không phải lo học thuộc lòng kiến thức đồ sộ của Sử - Địa.

Vừa qua Bộ GD&ĐT công bố các môn thi tốt nghiệp THPT 2014. Theo đó, thí sinh sẽ dự thi 4 môn thay vì 6 môn như năm ngoái gồm Văn - Toán bắt buộc và 2 môn tự chọn trong số 6 môn: Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Ngoại ngữ.

Thời gian để học sinh đăng ký môn tự chọn kéo dài một tháng từ 17/3 - 17/4. Hiện tại, duy nhất trường THPT Dân lập Lương Thế Vinh (Hà Nội) công bố tỷ lệ phần trăm lựa chọn môn thi như sau: 75% đăng ký thi Vật lý, 56% thi tiếng Anh, gần 51% thi Hóa học, 11% thi Địa lý, 5% thi Sinh học và 0% thi Lịch sử.

Teen không chọn Sử vì không phải môn thi đại học - Hình 1

Nhiều học sinh sướng rơn vì được lựa chọn môn thi tốt nghiệp. Ảnh: H.H.

Việc không một thí sinh nào đăng ký môn Lịch sử và rất ít môn Địa gây nhiều xôn xao. Kết quả này được xem là thực trạng chung của Giáo dục Việt Nam trong nhiều năm qua khi tỷ lệ học sinh đạt điểm yêu cầu môn Sử tại kỳ thi tốt nghiệp, đại học chiếm tỷ lệ thấp. Thầy giáo Văn Như Cương đặt ra câu hỏi: "Không biết nên dự đoán bao nhiêu % học sinh toàn quốc thi môn Sử? Có đến 1% hay không nhỉ?".

Teen cũng có những lập luận riêng giải thích lý do không chọn môn Sử để thi tốt nghiệp. Thương Huyền (TP HCM) chia sẻ: "Nếu như năm ngoái thi 6 môn bắt buộc phân đều ở cả Tự nhiên và Xã hội thì năm nay tụi mình dễ thở với 2 môn tự chọn. Bản thân mình cũng lựa chọn môn Tự nhiên hoặc Anh văn thôi bởi Sử - Địa không phải là sở trường của mình".

"Mình học ban A từ năm lớp 10 để phục vụ cho mục đích cuối cùng là thi đại học. Các môn khác chỉ là phụ thôi. Khi nghe năm nay được tự chọn 2 trong số 6 môn khiến không chỉ mình mà nhiều bạn khác sướng rơn. Công việc ôn luyện của tụi mình cũng nhẹ nhàng, thoải mái hơn nhiều", Hoàng Minh Anh (Đồng Nai) nói.

Teen không chọn Sử vì không phải môn thi đại học - Hình 2

Cảnh xé vụn giấy được cho là đề cương Sử từng khiến cộng đồng tranh cãi của học sinh THPT Nguyễn Hiền, TP HCM. Ảnh chụp màn hình.

Đồng Nguyên (Bình Dương) cũng chung suy nghĩ: "Học sinh hiện nay rất ghét học thuộc nên không chọn Địa - Sử là điều dễ hiểu. Ai cũng định hướng cho mình khối thi đại học từ khi bước vào THPT. Vừa thi chuyển cấp vừa là cơ hội tập dượt cho kỳ thi quan trọng là đại học thì không lý do gì không chọn môn sở trường của bản thân".

Nói về việc tại sao lại không thích Sử - Địa, bạn Hồng Nguyên (Bà Rịa Vũng Tàu) nói: "Mình thấy thực trạng chung đang là như vậy. Xu hướng bây giờ học sinh lựa chọn học Tự nhiên hoặc Ngoại ngữ nhiều hơn. Số lượng thí sinh dự thi đại học các trường xã hội hằng năm cũng ít. Hơn nữa kết quả thi tốt nghiệp còn quyết định 50% xếp loại bằng của tụi mình mà".

Với Q. Đăng (Phú Nhuận, TP HCM): "Được phép lựa chọn thì tụi mình phải chọn những môn đúng sở trường và có khả năng giành được điểm cao chứ. Thử hỏi nếu chọn Sử hoặc Địa mà không tự tin thì sao làm bài. Nói thật mình không thích các môn xã hội vì phải học thuộc, kiến thức khó nhớ".

Teen không chọn Sử vì không phải môn thi đại học - Hình 3

Thời gian để học sinh đăng ký môn tự chọn kéo dài một tháng từ 17/3 - 17/4. Ảnh:H.H.

Lê Liên (Nghệ An) băn khoăn: "Mấy hôm nay lớp mình xôn xao việc chọn môn thi. Đa số tụi nó nghiêng về Lý - Hóa - Sinh - Anh văn. Chỉ có những đứa yêu Sử - Địa và có ý định thi đại học khối Xã hội thì mới chọn thôi. Đứa nào cũng bảo Sử khó học, khó nhớ kiến thức về năm, diễn biến sự kiện này nọ. Mình thì lo nếu tỷ lệ chọn môn Tự nhiên cao thì đề có khó hơn mọi năm hay không?".

Tuy nhiên, với những bạn theo đuổi ban C vẫn tỏ ra khá bình tĩnh trước hình thức thi mới này. Sao Mai (Nam Định) chia sẻ: "Đúng là thi như thế này sẽ phân ra rõ ràng xu hướng học của học sinh hiện nay. Bản thân mình học chuyên Văn, sẽ thi đại học khối C chắc chắn sẽ chọn thêm Sử , Địa. Nếu như có phương pháp học tốt thì 2 môn này không đến nỗi "ác mộng" như nhiều bạn nghĩ đâu".

Phương Lê (TP HCM) lại tỏ ra lo ngại: "Từ nay đến kỳ thi tốt nghiệp còn khoảng thời gian khá dài. Mình sợ học sinh sẽ chểnh mảng việc học các môn không lựa chọn thi tốt nghiệp hay không phải sở trường. Cũng may, kết quả xếp loại bằng còn phụ thuộc 50% kết quả học tập lớp 12 nên cũng sẽ không quá lo ngại".

Việc tranh luận vẫn còn khá nhiều ý kiến trái chiều nhau. Lịch thi tốt nghiệp vẫn đang được lấy ý kiến từ 4 phương án đề xuất từ Bộ. Teen hãy thật sáng suốt trong việc lựa chọn để đạt kết quả tốt nhất nhé.

Theo TTVN

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Primmy Trương lần đầu khoe diện mạo quý tử, được nhận xét là "phiên bản mini" của Phan Thành
18:12:42 05/10/2024
Team Quang Linh lại có biến, 1 thành viên tỏ thái độ, bằng mặt không bằng lòng?
17:31:55 05/10/2024
Thiên Sứ Tội Lỗi lại gây phẫn nộ vì tình tiết dung tục, Baifern Pimchanok sao nhận phim rẻ tiề.n thế này?
17:12:20 05/10/2024
Clip Hoa hậu Quế Anh ngập ngừng vì bị ông Nawat chất vấn trực tiếp
17:33:51 05/10/2024
Phương Lan xin lỗi vụ ồn ào, tiết lộ mối quan hệ với Minh Dự, Nam Thư
21:21:16 05/10/2024
Xôn xao ảnh ngôi mộ chú cún mang họ Nguyễn, 7 triệu người tràn vào tranh luận
18:22:09 05/10/2024
Phạm Văn Phương bỏ lỡ lễ trao giải vì chăm con đi thi
19:35:26 05/10/2024
Một nam nghệ sĩ bị hiểu lầm ăn cơm từ thiện: Thà bán tài sản chứ không xin ai một đồng
21:54:03 05/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nhan sắc gâ.y số.c của mỹ nam bị đòi giải nghệ vì gầy trơ xương

Hậu trường phim

23:01:08 05/10/2024
Nhiều người nhận xét La Vân Hi đã tăng cân nên gương mặt đầy đặn hơn hẳn, trạng thái tinh thần khoẻ khoắn và tràn đầy năng lượng.

Vũ Luân thể hiện điều này khi hát về tình cha con, dân mạng nói gì?

Sao việt

22:55:32 05/10/2024
Vũ Luân vừa tung bản trình diễn đầy xúc động của ca khúc nói về tình cha con. Khi xem màn trình diễn này, không ít khán giả khen Vũ Luân hát hay, diễn giỏi.

Dàn mỹ nhân bóng đá Việt Nam, Philippines, Trung Quốc đọ sắc với hoa hậu Ngọc Hân, ai xinh đẹp nhất?

Netizen

22:24:34 05/10/2024
Dàn cầu thủ diện áo dài Việt Nam và chụp ảnh tại các địa điểm đẹp tại Hà Nội. Giải đấu có 4 đội bóng tham dự gồm CLB nữ Thái Nguyên T&T, CLB nữ Hà Nội, Manila Digger FC (Philippines) và Bắc Kinh FC (Trung Quốc)

Trò cưng ông Troussier chật vật ở tuyển Việt Nam mới

Sao thể thao

21:53:37 05/10/2024
Nửa năm sau khi HLV Philippe Troussier ra đi, Nguyễn Thái Sơn không còn là bất khả xâm phạm ở đội tuyển Việt Nam.

Né thuế quan, Trung Quốc đang 'rải' nhà máy khắp thế giới

Thế giới

21:40:37 05/10/2024
Thủ tướng Italy Giorgia Meloni đã ký một biên bản ghi nhớ hợp tác công nghiệp trong chuyến thăm của bà vào tháng 7, liên quan đến cả xe điện và năng lượng tái tạo.

Triệu Lệ Dĩnh che giấu 2 bí mật 'xấu hổ', ngôi Thị hậu sắp 'ngã ngựa"?

Sao châu á

21:31:55 05/10/2024
Triệu Lệ Dĩnh mới giành ngôi Thị hậu Phi Thiên cách đây không lâu nhờ vai Hứa Bán Hạ trong phim truyền hình chính kịch Gió thổi bán hạ . Đây là sự công nhận rất lớn dành cho sự kính nghiệp, cũng như những nỗ lực của cô trong việc chuyển...

Leonardo DiCaprio hạnh phúc bên bạn gái siêu mẫu kém 23 tuổ.i

Sao âu mỹ

21:08:33 05/10/2024
Leonardo DiCaprio được nhìn thấy đang âu yếm bạn gái siêu mẫu Vittoria Ceretti trên một ban công đẹp như tranh vẽ ở Rome.

'Nữ hoàng vai phụ' Thụy Mười tiết lộ bạn diễn nam ăn ý nhất trong nghề

Tv show

20:58:06 05/10/2024
Trong chương trình Kính đa chiều , nghệ sĩ Thụy Mười thẳng thắn chia sẻ quan điểm của mình về vai trò của bạn diễn trên sân khấu.

Lisa bị giễu cợt

Nhạc quốc tế

19:47:14 05/10/2024
Việc chế giễu Lisa vì cô gửi đề cử cho Grammy là hành động độc hại , chỉ nhằm hạ bệ nghệ sĩ. Năm qua, Lisa phá vỡ nhiều kỷ lục âm nhạc ấn tượng, dẫn đầu trong dàn nghệ sĩ nữ solo của Kpop.

Vĩnh Long: Chủ trại hòm livestream, xúc phạm trụ trì bị phạt 15 triệu đồng

Xã hội

19:43:44 05/10/2024
Cho rằng trụ trì ở Vĩnh Long làm ảnh hưởng đến việc kinh doanh của mình, ông L.H.N đã đến chùa tìm để hỏi cho ra lẽ. Không gặp được trụ trì, người này ra cổng livestream với câu từ khó nghe.