Đại Hội đồng IPU-144 thúc đẩy hành động chống biến đổi khí hậu

Theo dõi VGT trên

Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, trong bối cảnh Trái Đất vẫn đang ngày một ấm lên, kéo theo các nguy cơ về biến đổi khí hậu.

Đại Hội đồng Liên minh Nghị viện Thế giới ( IPU) lần thứ 144 và các cuộc họp liên quan, do Quốc hội Indonesia đăng cai tổ chức từ ngày 20 – 24/3 sẽ tập trung thảo luận chủ đề “Hướng tới mức phát thải ròng bằng 0 – Vận động Nghị viện hành động chống biến đổi khí hậu”.

Đại Hội đồng IPU-144 thúc đẩy hành động chống biến đổi khí hậu - Hình 1
Khói bốc lên từ một nhà máy ở Queensland, Australia. Ảnh: AFP/TTXVN

Trong thông cáo trước thềm sự kiện này, IPU cho biết tình trạng khẩn cấp về khí hậu đang ảnh hưởng đến mọi khu vực trên thế giới và tiếp tục gia tăng với tốc độ nhanh chóng. Những phát hiện mới đây của Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu cho thấy nếu không tiến hành ngay các biện pháp giảm phát thải khí nhà kính, mục tiêu hạn chế mức tăng nhiệt độ trung bình toàn cầu ở mức 1,5 – 2 độ C vào cuối thế kỷ này sẽ không thể đạt được.

Trong bối cảnh đó, IPU-144 sẽ xem xét các hành động cần thiết của nghị viện nhằm giảm thiểu tác động của tình trạng khẩn cấp về khí hậu và thực thi Hiệp định Paris về biến đổi khí hậu; tận dụng giai đoạn phục hồi sau COVID-19 để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi xanh; đồng thời đảm bảo giải quyết nhu cầu của các nhóm dân cư có nguy cơ cao như phụ nữ và thanh niên.

IPU-144 sẽ lắng nghe ý kiến của các nhà hoạt động khí hậu và đại diện các quốc gia đang ở tuyến đầu chống biến đổi khí hậu, đặc biệt là các quốc đảo nhỏ đang phát triển. Trong bối cảnh xung đột Ukraine hiện nay, các thành viên IPU dự kiến sẽ thông qua một nghị quyết mang tính bước ngoặt về chủ đề “Suy nghĩ lại và tái điều chỉnh cách tiếp cận các tiến trình hòa bình nhằm thúc đẩy hòa bình lâu dài”, trong đó tái khẳng định nguyên tắc đối thoại cốt lõi của IPU nhằm giải quyết các tranh chấp quốc tế. Nhu cầu thúc đẩy chủ nghĩa đa phương và đảm bảo tuân thủ luật pháp quốc tế cũng sẽ là cơ sở cho các cuộc thảo luận trong suốt kỳ Đại hội đồng lần này.

IPU sẽ ra mắt hai công cụ mới dành cho các nghị sĩ trong Đại Hội đồng, bao gồm Sổ tay Tăng cường khả năng chuẩn bị an ninh y tế và Báo cáo Nghị viện toàn cầu lần thứ ba về sự tham gia của cộng đồng vào các công việc của quốc hội, được soạn thảo với sự hợp tác của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) và Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP).

Được thành lập năm 1889 với trụ sở chính đặt tại Thụy Sĩ, IPU là một trong những tổ chức đa phương lâu đời nhất thế giới. Hiện IPU quy tụ 178 quốc hội thành viên và 14 tổ chức nghị viện khu vực với sứ mệnh thúc đẩy dân chủ và giúp các nghị viện trở nên mạnh mẽ hơn, trẻ hơn, cân bằng giới tính và đa dạng hơn.

Trở ngại Mỹ - Trung tại COP26

Sau khi chứng kiến những thăng trầm của các cuộc đàm phán khí hậu trong thập kỷ qua, Li Shuo đôi khi cảm thấy thất vọng vì có nhiều điều không chắc chắn.

Video đang HOT

Là một nhà vận động vì khí hậu kỳ cựu ở Greenpeace Đông Á, anh đã thấy một "vòng lặp" từ hội nghị tại Copenhagen năm 2009, tới hiệp định Paris mang tính bước ngoặt năm 2015 và hội nghị khí hậu năm nay tại Glassgow.

"Động lực giải quyết vấn đề khí hậu toàn cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau, bao gồm tình hình kinh tế trên thế giới và vấn đề chính trị ở các nước chủ chốt. Những biến số này liên tục thay đổi", Li nói.

Thế giới hiện đứng trước bước ngoặt quyết định với Hội nghị Biến đổi Khí hậu Liên Hợp Quốc (COP26), diễn ra từ ngày 31/10 tới 12/11 tại Glassgow, Anh.

Một báo cáo của LHQ công bố đầu năm nay cảnh báo khả năng nhiệt độ toàn cầu tăng hơn 1,5 độ C trong hai thập kỷ tới là 50%. Báo cáo thêm rằng nếu không cắt giảm khí thải ngay lập tức, thế giới không thể thực hiện được mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C hay thậm chí 2 độ C so với thời kỳ t.iền công nghiệp vào cuối thế kỷ này. Nó nhấn mạnh các quốc gia cần có hành động quyết liệt để hạn chế khí thải carbon sau năm 2030.

Các quốc gia phải cũng đã đệ trình cam kết giảm phát thải mới hoặc cập nhật, được gọi là mức đóng góp do quốc gia tự xác định (NDC), trước COP26.

"Không còn nghi ngờ gì nữa, mức 1,5 độ C chính là điều mà chúng ta cần", David Waskow, giám đốc Sáng kiến Khí hậu Quốc tế tại Viện Tài nguyên Thế giới (WRI), nói.

Trở ngại Mỹ - Trung tại COP26 - Hình 1

Các nhà hoạt động vì môi trường kêu gọi hành động chống biến đổi khí hậu tại Glassgow, Anh hôm 28/10. Ảnh: Reuters.

Theo hiệp định Paris, các nước đã nhất trí giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu dưới 2 độ C và cố gắng đạt mục tiêu 1,5 độ C. Nhưng một số nước phát triển và dễ tổn thương kêu gọi cộng đồng quốc tế cần đi xa hơn, bằng cách hạn chế nhiệt độ tăng ở mức 1,5 độ C vào cuối thế kỷ này và đạt mức phát thải khí bằng không vào năm 2050.

Một báo cáo của Ủy ban liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) năm 2019 chỉ ra một số ảnh hưởng của biến đổi khí hậu có thể tránh được nếu hạn chế nhiệt độ tăng ở mức 1,5 độ C, như giúp cứu sống khoảng 10-30% rạn san hô. Nếu mức tăng nhiệt độ là 2 độ C, hầu như tất cả san hô sẽ không thể tồn tại.

Một báo cáo khác của IPCC vào tháng 8 cảnh báo nóng lên toàn cầu gây ra số lượng đợt hạn hán và lũ lụt kỷ lục trên toàn thế giới và tình hình sẽ tồi tệ hơn nếu không hành động.

Bất chấp những cảnh báo này, căng thẳng quốc tế và các mối quan tâm chính trị trong nước vẫn là một yếu tố phức tạp ảnh hưởng tới cuộc đàm phán khí hậu năm nay.

Trung Quốc tuần trước đệ trình cam kết giảm phát thải lên LHQ, trong đó nhắc lại cam kết năm ngoái của Chủ tịch Tập Cận Bình rằng Bắc Kinh sẽ đạt mức phát thải cao nhất vào năm 2030 và trung hòa carbon vào năm 2060, khiến nhiều nhà quan sát thất vọng.

"6 năm sau Hiệp định Paris, sự lựa chọn của Trung Quốc là điển hình cho việc thiếu quyết tâm đẩy mạnh hành động vì khí hậu của một số nền kinh tế lớn", Li nói. "Nó cũng phản ánh Bắc Kinh hoài nghi về khả năng thực hiện mục tiêu giảm carbon và tài trợ cho khí hậu của Mỹ. Có một nỗi lo lắng thực sự rằng những lời nói sáo rỗng của Washington sẽ làm trầm trọng thêm trật tự khí hậu toàn cầu vốn không công bằng".

Những mối quan tâm trong nước cũng có thể là yếu tố tác động, khi cuộc khủng hoảng điện gần đây ảnh hưởng tới hơn nửa số tỉnh của Trung Quốc và nhấn mạnh những khó khăn của việc từ bỏ các nhiên liệu hóa thạch như than đá. Cuộc khủng hoảng đã khiến chính phủ chuyển sang bảo vệ nguồn cung cấp than và đẩy mạnh sản xuất.

Hồi giữa tháng 10, Ủy ban Cải cách và Phát triển Quốc gia, cơ quan lập kế hoạch kinh tế hàng đầu Trung Quốc, cho biết sản lượng than của nước này đã đạt mức cao nhất trong năm nay với 11,6 triệu tấn mỗi ngày. Reuters ước tính tổng sản lượng than Trung Quốc có thể đạt mức cao nhất từ trước tới nay vào tháng này nếu tiếp tục tốc độ sản xuất như hiện tại.

Li cảnh báo Mỹ cũng có thể chỉ nói suông nếu Tổng thống Joe Biden không thể khiến hai cam kết chính của nước này, gồm giảm một nửa phát thải vào năm 2030 và tăng gấp đôi hỗ trợ về khí hậu cho các nước đang phát triển vào năm 2024, được quốc hội thông qua.

"Vấn đề lớn nhất của Mỹ là những hứa hẹn lãnh đạo toàn cầu, nhưng liệu nó có thể đi từ lời nói tới hành động hay không phải phụ thuộc vào quốc hội", Li nói.

Cạnh tranh ngày càng tăng giữa Mỹ và Trung Quốc cũng có thể cản trở khả năng bắt tay trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu, theo các nhà quan sát.

"Năm 2015, khi Hiệp định Paris được thông qua, Mỹ và Trung Quốc đang trong giai đoạn trăng mật, hai nước sẵn sàng đạt đồng thuận và tạo ra những đột phá về vấn đề khí hậu. Nhưng giờ tình hình không còn thuận lợi như vậy nữa", Li nói.

Câu hỏi cơ bản là làm thế nào để đạt được tiến bộ trong cuộc đàm phán về khí hậu. Không giống các nước phát triển khác, Trung Quốc không ủng hộ rõ ràng mục tiêu 1,5 độ C, điều có thể tác động tới phát triển kinh tế và công nghiệp của nước này.

"Chúng tôi không tích cực thúc đẩy mục tiêu này nhưng cũng không phản đối", Wang Mou, nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc, nói. "Xem xét giai đoạn phát triển hiện tại và nhu cầu tương lai của Trung Quốc, tôi nghĩ chúng tôi không nhất thiết phải thúc đẩy mục tiêu 1,5 độ C".

Wang thêm rằng mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2060 của Trung Quốc tham vọng hơn mục tiêu khống chế mức tăng nhiệt độ dưới 2 độ C.

Trở ngại Mỹ - Trung tại COP26 - Hình 2

Hội nghị khí hậu COP26 khai mạc tại Glassgow, Anh hôm 31/10. Ảnh: Reuters.

Zou Ji, chủ tịch Quỹ Năng lượng Trung Quốc, chia sẻ dựa trên phân tích dữ liệu từ năm 2010 tới 2018, viện nghiên cứu của ông cho rằng khả năng cao Trung Quốc sẽ đạt mức đỉnh điểm phát thải khí vào năm 2025.

Nghiên cứu của WRI vào năm ngoái cũng đưa ra kết luận tương tự, khi cho rằng Trung Quốc có thể đạt mức phát thải cao nhất vào năm 2026 và có thể hưởng lợi về mặt kinh tế trong dài hạn bằng cách tăng cường các chính sách năng lượng, khí hậu từ bây giờ.

"Trung Quốc đã đúng khi nói rằng các nước phải tập trung vào hành động. Điều đó không làm thay đổi thực tế rằng Trung Quốc, nước phát thải khí nhà kính lớn nhất thế giới, cần phải làm nhiều hơn. Không phải vì phần còn lại của thế giới mà để cứu chính họ", Alexandra Hackbarth, cố vấn chính sách cấp cao của E3G, tổ chức tư vấn quốc tế về biến đổi khí hậu, nói.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Nga: Tên lửa đạn đạo của Ukraine khiến chung cư ở Belgorod sập, làm 7 người c.hết
05:53:45 13/05/2024
Nga thay thế Mỹ tại Niger
07:34:01 14/05/2024
Thành phố biên giới Nga bị tập kích ồ ạt, 18 dân thường t.hiệt m.ạng
07:13:36 14/05/2024
Triều Tiên lên án Mỹ và các đồng minh "can thiệp quân sự"
07:10:15 14/05/2024
Chiến lược Ukraine tấn công nhà máy lọc dầu của Nga đang phát huy tác dụng?
18:33:28 12/05/2024
Dịch vụ giúp nộp đơn nghỉ việc gia tăng tại Nhật Bản sau kỳ nghỉ dài
06:37:41 13/05/2024
Người đàn ông Nepal lập kỷ lục 29 lần chinh phục 'Nóc nhà thế giới'
21:05:53 12/05/2024
Israel chuẩn bị cho cuộc chiến lớn ở Liban
13:51:16 13/05/2024
Anh: Vua Charles III chuyển giao tước hiệu quân đội cấp cao cho Hoàng tử William
12:49:30 14/05/2024
Indonesia: Lũ quét và núi lửa phun dung nham lạnh, 12 người t.hiệt m.ạng
20:10:47 12/05/2024

Thông tin đang nóng

Hy hữu ô tô lao vào giữa phòng cấp cứu Bệnh viện Nhi đồng Đồng Nai
10:14:00 14/05/2024
Shark Bình hạnh phúc đến bấn loạn sau khi Phương Oanh sinh đôi một trai một gái
13:55:35 14/05/2024
Vì sao Song Joong Ki thở thôi cũng bị ghét?
13:52:22 14/05/2024
Ca sĩ suốt ngày bài bạc vừa ly hôn Chương Tử Di đã có người yêu mới đáng t.uổi con, nhà gái là mỹ nữ Tân Cương
12:36:39 14/05/2024
N.am s.inh để lại thư tuyệt mệnh bên bờ hồ rồi bỏ đi chơi game
10:10:31 14/05/2024
Mỹ nhân lố nhất showbiz bị chê mặc xấu không đỡ nổi, phối đồ sến cỡ này mà cũng dám lên hình?
11:36:32 14/05/2024
Cơ quan chức năng tìm bài đăng gốc trend 'tìm kho báu' của bà Trương Mỹ Lan
12:23:13 14/05/2024
M.ất m.ạng do nói bồ của bạn nhậu 'có nhiều bạn trai'
11:41:44 14/05/2024
Hương Tràm nhan sắc nét căng trong ảnh chụp camera thường nhưng giọng hát có còn như xưa?
12:32:43 14/05/2024
Búp bê cổ trang gây bão MXH nhờ nhan sắc đẹp hơn cả tranh vẽ, netizen tấm tắc khen "xứng đáng được phong thần"
12:17:18 14/05/2024

Tin mới nhất

Tân Bộ trưởng Quốc phòng Nga tiết lộ ưu tiên hành động

15:03:39 14/05/2024
Ông Andrey Belousov, người vừa được Tổng thống Nga chỉ định làm bộ trưởng quốc phòng, nhấn mạnh sự cần thiết phải giảm quan liêu và cải thiện phúc lợi của quân nhân.

Bên trong ngành công nghiệp IVF trị giá hàng tỷ USD của châu Á

14:38:57 14/05/2024
Bước đột phá này đã mang lại hy vọng cho các cặp vợ chồng hiếm muộn trên khắp châu Á, đồng thời tạo ra ngành công nghiệp trị giá hàng tỷ USD, mang lại điều kỳ diệu về cuộc sống cho những người sắp làm cha mẹ.

IMF đ.ánh giá tích cực chính sách cải cách của Chính phủ Argentina

14:20:27 14/05/2024
Trong số kết quả đáng chú ý nhất của Chính phủ hiện nay, IMF cho rằng đầu tiên sau 16 năm, quý I năm nay, Argentina đạt thặng dư tài chính trong 3 tháng liên tiếp, lạm phát giảm nhanh, dự trữ ngoại hối tăng và mức rủi ro của nền kinh tế...

Chuyên gia Nga chỉ ra những lý do Tổng thống Putin thay thế Bộ trưởng Quốc phòng

14:13:57 14/05/2024
Chuyên gia Pukhov lưu ý rằng với quyết định mới trên, Tổng thống Nga đã ưu tiên ứng dụng các công nghệ mới để đi trước đối thủ một bước .

Australia cân nhắc hạn chế số lượng sinh viên quốc tế

14:09:01 14/05/2024
Ngành giáo dục thừa nhận sự tăng trưởng chưa từng có về số lượng sinh viên quốc tế là không bền vững, nhưng cho biết tình trạng thiếu tài trợ kinh niên đã buộc các trường học phải phụ thuộc vào thị trường sinh lợi này.

Nam Phi phát hiện trường hợp bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên kể từ 2022

14:04:18 14/05/2024
Theo Bộ Y tế Nam Phi, nguy cơ đối với dân chúng nói chung là chưa cao do khả năng lây truyền của vi rút thấp. Các trường hợp mắc bệnh Mpox cuối cùng được báo cáo ở Nam Phi là vào tháng 8/2022.

Đổ biển quảng cáo ở Ấn Độ, 9 người t.hiệt m.ạng và 70 người bị thương

13:52:27 14/05/2024
Bên cạnh đó, Cơ quan Phát triển Khu vực Đô thị Mumbai (MMRDA) đã cử một đội ngũ chuyên trách gồm 60 nhân viên cùng nhiều cần cẩu hạng nặng và máy cắt đến hỗ trợ công tác giải cứu.

Thăm dò bầu cử Mỹ: 58% cử tri không tán thành cách điều hành nền kinh tế của Tổng thống Biden

13:46:20 14/05/2024
Theo tờ báo, một cuộc thăm dò mới cho thấy triển vọng tái đắc cử của Tổng thống Biden đang gặp khó khăn do lo ngại về lạm phát, khi 80% cử tri cho rằng giá cả cao là một trong những thách thức tài chính lớn nhất đối với họ.

Cố vấn Tổng thống Ukraine lên tiếng về việc Nga có bộ trưởng quốc phòng mới

13:40:20 14/05/2024
Cố vấn Tổng thống Ukraine Mykhailo Podolyak đã lên tiếng về việc Nga lựa chọn ông Andrey Belousov, một nhà kinh tế làm bộ trưởng quốc phòng mới thay cho tướng Sergey Shoigu.

Tiến tới chấm dứt các phương thức nấu ăn gây hại cho sức khỏe con người, khí hậu

13:38:41 14/05/2024
Ngoài ra, hình thức đun nấu như vậy cũng cản trở cơ hội tiếp cận giáo dục của phụ nữ và t.rẻ e.m khi họ phải mất hàng giờ để tìm kiếm chất đốt.

Cố vấn Tổng thống Ukraine lên tiếng về việc Nga có bộ trưởng quốc phòng mới

13:32:49 14/05/2024
Thực tế chiến trường cũng cho thấy Ukraine đang bị bị Nga áp đảo về vũ khí và quân số, các lực lượng Nga đang tiến dần vào khu vực phía Đông Donbas và tiến hành một cuộc tấn công mới ở khu vực Đông Bắc Kharkov.

Hạ viện Nga phê chuẩn tất cả các Phó Thủ tướng được đề cử

13:30:41 14/05/2024
Trước đó, ngày 10/5 vừa qua, Tổng thống Putin đã ký sắc lệnh tái bổ nhiệm ông Mikhail Mishustin làm Thủ tướng. Tổng thống Putin cũng phê chuẩn cơ cấu của chính phủ mới bao gồm 10 Phó Thủ tướng.

Độc đáo Lễ hội rước mèo ở thành phố Ypres (Bỉ)

13:27:59 14/05/2024
Lễ hội Mèo (Kattenstoet), một sự kiện văn hóa truyền thống của thành phố Ypres thuộc tỉnh Tây Flanders của Bỉ đã diễn ra vào ngày 12/5, thu hút khoảng 55.000 du khách.

Tổng thống Brazil hoãn công du Chile do lũ lụt nghiêm trọng trong nước

12:53:53 14/05/2024
Quyết định hoãn chuyến công du này diễn ra trong bối cảnh mưa lớn và lũ lụt liên tiếp nhiều ngày qua tai miền Nam Brazil đã cướp đi sinh mạng của gần 150 người và buộc hàng trăm nghìn người phải rời bỏ nhà cửa.

Người nhập cư trái phép vào Anh sẽ đi về đâu?

07:54:15 14/05/2024
Ngày 23/4, bất chấp những tranh cãi và phản đối cứng rắn từ một số nghị sĩ thuộc đảng Bảo thủ, Nghị viện Anh đã bỏ phiếu phê chuẩn Dự luật về di cư (gọi tắt là Dự luật Rwanda)

Đội "công năng đặc dị" của CIA

07:46:49 14/05/2024
Trong thời kỳ đỉnh điểm Chiến tranh Lạnh, Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) tuyển mộ những người có công năng đặc dị , tức những năng lực đặc biệt, nhằm tìm kiếm, khai thác thông tin tuyệt mật của nước ngoài.

Một trật tự mới nhen nhóm trong lòng EU

07:39:15 14/05/2024
Nhờ đợt mở rộng lịch sử về phía Đông cách đây 2 thập kỷ, Liên minh châu Âu (EU) vươn mình trở thành một thực thể chính trị, kinh tế và văn hóa rộng lớn hàng đầu thế giới.

Cháy rừng lan rộng ở Canada, hành nghìn cư dân phải sơ tán

07:35:52 14/05/2024
Các vụ cháy đầu mùa đã thiêu rụi hơn 10.000 hecta rừng ở miền Tây Canada tính đến ngày 12/5 (giờ địa phương), trong khi chính quyền đưa ra cảnh báo về chất lượng không khí ảnh hưởng đến sức khỏe ở British Columbia và sơ tán nhiều khu vự...

Nước Mỹ, trên những lằn ranh vô hình

07:34:15 14/05/2024
Với sự chia rẽ trong lòng nước Mỹ được thể hiện rõ rệt trong những ngày đầu tháng 5, cuộc chơi quyền lực ấy hứa hẹn sẽ trở nên vô cùng căng thẳng.

Lạm phát hai bên bờ Đại Tây Dương: Ai sẽ cắt giảm lãi suất trước?

07:34:07 14/05/2024
Tình hình lạm phát ở cả hai bờ Đại Tây Dương đang trở nên nghiêm trọng hơn so với dự đoán của nhiều ngân hàng trung ương.

NATO nâng cao vai trò ở châu Á

07:28:25 14/05/2024
Tuy nhiên, sau Chiến tranh Lạnh, NATO ngày càng hiện diện nhiều hơn ở ngoài khu vực , bao gồm cả việc triển khai quân sự đáng kể và kéo dài ở châu Á - 20 năm hiện diện ở Afghanistan.

Ứng viên Bộ trưởng Quốc phòng Nga là ai?

07:25:41 14/05/2024
Điện Kremlin khẳng định, ông Belousov là ứng viên phù hợp với vị trí Bộ trưởng Quốc phòng Nga trong bối cảnh hiện nay và việc lựa chọn ông không báo hiệu sự thay đổi trong hệ thống quân sự hiện nay của Moscow.

Có thể bạn quan tâm

Minh Hà lên tiếng khi con trai lớn liên tục bị hỏi kém duyên chuyện giới tính

Sao việt

15:33:28 14/05/2024
Cách Rio nhẹ nhàng, từ tốn và vô cùng lễ phép khi giải đáp thắc mắc của netizen cũng chứng minh Minh Hà - Lý Hải có cách dạy con khéo léo, tử tế.

Tử vi tuần mới (13/5 - 19/5): Bốn con giáp tài lộc dồi dào, cuộc sống thuận buồm xuôi gió

Trắc nghiệm

15:30:27 14/05/2024
Theo tử vi tuần mới, bốn con giáp này sẽ được hưởng vận may dồi dào, tài lộc đầy tay giúp cuộc sống cải thiện đáng kể.

Mùa hè diện đồ khoe dáng nhưng có 4 vùng da dễ khiến bạn thiếu tự tin: Học ngay mẹo "đ.ánh bay" thâm sạm này

Làm đẹp

15:29:20 14/05/2024
Mùa hè là mùa các nàng lên đồ cho những chuyến du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển. Các thiết kế váy, áo ngắn tay, croptop, tanktop, b.ikini... đặc biệt được ưa chuộng bởi độ thoải mái, phóng khoáng, xinh xắn.

Sốc: Sao nữ nghiện "dao kéo" tung ảnh chụp X-quang khuôn mặt với dị vật 3cm tồn tại trong cằm suốt 8 năm

Sao châu á

15:28:44 14/05/2024
Sáng 14/5, tờ Koreaboo đưa tin nữ người mẫu nổi tiếng Đài Loan (Trung Quốc) Phương Kỳ Viện vừa trở thành tâm điểm bàn tán trên mạng xã hội châu Á sau khi công bố ảnh chụp X-quang khuôn mặt.

Quảng Ninh: Hỗ trợ người dân khắc phục hậu quả do dông lốc

Tin nổi bật

15:07:38 14/05/2024
Lãnh đạo UBND thị xã Quảng Yên (tỉnh Quảng Ninh) cho biết, trên địa bàn phường Phong Hải có 71 hộ dân bị ảnh hưởng do dông lốc, rất may là không có thiệt hại về người.

Trạm cứu hộ trái tim - Tập 29: Bà Xinh muốn bù đắp căn nhà cho Ngân Hà, An Nhiên tức "tím ruột"

Phim việt

15:07:15 14/05/2024
Bà Xinh muốn bù đắp cho Ngân Hà và điều này làm Nghĩa bực bội, mắng mẹ. Tuy nhiên, người tím ruột nhất lại là An Nhiên.

Dòng phim chữa lành: Liều thuốc tinh thần

Hậu trường phim

15:04:11 14/05/2024
Những bộ phim không có cao trào, chủ yếu nuôi dưỡng tinh thần, cổ vũ con người vượt khó khăn ngày càng ăn khách.

Lee Hyo Ri lần đầu tham gia truyền hình thực tế cùng mẹ

Tv show

14:46:51 14/05/2024
Theo đài cáp JtBC, chương trình thực tế về du lịch mang tên Mom, Will You Go on Trip with Me với sự tham gia của Lee Hyo Ri và mẹ của cô sẽ lên sóng vào ngày 26/5.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp ruộng bậc thang ở huyện biên giới Mường Lát

Du lịch

14:45:58 14/05/2024
Mùa này ruộng bậc thang ở huyện biên giới Mường Lát, Thanh Hóa uốn lượn bên những dòng suối tạo nên bức tranh tuyệt đẹp.

Mùa hè sôi động cùng loạt phim thiếu nhi không thể bỏ lỡ

Phim âu mỹ

14:39:59 14/05/2024
Mùa hè đến, hàng loạt các tựa phim hoạt hình đáng trông đợi sẽ khuấy đảo phòng vé, mang đến cho khán giả nhí những trải nghiệm đáng nhớ.

Cựu Bộ trưởng Y tế Nguyễn Thanh Long có được giảm án?

Pháp luật

14:31:15 14/05/2024
Được tòa sơ thẩm tuyên mức án dưới khung truy tố, cựu Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thanh Long tiếp tục có đơn kháng cáo xin giảm nhẹ hình phạt.

"Đại ca" Jennie tuy không cao nhưng vẫn khiến người khác ngước nhìn nhờ 3 chiêu "kéo dài chân"

Phong cách sao

14:24:28 14/05/2024
Jennie không cao nhưng cô có tỉ lệ cơ thể đẹp, đặc biệt là vòng eo con kiến đáng mơ. Vậy nên áo croptop là item được nàng ưa chuộng diện cả trên sân khấu và trong style thường ngày.

Thực đơn 3 món vừa bổ dưỡng thơm ngon lại đẹp mắt như nhà hàng, mang đãi khách thì miễn chê

Ẩm thực

13:47:57 14/05/2024
Hôm nay, nếu bạn còn đang băn khoăn không biết nên chuẩn bị những món gì cho bữa cơm hàng ngày, hãy để thực đơn gợi ý với 3 món ăn sau đây giúp bạn giải quyết mọi vấn đề.