Để học trò không còn ám ảnh kỷ luật

Theo dõi VGT trên

Nhiều tình huống “dở khóc, dở cười”, thậm chí là tức “tím mặt” vì học sinh; nhưng thay vì trách, phạt các nhà giáo đã chuyển hóa cảm xúc và áp dụng hình thức kỷ luật tích cực, giúp các em nhận ra khuyết điểm…

Để học trò không còn ám ảnh kỷ luật - Hình 1

Học sinh Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú Tiểu học Trung Chải (Sa Pa, Lào Cai). Ảnh: Sỹ Điền

Trách phạt và hiệu ứng ngược

Từ khi bước chân vào nghề dạy học, cô Phạm Thị Ngọcgiáo viên Toán, Trường THPT Hoàng Cầu (Đống Đa, Hà Nội) gặp không ít tình huống sư phạm. Nhưng cô đã “nhẫn” và chuyển hóa cảm xúc để giải quyết các tình huống theo hướng kỷ luật tích cực.

Cô Ngọc kể: “Trong tiết đầu tiên gặp mặt học sinh, sau khi được giáo viên chủ nhiệm giới thiệu với cả lớp, tôi nói về quy định sách vở, cách học. Khi quay lên bảng viết bài, tôi nghe thấy học sinh bên dưới nói: “Đồng bóng”. Thậm chí có hôm sau khi dành thời gian cho học sinh viết bài, tôi xóa bảng. Tuy nhiên có những học sinh lề mề không viết bài, chần chừ cho đến khi tôi xóa bảng thì nói: Ngáo à! Chưa xong đã xóa. Tôi cảm thấy bị xúc phạm, nhưng thay vì quát mắng, trách phạt hay yêu cầu học sinh viết bản kiểm điểm…, tôi coi như chưa nghe thấy gì.

Sau vài tiết dạy, tôi còn phát hiện, một số học sinh không thích học. Các em thể hiện ra mặt và luôn ở tư thế sẵn sàng “bật lại” giáo viên nếu bị nhắc nhở về ý thức học. Tôi đã nhẫn nại và vẫn quan tâm đến từng học trò. Sau ba tuần học, tôi cho học sinh làm bài kiểm tra để phân loại học lực.

Video đang HOT

Ngoài ra, tôi cho học sinh viết phiếu ý kiến: Cần gì ở giáo viên, nhu cầu của bản thân (đang ở trình độ nào?)… Từ phiếu ý kiến, tôi cảm nhận được tình cảm của các em dành cho tôi như thế nào – có yêu – có ghét… Khi đó, tôi cũng nói lên cảm xúc của mình khi bước chân vào lớp. Sau bài kiểm tra chất lượng đầu năm, tôi khen ngợi những học sinh tiến bộ, dù điểm vẫn dưới trung bình. Nhưng con đã vượt lên chính mình. Giờ đây, những học sinh trước kia luôn tìm cách “bật trả” đã tự giác học tập và có nhiều tiến bộ”.

Từ những tình huống thực tế và kinh nghiệm giải quyết, cô Ngọc nhận thấy: Trách phạt không mang lại hiệu quả như mong đợi, thậm chí có thể phản tác dụng nếu giáo viên cứng nhắc. Do đó, đòi hỏi giáo viên phải biết chuyển hóa cảm xúc. “Tôi rất tâm đắc với hình thức kỷ luật tích cực, điều đó không làm học sinh bị tổn thương, nhất là khi học trò ở tuổ.i “ẩm ương” và giúp các em nhận ra những khuyết điểm của mình”, cô Ngọc cho biết.

Để học trò không còn ám ảnh kỷ luật - Hình 2

Cô – trò Trường Tiểu học Đông La (Đông Hưng, Thái Bình). Ảnh: Sỹ Điền

Kỷ luật tích cực, tại sao không?

Trước đây, mỗi giờ lên lớp của cô giáo Lê Thị Nếp – Trường Tiểu học và THCS Bắc Sơn (Hưng Hà, Thái Bình) thường gắn liền với cây thước dài hàng mét. Dưới áp lực của kiến thức, chương trình, phụ huynh học sinh và của chính bản thân, cô Nếp luôn muốn lớp mình phụ trách phải hoàn hảo, học sinh chăm ngoan và vâng lời. Cô đã đi theo lối mòn truyền thống: Muốn học sinh nền nếp phải siết chặt kỷ luật, kỷ cương. Muốn học sinh học bài và làm bài chăm chỉ phải kỷ luật những học sinh lười biếng. Muốn học sinh ngoan, đoàn kết, yêu thương thì kỷ luật những em hay gây gổ trong lớp và đặc biệt học sinh có thái độ “lồi lõm”.

Với mong muốn lớp mình phụ trách phải hoàn hảo, quy củ, cô Nếp còn đưa ra khẩu hiệu “kỷ luật là sức mạnh”. “La mắng: Có; Quát tháo: Có; Dọa nạt: Tất nhiên là có; Thậm chí có thể đán.h đòn nữa. Đổi lại tôi cũng gặt hái được một số thành công. Theo đó, học sinh đã vào lớp cô Nếp dù bướng mấy nhưng một thời gian sau cũng sẽ đâu vào đấy, răm rắp nghe theo lời của cô giáo” – cô Nếp kể chia sẻ, đồng thời nghĩ rằng mình đã đi đúng hướng. Nhưng đã có những phút cô đứng hình trên bục giảng khi nhận những phản ứng ngược từ học trò, những lườm nguýt, lẩm bẩm không rõ lời nhưng nội dung thì ai cũng hiểu… “Có những ức chế mà không thể nói bằng lời và những giọt nước mắt phải nuốt ngược vào trong” – cô Nếp kể lại và cho biết: Tôi không bao giờ được nghe những lời bộc bạch, tâm sự của học sinh. Các em cứ xa lánh và thu mình lại, xây một bức tường làm lá chắn.

Cô nhận ra rằng: Bạ.o hàn.h sẽ sinh ra bạ.o hàn.h. Khi cô thay những lời lẽ chỉ trích, phê phán học sinh bằng những lời động viên khen ngợi, các em trao niềm tin nhiều hơn, xóa đi khoảng cách cô – trò. “Kỷ luật tích cực tại sao không áp dụng? Thay đổi để được hạnh phúc. Tại sao không làm?” – cô Nếp đặt vấn đề, đồng thời cho biết: Tôi vẫn sử dụng cây thước trong mỗi bài giảng của mình nhưng bây giờ cách thức sử dụng nó đã khác hơn trước rất nhiều…

Theo GS.TS Đào Trọng Thi – nguyên Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, những hình thức kỷ luật như: Đuổi học, phê bình trước lớp, trước toàn trường, ghi sổ học bạ… từng gây ám ảnh với nhiều thế hệ học trò; thậm chí là phản tác dụng và gây ra những hệ lụy khôn lường. Rất mừng là những hình thức này đã được xóa bỏ, thay vào đó là kỷ luật tích cực. “Tôi rất tán thành với hình thức này – nhân văn và phù hợp với thực tiễn khách quan” – GS.TS Đào Trọng Thi nhấn mạnh, đồng thời trao đổi: Có thể áp dụng hình thức kỷ luật tích cực bằng cách trao cho học sinh cơ hội để sửa chữa (nếu mắc phải sai lầm). Qua đó, giúp các em tiến bộ và tránh những hệ lụy khôn lường.

GS.TS Đào Trọng Thi cho biết, Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT quy định, học sinh vi phạm khuyết điểm trong quá trình học tập, rèn luyện sẽ được giáo dục hoặc xử lý kỷ luật theo các hình thức như: Nhắc nhở, hỗ trợ, giúp đỡ trực tiếp để các em khắc phục khuyết điểm; khiển trách, thông báo với cha mẹ học sinh nhằm phối hợp giúp đỡ học sinh khắc phục khuyết điểm… Xử lý kỷ luật phải hướng đến mục tiêu giúp học sinh tu dưỡng đạo đức và hoàn thiện nhân cách.

N.ữ sin.h t.ự t.ử: Dùng tài năng sư phạm để giáo dục sẽ hiệu quả hơn

Người thầy và nhà trường cần phải giáo dục học trò bằng 'ân và uy', đừng lạm dụng chữ 'uy' mà quên mất chữ 'ân', dùng tài năng sư phạm để giáo dục sẽ có hiệu quả hơn là dùng kỷ luật.

N.ữ sin.h t.ự t.ử: Dùng tài năng sư phạm để giáo dục sẽ hiệu quả hơn - Hình 1

Nếu dùng biện pháp kỷ luật theo kiểu trừng phạt có thể khiến các em bên ngoài thì chấp nhận nhưng bên trong lại phản kháng, gây hậu quả khôn lường - SHUTTERSTOCK

Ở góc độ tâm lý, tiến sĩ Lê Minh Công, giảng viên Khoa Tâm lý học, Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP.HCM, cũng nêu quan điểm, các quy định trong học đường phải xây dựng dựa trên đặc trưng tâm lý của lứa tuổ.i học sinh (HS). Mỗi lứa tuổ.i cần phải có các quy định riêng và phù hợp. Hơn thế, trong bối cảnh xã hội thay đổi, nội quy cũng cần phải thích hợp hơn, không thể lấy các quy chuẩn trước đây đem áp dụng tại thời điểm hiện tại.

"Các nội quy, quy định phải hướng đến mục đích tích cực, nhân văn. Vì thế, hãy cân nhắc triết lý xây dựng nội quy để áp dụng một cách phù hợp, hạn chế kỷ luật hành chính mà nên hướng đến các hình thức khen thưởng, khích lệ. Việc một HS bị nêu tên trước cờ có thể dẫn đến sự khủng hoảng, sang chấn trầm trọng đối với một HS có tâm lý yếu đuối.

Điều này có thể lý giải bởi trong lứa tuổ.i học trò, các em phát triển mạnh về ý thức bản thân, vì vậy, khi bị bêu xấu thường rất uất ức, khó chấp nhận. Hơn thế, trong tuổ.i này, các em chưa đủ trải nghiệm để có thể suy nghĩ thấu đáo và thường hành động theo cảm xúc nhất thời", tiến sĩ Công phân tích.

Ông Hoàng Anh Tú, phụ huynh có con học tại một trường trung học ở Hà Nội, cho rằng nội quy khi ban hành cần sự đồng thuận và ghi nhớ của HS chứ không thể chỉ như một văn bản cứng nhắc.

"Tôi nghĩ nhà trường và gia đình cần kết nối với nhau chặt chẽ hơn chứ không phải chia thành 2 chiến tuyến hoặc là đứng về phía nhau và coi HS như phía đối địch. Phải là tương tác 3 bên với cùng một mong muốn tốt lên cho cả 3 bên. Như trong chuyện vừa xảy ra, em HS sẽ không t.ự t.ử nếu như cha mẹ và thầy cô cùng lắng nghe lâu hơn, đối thoại với em nhiều hơn", ông Tú nhận định.

Tại Trường THPT Trương Định, Tiề.n Giang, ông Nguyễn Thanh Hải, Phó hiệu trưởng, nhìn nhận nội quy trường học bắt buộc phải dựa trên điều lệ trường phổ thông, nếu tự thêm vào những điều cấm hay hình thức xử lý thì cũng phải căn cứ và đặc thù từng địa phương, nhà trường, nhưng vẫn phải đảm bảo đúng quy định của pháp luật. Chẳng hạn từ quy định "cho phép HS sử dụng điện thoại di động nếu được sự đồng ý của giáo viên", có trường đưa vào nội quy thành "cấm sử dụng điện thoại di động", là chưa đúng.

Kinh nghiệm ông Hải đưa ra là trước một vi phạm của học trò, cần tìm hiểu nguyên nhân để giải quyết linh hoạt, vì vi phạm do bất khả kháng khác với vi phạm do co.i thườn.g hoặc thói quen. Bởi vậy, giáo viên xử lý phải rất linh hoạt chứ không cứng nhắc theo văn bản. Nếu dùng biện pháp kỷ luật theo kiểu trừng phạt có thể khiến các em bên ngoài thì chấp nhận nhưng bên trong lại phản kháng, gây hậu quả khôn lường như có hành vi tiêu cực, cũng tuyệt đối không nên nêu vi phạm của các em trước tập thể.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Đình chỉ cô giáo ở Hà Nội có hành vi thân mật với na.m sin.h trong lớp học
17:15:34 02/10/2024
NSƯT Hữu Châu bị réo chèn ép diễn viên trẻ, Phan Đạt công khai tin nhắn riêng tư
16:19:43 02/10/2024
Vụ clip phản cảm giữa học sinh và giáo viên: Na.m sin.h thừa nhận "đùa cợt quá mức"
17:20:18 02/10/2024
Bà Phương Hằng "quay xe", huỷ kèo quyên góp bão lũ, bị 1 sao nam réo thẳng tên
17:44:50 02/10/2024
Phùng Tiểu Cương: Diddy bản Trung, biến em Triệu Lệ Dĩnh thành con rối mua vui
16:04:19 02/10/2024
Nữ giáo viên trẻ có cử chỉ thân mật, phản cảm với na.m sin.h THPT tường trình gì?
17:23:55 02/10/2024
Beyoncé nhận kết cục đắng vì dính líu tội ác của Diddy, thao túng Justin Bieber?
17:19:26 02/10/2024
Lại thêm drama: Negav nghi xúc phạm giáo viên, đây là lý do thôi học?
20:46:05 02/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

HIEUTHUHAI bị "bóc" tin nhắn ứng tuyển làm rapper: Rất "vô tri", lễ phép, càng tìm hiểu fan càng mê!

Nhạc việt

22:09:03 02/10/2024
Dòng tin nhắn ứng tuyển làm rapper mà tưởng như đi... xem bói của HIEUTHUHAI khiến cộng đồng mạng không khỏi thích thú.

Vụ Hương Tràm bị đồn sinh con: Một công ty ở TPHCM bị phạt 10 triệu đồng

Sao việt

21:43:18 02/10/2024
Phía ca sĩ Hương Tràm vừa thông báo kết quả giải quyết đơn kiện về hành vi đăng tải thông tin sai sự thật và vu khống cô trên mạng xã hội.

Lê Giang: "Tôi thấy ngại khi xuất hiện nhiều trên màn ảnh"

Hậu trường phim

21:41:00 02/10/2024
Dự án điện ảnh Cô dâu hào môn của đạo diễn Vũ Ngọc Đãng và nhà sản xuất Will Vũ vừa ra mắt khán giả vào chiều 1/10.

Cách Singapore giải quyết tình trạng thiếu nước ngọt

Thế giới

21:37:15 02/10/2024
Cùng với đó, Singapore đã tận dụng hai phần ba diện tích bề mặt của mình để lưu trữ nước mưa. Nước từ mái nhà được dẫn qua các ống/cống vào một mạng lưới sông, kênh rạch và hồ chứa.

Hằng Du Mục bị nghi đưa người mới dự sinh nhật con trai, tấm gương hé lộ sự thật

Netizen

21:30:23 02/10/2024
Sau khi trở về trạng thái độc thân và nuôi dưỡng 4 con, Hằng Du Mục vẫn luôn được mọi người quan tâm. Mới đây, trong tiệc sinh nhật con trai, nữ TikToker bị nghi ngờ có người mới sau khi loạt chi tiết bị dân tình soi ra.

Khởi tố Tổng Biên tập Tạp chí Môi trường và Đô thị Việt Nam cùng 7 thuộc cấp

Pháp luật

21:23:45 02/10/2024
Ngày 2/10, Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Thái Bình cho biết đã ra Quyết định khởi tố bị can, ra Lệnh tạm giam đối với các bị can: Đồng Xuân Thụ

Siêu thảm đỏ LHP Busan: Song Joong Ki so kè Ji Chang Wook và thánh sống, ai dè bị Kim Soo Hyun hở bạo liệt giật spotlight

Sao châu á

21:22:36 02/10/2024
Thảm đỏ Liên hoan phim quốc tế Busan lần thứ 29 (BIFF) đã hóa vườn bông nhan sắc mãn nhãn nhờ màn xuất hiện của Song Joong Ki, Ji Chang Wook, Jang Dong Gun, Kang Dong Won, ...

"Drama queen" Yuna Vũ phản ứng với sự xuất hiện của Á hậu Bùi Khánh Linh

Tv show

21:10:57 02/10/2024
Show hẹn hò Đảo Thiên Đường đang dần bước vào chặng nước rút và các mối quan hệ trong nhà chung cũng đã dần được xác định rõ ràng.

Bệnh lạ Negav mắc từ bé có phải nguyên nhân phát ngôn phản cảm, nguy hiểm không?

Sức khỏe

20:54:05 02/10/2024
Những ngày qua, Negav là cái tên hot nhất các diễn đàn vì loạt phát ngôn và hành động thiếu chuẩn mực. Thế nhưng, ít ai biết rằng, anh chàng từng mắc phải 1 căn bệnh từ khi còn nhỏ.

HLV Kim Sang-sik gọi Văn Quyết trở lại tuyển Việt Nam

Sao thể thao

20:46:31 02/10/2024
Ngày 2/10, HLV Kim Sang-sik công bố danh sách tập trung đội tuyển Việt Nam chuẩn bị loạt giao hữu quốc tế gặp Ấn Độ và Li Băng dịp FIFA Days tháng 10/2024.

Phim 'Độc đạo' tập 15: 'Trùm cuối' là Hưng 'khẹc'?

Phim việt

20:08:31 02/10/2024
Phim Độc đạo tập 15: Bà Mộc bị đám của Quân già khống chế; Long yêu cầu Hồng hợp tác điều tra vụ Dương cơ bắp mất tích; Hưng khẹc tuyên bố sẽ lấy lại những gì mà Quân đã cướp.