
Cầm cân nảy mực
Năm học 2022 - 2023, các trường THPT đồng thời thực hiện hai quy định về đánh giá học sinh. Theo đó, học sinh lớp 10 sẽ lần đầu áp dụng Thông tư 22/2021/TT-BGDĐT (dành cho học sinh THCS, THPT học Chương trình GDPT 2018); học sinh lớp 11...

Giáo viên thay đổi tạo nền tảng giúp trò phát huy tối đa năng lực bản thân
Mỗi học sinh đều có năng lực, phẩm chất, tính cách, xuất thân khác nhau. Sự quan tâm, thay đổi cách đánh giá học sinh của giáo viên sẽ giúp định hướng, bồi dưỡng các em phát huy tố...

Kiểm tra, đánh giá nhẹ nhàng
Đề thi nhẹ nhàng, nhằm đánh giá lại quá trình học sinh tiểu học và lớp 6 học trực tuyến, một số môn học không có những câu hỏi mang tính vận dụng cao

Bộ nên hướng dẫn bỏ ghi nhận xét trong sổ theo dõi và đánh giá học sinh lớp 6
Không bắt buộc giáo viên ghi nhận xét, đánh giá học sinh đang học chương trình cũ, thể hiện sự lắng nghe và chia sẻ với giáo viên của Bộ Giáo dục và Đào tạo

Đà Nẵng: Linh hoạt tổ chức kiểm tra học kỳ 1
Phụ huynh không nên can thiệp vào bài làm của các con để đánh giá chính xác chất lượng học sinh

COVID-19: Tổ chức dạy học, đánh giá học sinh tiểu học thế nào?
Bộ GD&ĐT yêu cầu các cơ sở giáo dục đánh giá đúng chất lượng học tập của người học phù hợp với hình thức tổ chức dạy học ứng phó với dịch COVID-19

Thầy giáo THCS Bình Trị Đông A nâng điểm 37 học sinh là vi phạm đạo đức nhà giáo
Theo Nhà giáo ưu tú Nguyễn Văn Ngai, thầy giáo nâng điểm kiểm tra cho 37 học sinh ở quận Bình Tân là vi phạm đạo đức nhà giáo

“Không nên đặt nặng vấn đề điểm số, đánh giá với học sinh lớp 1, lớp 2″
Hiện nay, mỗi ngày, Hà Nội đều ghi nhận gần1.000 ca mắc Covid-19 mới, dịch bệnh diễn biến phức tạp,công văn chỉ đạo yêu cầu kiểm tra đánh giá theo hình thức trực tiếp với học sinh ...

Kiểm tra học kỳ trực tiếp với lớp 1, 2: Mức độ khả thi tùy thuộc cấp độ dịch
Bộ GD&ĐT vừa có văn bản Hướng dẫn tổ chức dạy học, đánh giá học sinh tiểu học thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông ứng phó dịch Covid-19, trong đó có nội dung gây chú ý là đối...

Học sinh lớp 1, 2: Học online thi trực tiếp, liệu có phù hợp?
Sau khi Bộ GD&ĐT có văn bản hướng dẫn tổ chức dạy học, đánh giá học sinh tiểu học thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ứng phó với dịch COVID-19, nhiều phụ huynh tỏ ra hoang m...

Hướng dẫn tổ chức dạy học, đánh giá học sinh tiểu học
Ngày 13/12, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành công văn số 5766/BGDĐT-GDTT về việc Hướng dẫn tổ chức dạy học, đánh giá học sinh tiểu học thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông ứng ...

Từ năm 2022 2023, lớp 7 và lớp 10 sẽ không còn khái niệm môn CHÍNH – PHỤ, nhiều môn học không cho điểm, xếp loại học sinh cũng thay đổi như sau
Khích lệ sự tiến bộ, cho học sinh thêm cơ hội để gỡ điểm và xóa bỏ quan điểm môn chính, môn phụ là những điểm mới trong quy định đánh giá học sinh trung học sẽ thực hiện vào năm họ...

Thi trực tuyến: Nỗ lực thực hiện kiểm tra, đánh giá đúng năng lực học sinh
Do ảnh hưởng của dịch COVID-19, nhiều địa phương buộc phải sử dụng hình thức trực tuyến để tổ chứckiểm tra, đánh giá học sinh giữa học kỳ 1 năm học 2021-2022.

Nan giải việc ghi học bạ, vào sổ theo dõi các môn tích hợp mới
Giáo viên nào sẽ vào điểm ở Sổ theo dõi và đánh giá học sinh, Học bạ cho 2 môn Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí là bài toán nan giải.

“Chuyển động” mạnh mẽ trong kiểm tra, đánh giá
Để đáp ứng yêu cầu Chương trình GDPT mới, đội ngũ nhà giáo đã được bồi dưỡng và tự bồi dưỡng thường xuyên.

Giáo viên cần quan tâm đánh giá thường xuyên học sinh khi dạy học trực tuyến
Việc đánh giá học sinh là sự kết hợp giữa kiểm tra, đánh giá thường xuyên và kiểm tra, đánh giá định kỳ học sinh.

Làm sao để đảm bảo công bằng khi đánh giá kết quả học tập của học sinh theo hình thức trực tuyến?
Nếu bài kiểm tra định kỳ chỉ đóng vai trò là một trong những hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh, kết hợp đánh giá học sinh trong nhiều thời điểm thì cả người dạy lẫn người học s...

3 thầy dạy 1 môn nhưng chẳng biết ai sẽ chịu trách nhiệm đánh giá chính
Giáo viên nào sẽ vào điểm sổ cá nhân, học bạ và chịu trách nhiệm chính trong đánh giá học sinh cho môn tích hợp là câu hỏi chưa có lời giải.

Khắc phục tình trạng coi trọng học lực, xem nhẹ đạo đức
Trước thềm năm học mới, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư đánh giá học sinh (HS) THCS và THPT (Thông tư 22). Thông tư này áp dụng từ năm học 2021 - 2022 đối với lớp 6 và đến năm học 2024 ...

Xét tuyển bằng học bạ, từ bất cập tới bất công
Xét tuyển bằng học bạ là một phương thức tiến bộ, nhưng nó sẽ là tai họa nếu chất lượng giáo dục phổ thông không được đánh giá chính xác và không đảm bảo được sự công bằng trên cả ...

Linh hoạt trong việc đánh giá học sinh dân tộc thiểu số
Đối với học sinh dân tộc thiểu số, thầy cô giáo hỗ trợ các em nâng cao tính tự học, tự lập trong cuộc sống. Giáo viên không áp đặt, nhằm giúp các em tự tin và phát huy được hết năn...

Tôi e kế hoạch bồi dưỡng chứng chỉ tích hợp cho các thầy cô dễ phá sản
Việc 2, 3 giáo viên dạy một môn học thì dễ cho trường trong phân công, thời khóa biểu, nhưng lại rất khó cho giáo viên trong việc kiểm tra, đánh giá học sinh.

Đổi mới đánh giá học sinh: Giảm áp lực, tăng động viên
Năm học 2021-2022, lần đầu tiên các trường học trên cả nước thực hiện đánh giá học sinh lớp 6 theo Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Học trực tuyến: Không kiểm tra, đánh giá học sinh lớp 1, lớp 2
Bộ GD-ĐT cần giảm tảichương trình học trực tuyến, học trên truyền hình, nhất là ở bậc tiểu học để tránh căng thẳng.

Phong trào thi đua “Dạy tốt, học tốt” ở các huyện miền núi
Cùng với các huyện đồng bằng, ven biển, nhiều năm qua, ngành giáo dục 11 huyện miền núi đã không ngừng đẩy mạnh các phong trào thi đua, đặc biệt là thi đua Dạy tốt, học tốt.

GS Huỳnh Văn Sơn phân tích cách đánh giá theo Thông tư 22, áp lực thi cử sẽ giảm
Giáo sư Huỳnh Văn Sơn: Khi điểm số không phải là yếu tố duy nhất như thước đo, chúng ta sẽ giảm đi gánh nặng về điểm số, áp lực kết quả thi cử.

Bộ nên gấp rút có phương thức thi cử mới định hướng dạy và học
Cần có chương trình khảo thí nói chung, thi tuyển sinh lớp 10 nói riêng theo phẩm chất năng lực người học, chứ không phải theo phương thức thi tuyển hiện nay.

Đổi mới đánh giá học sinh: Không làm khó người dạy, thêm cơ hội cho người học
Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT quy định về đánh giá học sinh trung học được các thầy cô hoan nghênh bởi những điểm mới không quá làm khó người dạy nhưng lại tạo thêm cơ hội cho người...

Bỏ danh hiệu học sinh tiên tiến: Bệnh thành tích có giảm?
Từ 5/9/2021, Thông tư 22 của Bộ GD&ĐT có hiệu lực, trong đó quy định bỏ danh hiệu học sinh (HS) tiên tiến được dư luận đặc biệt quan tâm. Nhiều chuyên gia cho rằng, bỏ danh hiệu HS...

Cấp 2 chỉ có 3 môn chính, muốn xóa chính-phụ phải thay đổi cách thi vào lớp 10
Chính việc coi trọng môn chính, môn phụ dẫn đến tình trạng học thêm, dạy thêm tràn lan gây bức xúc, mất niềm tin trong nhân dân.

Thông tư đánh giá học sinh trung học: Đổi mới để trân trọng từng năng lực của học sinh
Cùng chương trình Giáo dục phổ thông (CT GDPT) 2018; Thông tư 22/2021 quy định về đánh giá học sinh THCS và THPT (gọi tắt là Thông tư 22) đã mang một làn gió mới vào các trường học...

Bỏ danh hiệu học sinh tiên tiến vì quá nhiều
Số lượng học sinh đạt danh hiệu học sinh tiên tiến rất nhiều, dẫn đến việc khen thưởng danh hiệu này không còn giá trị, động lực phấn đấu cho học sinh

Tôi thấy Bộ Giáo dục đã có giải pháp đặc hiệu chấm dứt “cơn mưa giấy khen”
Những quy định trong Thông tư 22/2021 sẽ đánh giá, xếp loại học sinh một cách thực chất hơn và góp phần chấm dứt cơn mưa giấy khen như trước đây.

Chính thức bỏ Giấy khen “Học sinh tiên tiến”
Việc khen thưởng danh hiệu "Học sinh tiên tiến" từ trước đến nay sẽ không còn tồn tại theo quy định mới về đánh giá học sinh THCS và THPT của Bộ GD-ĐT, áp dụng từ lớp 6 năm nay và ...

Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học: Xóa quan điểm môn chính, phụ trong cách đánh giá mới
Theo Thông tư 22, HS được đánh giá công bằng ở các lĩnh vực khác nhau, không có môn nào là chính, hay phụ.

Bộ GD-ĐT giải thích việc bỏ tính điểm trung bình các môn bậc THCS, THPT
Đại diện Bộ GD-ĐT đã làm rõ những nội dung trong thông tư 22 vừa ban hành quy định việc đánh giá học sinh THCS và THPT, sẽ thực hiện ngay từ ngày 5/9 năm nay với học sinh lớp 6.

Bỏ tính điểm trung bình tất cả môn học cấp THCS, THPT
Theo thông tư mới về việc đánh giá học sinh THCS và THPT, kết quả rèn luyện và học tập của học sinh trong từng học kỳ và cả năm học đều được đánh giá theo 4 mức: Tốt, Khá, Đạt, Chư...

Bộ sẽ thay đổi cách xếp loại học sinh, không còn giỏi, trung bình, yếu, kém?
Dự thảo Thông tư mới về đánh giá học sinh quy định, kết quả học tập của học sinh phổ thông được đánh giá thành 4 mức: Tốt, Khá, Đạt, Chưa đạt...

Giáo viên không ngại học bồi dưỡng, chỉ sợ tốn tiền vô lý
Thầy cô giáo kêu ca việc học không phải chuyện sợ học bồi dưỡng mà kêu vì phải mất tiền trong khi cuộc sống chủ yếu trông chờ vào đồng lương ít ỏi hàng tháng.

Hạn chế kiểm tra những nội dung quá khó với học sinh trung học
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa yêu cầu các trường trung học cơ sở, trung học phổ thông tiếp tục quan tâm đến việc đổi mới kiểm tra, đánh giá kết quả rèn luyện và học tập của học sinh, ...

Giám đốc Sở Giáo dục Quảng Trị: nên giữ 30% điểm học bạ xét tốt nghiệp phổ thông
Theo Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Trị, 30% điểm học bạ trong cơ cấu điểm tốt nghiệp là để ghi nhận quá trình học tập của học sinh.

Học sinh trường chuyên nổi tiếng TP.HCM lo rớt lớp 10, hơn 200 phụ huynh gửi đơn cầu cứu
Hơn một nửa học sinh lớp 9 của trường rớt khỏi các lớp chuyên. Phụ huynh cho rằng nguyên nhân là do việc ra đề kiểm tra, đánh giá học sinh của trường khắt khe hơn những nơi khác.

Đại biểu Quốc hội: Cần sớm làm rõ trách nhiệm trong vụ sửa điểm ở cấp 2 Ngư Lộc
Nếu không làm rõ động cơ, mục đích, ai đúng ai sai trong việc sửa điểm, hình ảnh giáo dục sẽ bị ảnh hưởng không chỉ của một trường Ngư Lộc

Vụ 27 giáo viên trường cấp 2 Ngư Lộc sửa điểm: Sở Giáo dục Thanh Hóa vào cuộc
Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa đã giao Phó Giám đốc và Chánh thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo vào cuộc xem xét giải quyết.

Thông tư 26 giúp giảm tải sổ sách để thầy cô tập trung hơn cho chuyên môn
Giáo viên mong sao lãnh đạo cấp Bộ, ngành có biện pháp giảm tải sổ sách cho giáo viên để họ tập trung vào chuyên môn dạy học cho học sinh.

Bộ GD&ĐT lưu ý các trường về hình thức kiểm tra trực tuyến
Để đảm bảo kế hoạch năm học, nhiều địa phương, trong đó có Hà Nội đã linh hoạt cho phép các nhà trường tổ chức kiểm tra, đánh giá học sinh (HS) bằng hình thức trực tuyến nếu xét th...

Sao có thầy cô lại lấy học lực để đánh giá hạnh kiểm?
Học lực yếu nên không được đánh giá hạnh kiểm tốt là quan niệm của không ít giáo viên hiện nay. Chính cách hiểu, cách đánh giá như thế đã gây ra nhiều bức xúc.

Hải Phòng: Dừng nhận xét, đánh giá học sinh bằng phiếu
Sở GD&ĐT Hải Phòng đã thông báo tới các phòng GD&ĐT, các trường THPT về việc dừng nhận xét, đánh giá học sinh bằng phiếu.

Còn chạy theo điểm, bằng cấp thì không thể có học thật, thi thật, nhân tài thật
Nhiều người không xác định được học để làm gì, chúng ta đang học vì điểm số, bằng cấp mà không ý thức học để phát triển bản thân, đáp ứng nhu cầu xã hội.