Đại học vùng kéo các trường thành viên cùng thụt lùi
Mô hình đại học vùng hoạt động không hiệu quả đang khiến các trường thành viên cùng yếu đi là nhận định của PGS.TS Phan Quang Thế – nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp, ĐH Thái Nguyên.
PGS.TS Phan Quang Thế – nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp, ĐH Thái Nguyên cho rằng cần một mô hình thống nhất trong giáo dục đại học. Ảnh minh hoạ: Huyên Nguyễn
Trường bé “non nớt”, trường lớn “èo ọt”
PGS.TS Phan Quang Thế thẳng thắn: Ban đầu khi thành lập, ĐH Thai Nguyên chi co 4 trương, còn bây giờ đã phat triên thanh 7 trương va 2 khoa trưc thuôc. Đây là điểm khó để phát triển bởi kinh phí thường tập trung cho các trường mới thanh lâp. Nhưng trương lớn, cũ như Trương ĐH Ky thuât Công nghiêp môi năm đươc cấp kinh phí khoảng 15 tỉ đồng trong khi có tới 8.000-9.000 sinh viên.
Một bất cập nưa la cơ quan trung gian ở các đại học cấp hai (đại học vùng, đại học quốc gia) thường phình khá to. Ngoài ra, một số vị trí đại vùng cũng chưa hợp lí, ví như việc đặt 2 ĐH Huê va ĐH Đa Năng quá sát nhau.
“Đại học vùng sinh ra, tao nên bô may trung gian công kênh, trường bé thì non nơt vươn lên rât kho, trường lớn thi không đươc chăm soc cho nên cung “dặt dẹo”, “èo ọt” và dần yếu đi. Tóm lai, no se keo nhau thut lui hêt tât ca va dân đên ảnh hưởng tới chât lương”, ông Thế phân tích.
Bất cập là thế nhưng nếu giải thể đại học vùng cũng không phải là một phương án tốt, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Kỹ thuật Công nghiệp nói: “Giai tan đại học vùng chi giai quyêt đươc khâu trung gian thôi. Nếu giai thê đê thành đại học địa phương thì cơ hội phat triên hơn cung rât la kho”.
Sáp nhập các trường đại học
Theo PGS.TS Phan Quang Thế, thế giới hiện có 3 loại hình trường đại học chủ yếu thì ở Viêt Nam cũng có từng ấy mô hình. Vì thế, ông Thế đề xuất cần có chung một mô hình trường đại học, mô hinh đa dạng như hiện nay rất kho để phat triên. Cac trương đai hoc cân phai co sưc manh tương đương vơi nhau, không nên co trương yêu qua, co trương khoe qua.
Ngoài ra, ông Thế cũng đề xuất một hướng khác là hoạt động của mô hình đại học vùng, đại học quốc gia cần về đúng “nguyên dạng” mô hinh trương đai hoc cua My. Tưc la trong “university” co nhưng “college” hoặc “school” chỉ như cấp khoa chứ không đươc goi la cơ sơ giao duc đai hoc thanh viên, không có chủ tài khoản và con dấu riêng. Bơi hiện nay các đại học thành viên vẫn đang hoạt động với tư cách độc lập nên rất khó nhận sự chỉ đạo chung từ phía đại học vùng.
Video đang HOT
PGS.TS Phan Quang Thế cho rằng, cần thu gọn số lượng trường đại học. Ảnh minh hoạ: Hải Nguyễn
Đặc biệt, PGS. Thế nhấn mạnh, nếu thực hiện được việc này, nhiều lãnh đạo tài giỏi từ các trường thành viên sẽ lên làm lãnh đạo tại đại học vùng, đại học quốc gia – sẽ khiến cho hoạt động của đại học lớn mạnh hơn.
“Để làm được việc đó cần chủ trương đường lối quyết liệt và cứng rắn để đổi mới giáo dục. Chắc chắn sẽ có chuyện “mất chức, mất ghế”. Nhưng đừng vi chưc quyên cua môt sô ngươi ma pha đi sư nghiêp giao duc cua đât nươc”, ông Thế nhấn mạnh.
HUYÊN NGUYỄN – BÍCH NGỌC
Theo laodong.vn
Điểm chuẩn 13, mỗi môn 4 điểm là đỗ đại học
Nhiều trường có mức điểm chuẩn thấp, chỉ từ 13 điểm. Nếu được cộng cả điểm ưu tiên, thì chỉ cần 4 điểm mỗi môn là có thể đỗ đại học.
Thí sinh thi THPT Quốc gia. (Ảnh minh họa: Hải Nguyễn)
Trong số đó, nhiều đại học vùng có điểm trúng tuyển thấp nhất như ĐH Huế, ĐH Thái Nguyên, ĐH Tây Nguyên, ĐH Quảng Nam...
4 điểm mỗi môn là đỗ đại học
Tại trường ĐH Tây Nguyên, ngoại trừ các ngành Sư phạm và Y khoa lấy điểm chuẩn từ 17-21 còn 21 ngành khác thuộc lĩnh vực kinh tế, công nghệ lấy điểm trúng tuyển chỉ 13 điểm.
Trường Đại học Kinh tế Huế có 11 ngành lấy 13 điểm. Nhiều trường thành viên khác của Đại học Huế cũng có mức điểm chuẩn tương tự - 13 điểm.
Tại ĐH Nông lâm, 21/24 ngành có điểm chuẩn là 13. Trường ĐH Kinh tế cũng có 11/22 ngành lấy điểm trúng tuyển là 13 điểm.
Điểm chuẩn nhiều ngành của Đại học Huế chỉ 13 điểm.
Trường ĐH Quảng Nam cũng có 7 ngành lấy điểm trúng tuyển là 13 điểm. Các ngành đào tạo sư phạm lấy điểm chuẩn cao hơn ở mức 17 điểm. Riêng ngành Giáo dục Tiểu học điểm trúng tuyển 18 điểm.
Tại ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, 12/18 ngành và phân hiệu tại Thanh Hóa đều có mức trúng tuyển là 13.
12/18 ngành chỉ lấy điểm chuẩn 13.
Với Trường ĐH Tiền Giang, trong tổng số 18 ngành đào tạo thì có tới 14 ngành lấy điểm chuẩn là 13. Có 3 ngành lấy điểm trúng tuyển là 14.
Trường ĐH Xây dựng miền Trung, điểm chuẩn trúng tuyển năm 2018 theo kết quả thi THPT quốc gia ở tất cả các ngành đều từ 13 điểm trở lên.
Tại ĐH Tiền Giang, ngành Giáo dục Mầm non có điểm chuẩn 15 điểm, các ngành còn lại 13 điểm.
Điểm chuẩn thấp vẫn chưa tuyển đủ chỉ tiêu
Dù điểm chuẩn thấp nhưng nhiều trường vẫn chưa tuyển đủ chỉ tiêu và phải ra thông báo tuyển thêm nguyện vọng bổ sung.
Chẳng hạn, trường ĐH Quảng Nam ra thông báo xét tuyển nguyện vọng bổ sung hơn 570 chỉ tiêu hệ ĐH. Điểm sàn xét tuyển của 5 ngành chỉ là 12 điểm như ngành Công nghệ thông tin, Ngôn ngữ Anh, Việt Nam học, Lịch sử...
Nhiều ngành của Đại học Quảng Nam xét chỉ tiêu tuyển sinh bổ sung ở mức điểm 12.
ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM thông báo xét tuyển bổ sung 500 chỉ tiêu vào chương trình liên kết đào tạo quốc tế các ngành: Quản trị kinh doanh, Điện - điện tử, Kế toán và quản trị tài chính, Cơ điện tử, Kĩ thuật cơ khí, Công nghệ thông tin, Xây dựng.
Với hình thức xét tuyển theo học bạ lớp 12, thí sinh phải có tổng điểm các môn khối A, A01, B và D01 từ 18 điểm trở lên. Nếu xét tuyển theo điểm thi THPT Quốc gia, thí sinh phải đạt từ 12 điểm trở lên các tổ hợp.
N.H
Theo laodong.vn
Thanh Hóa thiếu hơn 3.300 giáo viên, nhân viên hành chính Hiện nay, đội ngũ cán bộ, giáo viên nhân viên hành chính của tỉnh Thanh Hóa vẫn còn thừa, thiếu cục bộ. Năm học 2017-2018, đối với khối trường học trực thuộc UBND huyện, thị, thành phố quản lý, số giáo viên thừa, thiếu biên chế tỉnh giao so với nhu cầu là hơn 3.300 người. Sở GD&ĐT Thanh Hóa cho biết, đến...