Công dụng của rau răm có thể bạn chưa biết
Rau răm là một loại rau gia vị phổ biến, ngoài ra còn là vị thuốc chữa đau bụng, đầy hơi, lạnh bụng,…rất hiệu quả.
Rau răm còn có tên là thủy liễu. Cây thân thảo, mọc dưới nước hoặc ở nơi luôn luôn ẩm ướt. Lá rau răm thuôn dài nhọn ở đầu. Rau răm có hương thơm đặc biệt. Vị cay tính ấm. Có tinh dầu. Nó là một loại gia vị được sử dụng phổ biến trong việc chế biến các món ăn.
Rau răm không độc. Theo đông y, rau răm có tác dụng chống viêm hạ khí, kích thích tiêu hoá, trừ phong hàn, hoạt huyết tiêu độc. Rau răm được dùng cả lá cả cây. Có thể dùng tươi hoặc phơi khô.
Công dụng chữa bệnh của rau răm trong đông y:
- Đầy hơi trướng bụn, tiêu hoá kém: Dùng một nắm rau răm rửa sạch giã nhỏ vắt lấy nước uống. Bã đem xoa vào bụng (xoa tập trung vào vùng rốn).
- Cảm cúm: Rau răm một nắm, gừng sống 3 lát. Hai thứ giã nhỏ vắt lấy nước uống. Hoặc rau răm 20g, tía tô 20g, kinh giới 16g, xương bồ 16g, xuyên khung 10g, bạch chỉ 10g. Kiện 10g. Sắc uống.
- Đau bụng tiêu chảy do nhiễm lạnh: Rau răm (khô) 16g, bạch truật 12g, kinh giới 16g, lương khương 12g, quế 10g, gừng nướng 4g. Đổ nước 2 bát, sắc còn 1 bát. Chia 2 lần uống trong ngày
Video đang HOT
- Chữa rắn cắn: Rau rắm một nắm giã nhỏ vắt lấy nước cho nạn nhân uống. Bã đắp vào nơi vết cắm băng lại (cần làm sớm thì có kết quả tốt).
- Nước ăn chân: Rau răm giã nhỏ đắp vào nơi bị tổn thương. Hoặc giã nhỏ lấy nước cốt chấm vào nơi bị đau. Ngày 2 lần (giữ cho vết thương được khô ráo để chống bội nhiễm).
Rau răm dùng phổ biến cho một số món ăn sau:
- Trướng vịt lộn: Rau răm làm giảm mùi tanh của trứng vịt lộn.
- Cháo thịt dê: Rau răm có tác dụng khử mùi, ôn òa.
- Lẩu cá kèo: Rau răm chống hoạt tinh.
-Các món nghêu, sò, hến luộc, xào, nấu canh, nấu cháo đều có thêm rau răm, có tác dụng tiêu thực, khử mùi tanh và tăng khẩu vị.
- Chả rươi gồm con rươi, trứng gà, vỏ quýt thái chỉ, thêm rau răm để giảm tính hàn của rươi.
- Bún thang Hà Nội: Thêm rau răm tạo mùi hấp dẫn
- Canh thịt bò: Tăng khẩu vị.
- Món gỏi: Các món gỏi hoặc nộm đều có rau răm để tăng khẩu vị và tiêu thực.
Theo các bác sĩ đông y, các chất bổ dương thường kích thích tình dục, gây xuất tinh sớm. Kết hợp với rau răm để chậm xuất tinh, kéo dài thời gian giao hợp, làm chậm không có nghĩa là gây suy giảm.
Theo Thanhnien
Uống sả có hết dị ứng?
Tôi 40 tuổi, mỗi lúc tôi bị dị ứng gia đình cho uống nước củ sả thì hết. Xin cho hỏi uống nước sả có tác dụng gì và sử dụng mỗi ngày trong thời gian dài thì có ảnh hưởng gì không? (Duy Hải).
Ảnh: Phan Dương.
Trả lời:
Sả là một gia vị quen thuộc trong bữa cơm của gia đình Việt. Nó được dùng ăn sống hoặc tẩm ướp cho các món ăn chế biến từ thịt lợn, thịt chó, thịt bò...
Ngoài để ăn, sả còn nhiều tác dụng khác như dùng để gội đầu, làm hương liệu. Trong Đông y, sả là một loại cây thuốc thuộc loài hương thảo, có vị the, cay, mùi thơm, tính ấm, có tác dụng làm ra mồ hôi, sát khuẩn, chống viêm, hạ khí, thông tiểu, tiêu đờm.
Công dụng thường biết đến của sả là chữa cảm cúm, đau bụng, đi ngoài, đầy hơi, nôn mửa, trị rối loạn kinh nguyệt, chữa đau nhức. Sả trồng quanh nhà để xua côn trùng, ruồi, muỗi.
Do đặc điểm sát khuẩn, chống nấm, sả còn được dùng chữa chàm mặt, bôi lên các nốt muỗi đốt, chữa ghẻ. Nó cũng là một hương liệu không thể thiếu trong ngành công nghiệp mỹ phẩm. Tinh dầu sả được chứng minh có thể cải thiện chất lượng da như giảm mụn trứng cá và mụn nhọt, giúp da săn chắc.
Trường hợp của bạn, sử dụng nước sả uống hàng ngày trị dị ứng và có kết quả tốt là do tính kháng viêm, chống dị ứng của sả. Tuy nhiên, theo tôi bạn chỉ nên dùng đến lúc hết dị ứng, không nên quá lạm dụng. Chúc bạn khỏe.
Thạc sĩ đông y đa khoa Vũ Quốc Trung
Theo VNE
Cẩn trọng với rối loạn tiêu hóa Rối loạn tiêu hóa (rLTH) là một hội chứng thường gặp. Tuy nhiên, không phải ai cũng biết hội chứng này còn là biểu hiện của nhiều bệnh lý nguy hiểm, thậm chí cho biết một bộ phận, cơ quan khác trong cơ thể đang có vấn đề. 50% bệnh nhân tới khám bị rối loạn tiêu hóa Theo BS Hồ Tấn Phát,...











Tiêu điểm
Tin đang nóng
Tin mới nhất

Những thực phẩm dễ bị nhiễm khuẩn nhất

Ứng dụng kỹ thuật ECMO trong hồi sức cấp cứu

Nếu bạn cứ ngủ trưa như thế này, nguy hại tim mạch cận kề

Ngủ bao nhiêu tiếng 1 ngày thì 'chuẩn bài'?

7 tác động bất ngờ đến cơ thể khi bỏ ăn đường đột ngột và cách đối phó

Bài tập tốt cho người bệnh rối loạn xuất tinh

Điều gì xảy ra với cơ thể nếu bạn thường xuyên thức sau 10 giờ đêm?

Đục thủy tinh thể vì tự ý dùng thuốc nhỏ mắt

4 cách ăn trứng tốt cho sức khỏe

Nguy cơ nhiễm độc từ thức ăn đường phố

Canh bổ dưỡng từ các loại đậu

Các bước chuẩn bị thay thủy tinh thể mắt
Có thể bạn quan tâm

Đột phá trong nghiên cứu chế tạo chất bán dẫn và siêu dẫn
Thế giới số
17:05:39 25/04/2025
Bé 5 tuổi tử vong trong bể nước trường mầm non
Tin nổi bật
17:01:42 25/04/2025
Phim "Địa đạo" ra mắt phiên bản đặc biệt nhân dịp 30/4
Hậu trường phim
16:16:04 25/04/2025
5 nghệ sĩ được thảo luận nhiều nhất Coachella 2025: Jennie - Lisa "bay màu", top 1 gây sốc
Nhạc quốc tế
16:13:52 25/04/2025
Ronaldo 'vượt mặt' Messi và Neymar ở thống kê đặc biệt
Sao thể thao
16:13:01 25/04/2025
Mỹ nhân 9X bị hoại tử, rụng chóp mũi vì gặp biến chứng thẩm mỹ kinh hoàng nhất showbiz giờ ra sao?
Sao châu á
16:10:46 25/04/2025
Hành động đặc biệt gây chú ý của các con Lý Hải tại sự kiện của bố, netizen cảm thán: Tinh tế quá đi
Sao việt
16:07:07 25/04/2025
Tình yêu tuyệt đẹp của những chiến sĩ tham gia diễu binh đại lễ 30/4: "Họ yêu nhau, người rung động là tôi"
Netizen
16:04:35 25/04/2025
Mẹ biển - Tập 30: Quân nhận ra cha trong tình huống éo le
Phim việt
15:28:04 25/04/2025
Vụ thi thể "sao nhí" một thời bên bờ sông: Tử vong khi đang mang thai, nghi sử dụng chất kích thích
Sao âu mỹ
15:21:56 25/04/2025