“Cơn đau đầu” của nước Pháp: Hậu đảo chính Niger

Theo dõi VGT trên

Cuộc đảo chính tại Niger khiến Pháp và đồng minh đối mặt nguy cơ tuột mất một đối tác Tây Phi quan trọng vào vòng ảnh hưởng của đối thủ cạnh tranh, đồng thời bộc lộ những “lỗ hổng” trong chính sách chung của phương Tây ở khu vực, cũng như tạo ra hệ lụy với an ninh tổng thể tại châu Âu.

Tây Phi đang tuột khỏi tay Pháp?

Sau cuộc đảo chính gay cấn lật đổ Tổng thống Mohamed Bazoum do lực lượng cận vệ tổng thống, dẫn đầu bởi tướng Abdourahmane Tchiani, thực hiện hôm 26/7, thủ đô Niamey của Niger những ngày qua rơi vào cảnh lộn xộn vì sự xuất hiện dày đặc của các nhóm vũ trang trên đường phố cùng các cuộc biểu tình nhen nhóm bạo lực. Cuối tháng 7, một nhóm người quá khích tụ tập bên ngoài Đại sứ quán Pháp, hô các khẩu hiệu phản đối phương Tây, sau đó đốt cờ Pháp, đ.ập p.há xe cộ và tìm cách xông vào bên trong tòa nhà đại diện ngoại giao nhưng bị đẩy lùi bởi đạn hơi cay của lực lượng an ninh.

Tổng thống Pháp Emmanuel Macron lập tức thể hiện sự tức giận và cảnh báo tướng Tchiani – người đứng đầu chính quyền quân sự đang nắm quyền thực tế và được quân đội ủng hộ ở Niger – rằng, phản ứng của Paris là “ngay lập tức và không khoan nhượng” nếu công dân Pháp bị tổn hại.

Cơn đau đầu của nước Pháp: Hậu đảo chính Niger - Hình 1
Người biểu tình tràn xuống đường phố Niger cùng khẩu hiệu phản đối Pháp, ủng hộ Nga sau cuộc chính biến.

Theo BBC, dù Tổng thống Bazoum được phương Tây hậu thuẫn và chi hàng trăm triệu USD hỗ trợ phát triển trong giai đoạn ông nắm quyền, nhưng một nửa người dân quốc gia Tây Phi vẫn sống trong cảnh nghèo khổ với thu nhập dưới 2,15 USD/ngày, dẫn đến cách nhìn về ông Bazoum và phương Tây kém tích cực. Cuộc sống khó khăn của người dân trở nên tuyệt vọng bởi hành vi cực đoan của các nhóm thánh chiến Hồi giáo có liên hệ với tổ chức k.hủng b.ố Nhà nước Hồi giáo (IS) tự xưng và al-Qaeda. Chúng ngày càng hoạt động tích cực ở châu Phi trong thập kỷ qua, thực hiện nhiều tội ác mà Pháp dù đã gửi quân đến khu vực nhưng không thể đẩy lùi.

Trước Niger, các cuộc đảo chính tương tự đã xảy ra ở hai quốc gia Tây Phi trên dải Sahel là Mali và Burkina Faso, nơi quân đội giành quyền lực một phần nhờ lời hứa làm nhiều hơn để bảo vệ dân chúng khỏi phiến quân. Pháp từng đưa quân đến Mali và Burkina Faso trong các chiến dịch Barkhane (Mali) và Sabre (Burkina Faso) nhưng không đạt kết quả nào đáng kể. Người dân tại các quốc gia đó cho rằng, Pháp không muốn hành động mạnh mẽ chống phiến quân mà chỉ tìm cách duy trì hiện diện quân sự nhằm bảo vệ các lợi ích địa chính trị và kinh tế. Năm 2022, chính quyền Mali cắt đứt hợp tác quốc phòng với Pháp, buộc Paris rút 4.500 quân khỏi nước này. Đầu năm 2023, Burkina Faso cũng chấm dứt hợp tác an ninh với Paris.

Video đang HOT

Bằng cách tiếp cận giống nhau, Mali và Burkina Faso đều ủng hộ đảo chính ở Niger, cảnh báo bất cứ sự can thiệp quân sự nào vào Niger sẽ được hai nước coi là lời tuyên chiến chống lại họ. Tuyên bố đó được cho là nhằm đáp trả việc Cộng đồng Kinh tế Các quốc gia Tây Phi (ECOWAS) gồm 13 nước yêu cầu chính quyền quân sự Niger khôi phục quyền lực cho ông Bazoum hoặc ECOWAS sẽ sử dụng “mọi biện pháp”, bao gồm cả vũ lực, để khôi phục trật tự hiến pháp tại Niger.

Trở lại các cuộc biểu tình ở Niamey, trong khi đám đông đốt cờ Pháp, truyền thông phương Tây đăng tải hình ảnh cho thấy nhiều người biểu tình mang theo cờ Nga, thậm chí, mặc áo tự may in hình cờ Nga. Truyền thông phương Tây thừa nhận đây là dấu hiệu của cảm tình của một bộ phận không nhỏ người Niger với Moscow, tương tự những gì xảy ra ở Mali, Burkina Faso hay một loạt quốc gia châu Phi khác.

Trong phản ứng chính thức, Điện Kremlin đề nghị thả tự do cho Tổng thống Bazoum và kêu gọi lập lại trật tự hiến pháp ở Niger. Tuy nhiên, ông Yevgheni Prigozhin, lãnh đạo Tập đoàn an ninh Wagner, hoan nghênh đảo chính ở Niger và cho biết lực lượng của ông sẵn sàng tham gia lập lại trật tự. Wagner có nhiều năm hiện diện ở châu Phi và họ đã chứng minh hiệu quả chiến đấu thực tế. Ở Mali, khoảng 1.000 binh sĩ Wagner được triển khai để huấn luyện và trực tiếp tham chiến, “thế chân” binh sĩ Pháp, chống các nhóm Hồi giáo cực đoan. Một số hãng tin cho rằng Wagner cũng đang đàm phán các thỏa thuận an ninh với Burkina Faso.

Dù Nga được xem là bên hưởng lợi trong cuộc cạnh tranh ảnh hưởng ở khu vực, giới chuyên gia nhận định các giả thuyết cho rằng Moscow đứng sau đảo chính Niger không có cơ sở. Bà Aneliese Bernard, Giám đốc Nhóm Cố vấn ổn định chiến lược, trước đây làm việc cho Bộ Ngoại giao Mỹ ở Niger, cho biết: “Có rất nhiều người nói về việc người Niger đang cố gắng trút bỏ mối quan hệ thuộc địa cũ với Pháp và cố gắng thoát khỏi những nước phương Tây. Cũng có người nói rằng, Nga đứng đằng sau việc này nhưng chúng ta không có bằng chứng cho việc đó”.

“Tiến thoái lưỡng nan”

Tầm ảnh hưởng kéo dài của Pháp ở Tây Phi và Sahel là một trong những yếu tố đóng góp vào vị thế chính trị tổng thể của Paris trong các vấn đề khu vực và toàn cầu. Pháp và đồng minh phản đối đảo chính, nhưng thừa nhận can thiệp quân sự vào Niger không phải giải pháp, khiến phương Tây rơi vào cảnh “tiến thoái lưỡng nan” khi còn rất ít lựa chọn hành động.

Cơn đau đầu của nước Pháp: Hậu đảo chính Niger - Hình 2
Lực lượng an ninh Niger giải tán người biểu tình bên ngoài Đại sứ quán Pháp tại Niamey, ngày 30/7.

Niger dưới thời Tổng thống Bazoum là một trong những quốc gia cuối cùng còn hợp tác với Pháp và Mỹ trong nỗ lực chống k.hủng b.ố ở vùng Sahel và Vịnh Guinea. Việc Niger không còn nằm trong “vòng ảnh hưởng” có thể các chiến dịch tấn công các nhóm thánh chiến Hồi giáo do phương Tây dẫn đầu khó khăn hơn, khi chúng dễ dàng di chuyển xuyên biên giới. Pháp hiện có 1.500 quân nhân ở Niger, gấp rưỡi số lính Mỹ. Toàn châu Phi, số binh sĩ Pháp đã giảm từ 5.000 cách đây 2 năm xuống còn 3.000. Theo tờ Le Monde, hàng trăm binh sĩ Pháp sắp rời khỏi Bờ Biển Ngà, Senegal và Gabon.

Bên cạnh đó, mỗi cuộc đảo chính thành công sẽ khích lệ những kẻ khác có ý định tương tự tại những nơi phương Tây hiện diện. Cuộc đảo chính ở Niger là nỗ lực lật đổ chính quyền thứ 9 trong hơn 3 năm qua ở Tây và Trung Phi. Hôm 2/8, truyền thông khu vực cho biết một âm mưu đảo chính được ghi nhận ở Sierra Leone nhưng bị lực lượng an ninh ngăn chặn. Sierra Leone cũng thuộc nhóm ECOWAS.

Đối với Liên minh châu Âu (EU), Niger là một phần của bức tường kiểm soát dòng người di cư châu Phi khi “án ngữ” tuyến đường từ vùng cận Sahara đi lên Algeria và Lybia để tràn vào châu Âu qua tuyến Địa Trung Hải. Trong thập kỷ qua, Niger và Algeria đã phối hợp hồi hương hàng ngàn người di cư. Khi “bức tường” không còn, châu Âu sẽ nhanh chóng cảm nhận được áp lực từ làn sóng di cư mới.

Một vấn đề đau đầu khác với Pháp liên quan đến khủng hoảng ở Niger là an ninh năng lượng, vốn gặp muôn vàn thách thức từ căng thẳng với Nga, bị tác động tiêu cực. Niger những năm qua cung cấp nguồn nguyên liệu uranium lớn phục vụ các cơ sở hạt nhân trọng yếu khắp châu Âu, nhất là Pháp. Tuy nhiên, chính quyền quân sự Niger ngày 1/8 đã ra lệnh cấm lập tức hoạt động xuất khẩu uranium và vàng sang Pháp.

Theo France24, do chính sách được phát triển từ thời Tổng thống Charles de Gaulle, Pháp sử dụng 70% nguồn điện từ năng lượng hạt nhân, nhiều hơn bất cứ nước nào khác. Paris mỗi năm “bỏ túi” 3 tỷ Euro, tương đương 1/5 GDP của Niger, từ xuất khẩu năng lượng hạt nhân, cao nhất thế giới. Theo Cơ quan Năng lượng hạt nhân của Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD), Niger chiếm 4-6% thị phần uranium toàn cầu trong thập kỉ qua. Với Pháp, nước này cung cấp 18% uranium giai đoạn 2005-2020, sau Kazakhstan và Australia (tỷ lệ lần lượt 20% và 19%). Trong khi đó, hoạt động khai thác uranium ở Kazakhstan do Tập đoàn Rosatom của Nga đảm nhiệm. Bối cảnh căng thẳng với Nga có thể đẩy Pháp vào tình huống rất phức tạp nếu nguồn cung từ Kazakhstan bị thu hẹp trong trường hợp phương Tây tìm cách trừng phạt Rosatom trong các gói cấm vận tương lai. Với EU, Cơ quan hạt nhân Euratom mua 1/4 nhu cầu uranium từ Niger. Euratom khẳng định với Reuters rằng việc mất nguồn cung Niger không “tạo rủi ro với an ninh điện trong ngắn hạn” nhờ nguồn dự trữ, nhưng dài hạn thì chưa rõ.

Pháp đến nay không công nhận chính quyền quân sự Niger nên chưa rõ các biện pháp cấm xuất khẩu uranium vừa được ban bố có tác động ra sao. Tại Niger, các doanh nghiệp Pháp đã nắm giữ quyền khai thác uranium ở đây hơn 50 năm qua. Tập đoàn nhà nước Orano của Pháp đang điều hành mỏ uranium lớn ở Niger, đầu tháng 8/2023 tuyên bố họ sẽ tiếp tục khai thác, bất chấp “các sự kiện an ninh” xảy ra.

Trong bài bình luận mới đây, tờ Le Monde nhận xét, đảo chính ở Niger nên được phương Tây thẳng thắn nhìn nhận là cơ hội để cân nhắc lại về những bước lùi liên tiếp trong chính sách ở khu vực. Paris và phương Tây vẫn có lựa chọn để níu giữ ảnh hưởng ở Niger thông qua việc tiếp cận mềm mỏng hơn với phe đảo chính. Tuy nhiên, một động thái như vậy sẽ khiến niềm tin vào những giá trị mà phương Tây cố gắng thiết lập tại châu Phi bị nghi ngờ. Nó cũng có thể dẫn đến một tình huống không mấy khả quan, giống cuộc chính biến xảy ra ở Sudan

Pháp kêu gọi các nhóm nguy cơ cao tiêm vaccine ngừa COVID-19 mũi tăng cường thứ 2

Người phát ngôn Chính phủ Pháp Olivier Veran ngày 1/12 kêu gọi các nhóm có nguy cơ cao tiêm mũi tăng cường thứ 2 vaccine ngừa COVID-19 trước kỳ nghỉ Giáng Sinh và Năm mới.

Pháp kêu gọi các nhóm nguy cơ cao tiêm vaccine ngừa COVID-19 mũi tăng cường thứ 2 - Hình 1
Chuẩn bị mũi tiêm vaccine ngừa COVID-19 của Pfizer. Ảnh minh họa: AFP/TTXVN

Ông Veran nêu rõ những người từ 60 t.uổi trở lên, người có bệnh nền hoặc tiếp xúc hằng ngày với người cao t.uổi hoặc người có sức khỏe yếu, nếu chưa tiêm vaccine mũi tăng cường mới nhất thì nên tiêm vì sẽ hạn chế nguy cơ biến chứng và nhập viện.

Ông Veran - cựu Bộ trưởng Y tế Pháp - cho biết chỉ 20% các nhóm có nguy cơ cao tại nước này đã tiêm mũi tăng cường thứ 2 trong bối cảnh bùng phát một làn sóng mới của dịch COVID-19 và dịch cúm mùa.

Ông Veran nhấn mạnh hiện có một biến thể phụ của virus đang lây lan nhanh ở Pháp và số trường hợp nhiễm bệnh phải điều trị tích cực liên quan đến COVID-19 đã tăng 20%, làm suy yếu yệ thống y tế của đất nước.

Theo nhà miễn dịch học Brigitter Autran, biến thể phụ BA.5 của Omicron vốn phổ biến ở Pháp đã bị thay thế bởi biến thế phụ BQ.1.1.

Cơ quan y tế công Pháp ngày 1/12 thông báo gần 70.000 ca mắc mới COVID-19 được ghi nhận tại nước này trong 24 giờ qua.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tỉnh Rostov ở Nga bị hàng chục UAV của Ukraine tấn công ồ ạt
08:20:36 16/06/2024
Con trai Tổng thống Joe Biden rút đơn kiện cựu luật sư riêng của ông Donald Trump
19:09:52 14/06/2024
Thụy Sĩ: Nổ lớn gây hỏa hoạn ở hầm để xe chung cư, nhiều người thương vong
19:16:09 14/06/2024
Sóng nhiệt dữ dội tại Mỹ, nắng nóng gay gắt ở CH Cyprus và Hy Lạp
17:10:02 15/06/2024
Thương vụ vũ khí bí mật khiến Nga 'mất' đồng minh quan trọng?
06:49:44 15/06/2024
Trên 1 triệu tín đồ Hồi giáo đã có mặt tại thánh địa Mecca
19:52:37 14/06/2024
Nhật Bản hỗ trợ Ukraine bằng thỏa thuận an ninh kéo dài 10 năm
06:55:20 15/06/2024
Phản ứng của Ukraine trước đề xuất hoà bình từ Tổng thống Nga Putin
21:34:35 15/06/2024

Tin đang nóng

Trang Trần nhận trợ cấp ở Mỹ, được chủ cho 1 tỷ mua xe hơi hậu bị đuổi việc
14:08:38 16/06/2024
Cuộc sống t.uổi xế chiều của con trai cố danh ca Hùng Cường sau nhiều biến cố
14:54:36 16/06/2024
Chồng Hằng Du Mục: Từng ôm thắm thiết Quang Linh vlog, giờ ghen với "em ruột"
15:35:13 16/06/2024
Sao Việt 16/6: Ông xã Thanh Hằng nhõng nhẽo vợ, MC Mai Ngọc bình yên sau ly hôn
14:27:44 16/06/2024
Review nóng tập 1 Anh Trai Say Hi: 3 tiếng rưỡi chưa bao giờ dài đến thế, Anh Tú tưởng nhạt lại gánh còng lưng!
15:54:21 16/06/2024
Lưu Diệc Phi thu hút trăm triệu lượt xem khi diện áo tắm, Trịnh Sảng bị gọi tên
15:52:51 16/06/2024
BigDaddy: "thầy ruột" Pháo, HIEUTHUHAI, "yêu lại" bạn gái cũ Soobin Hoàng Sơn
16:33:04 16/06/2024
Thảm đỏ hot nhất hôm nay: Na Trát đọ sắc với mỹ nhân "đẹp chấn động thế gian", Quan Hiểu Đồng thần thái sau vụ mất mặt ở sự kiện
18:02:55 16/06/2024

Tin mới nhất

Armenia nêu điều kiện ở lại liên minh CSTO do Nga đứng đầu

17:16:40 16/06/2024
Thủ tướng Pashinyan trong nhiều tháng đã cáo buộc CSTO không bảo vệ Armenia trước các cuộc tấn công của Azerbaijan, đe dọa rời khỏi khối nếu Nga không đưa ra những đảm bảo lớn hơn, trong khi tìm cách xích lại gần Mỹ và EU.

Nắng nóng tiếp tục thiêu đốt Thủ đô Ấn Độ

16:31:28 16/06/2024
Theo bà Selomi Garnaik - một trong những thành viên tham gia nghiên cứu của tổ chức Greenpeace Ấn Độ, những người làm việc ngoài trời phải đối mặt với những tác động nghiêm trọng đến sức khỏe.

Israel xác nhận 8 binh sĩ bị t.hiệt m.ạng trong vụ nổ ở Rafah

16:29:10 16/06/2024
Trong một diễn biến khác, Văn phòng Bộ trưởng Quốc phòng Israel Yoav Gallant cùng ngày thông báo quan chức này sẽ thăm Mỹ vào cuối tháng này và thảo luận với người đồng cấp Mỹ Lloyd Austin về các diễn biến an ninh hiện tại.

Mỹ công bố gói viện trợ hơn 1,5 tỷ USD cho Ukraine

16:27:04 16/06/2024
Bà Harris cũng công bố hơn 379 triệu USD từ Bộ Ngoại giao và Cơ quan Phát triển Quốc tế Mỹ (USAID) dành cho hỗ trợ nhân đạo, giúp đỡ người tị nạn và bảo đảm cung cấp lương thực, nước uống, nơi ở, dịch vụ vệ sinh cho hàng triệu người dân...

Singapore đóng cửa các bãi biển do sự cố tràn dầu

16:22:46 16/06/2024
Dầu loang từ bến tàu Pasir Panjang, cách hòn đảo du lịch nổi tiếng Sentossa chưa đầy 10km. Vụ việc xảy ra chiều 14/6 khi một tàu nạo vét treo cờ Hà Lan đ.âm phải một tàu chở dầu treo cờ Singapore đang neo đậu.

Việt Nam tham dự lễ hội ẩm thực và văn hoá lớn nhất Praha

15:04:47 16/06/2024
Trong khi đó, các sản phẩm truyền thống như nón lá, khăn lụa cũng được nhiều khách thăm quan lựa chọn làm món quà kỷ niệm đầy ý nghĩa.

Tổng thống Putin tiết lộ số binh sĩ tham gia xung đột tại Ukraine

14:32:38 16/06/2024
Đến tháng 5, tạp chí Mỹ Financial Times đưa tin làn sóng tuyển quân hàng loạt lần hai ở Nga sẽ diễn ra vào cuối năm nay. Một lần nữa, người phát ngôn Peskov bác bỏ tuyên bố.

Lễ rước quân kỳ mừng sinh nhật Vua Charles III của Anh

14:31:48 16/06/2024
Trooping the Colour năm nay là lễ diễu hành mừng sinh nhật Vua Charles III lần thứ hai kể từ khi ông lên ngôi và lần đầu tiên kể từ khi ông được chẩn đoán mắc ung thư.

Tổng thống Brazil đề xuất với G7 đ.ánh thuế giới siêu giàu

14:19:04 16/06/2024
Tổng thống Brazil, Chủ tịch G20 năm 2024, nhấn mạnh liên minh toàn cầu này sẽ là chìa khóa để chấm dứt đói nghèo, vấn đề mà hiện tại vẫn là nỗi ám ảnh của nhân loại.

Tác động với Nga từ các lệnh trừng phạt mới nhất của Mỹ

14:18:22 16/06/2024
Lệnh trừng phạt mới của Mỹ buộc chấm dứt giao dịch đồng USD và đồng euro trên sàn giao dịch chính của Nga, gây rối loạn thị trường tài chính và có thể thúc đẩy nước này dạng hóa sang thị trường châu Á.

Tân Tổng thống Slovakia tuyên thệ nhậm chức

09:18:29 16/06/2024
Slovakia tiến hành lễ nhậm chức tổng thống với các biện pháp an ninh được siết chặt. Cảnh sát và hàng rào di động đã được triển khai xung quanh khu vực Nhà hát giao hưởng quốc gia Slovakia.

Hàng triệu người vượt nắng nóng dự lễ hành hương Hajj

08:51:28 16/06/2024
Giới chức Saudi Arabia đã kêu gọi người hành hương uống nhiều nước và thực hiện các biện pháp bảo vệ cơ thể khi phải tiếp xúc với ánh nắng Mặt Trời.

Có thể bạn quan tâm

Ngôi sao ĐT Việt Nam nhận lót tay 24 tỷ đồng, vừa xây nhà bạc tỉ báo hiếu bố mẹ là ai?

Sao thể thao

19:16:19 16/06/2024
Phạm Tuấn Hải - ngôi sao đội tuyển Việt Nam được nhắc đến nhiều nhất trong thời gian qua. Anh góp công trong trận thắng của Việt Nam trước Philippines và là tác giả duy nhất giúp Việt Nam có bàn trong trận thua Iraq

Ngôi làng bị cấm sinh trong làng, qua đời phải đưa đến nơi khác chôn cất

Netizen

18:36:34 16/06/2024
Ngôi làng Mafi Dove, ở miền Nam Ghana, là nơi sinh sống của khoảng 5.000 người. Điều đặc biệt là hầu như trong số đó không ai được sinh ra tại ngôi làng này và đến khi qua đời, họ được chôn cất ở 1 nơi khác.

3 công thức sinh tố từ nấm sữa kefir siêu dưỡng da trong ngày hè rực nắng, vừa trắng bật tông lại căng tràn sức sống

Ẩm thực

18:34:26 16/06/2024
Không chỉ là thức uống giải nhiệt lý tưởng, 3 công thức sinh tố kefir sau đây sẽ là cứu tinh cho làn da của bạn dưới cái nắng gay gắt, mang lại vẻ đẹp rạng ngời và tươi trẻ từ sâu bên trong.

Diễn biến mới vụ hơn 100 viên chức bị thu lại t.iền hỗ trợ chống dịch Covid-19

Tin nổi bật

18:31:56 16/06/2024
Cụ thể, Trung tâm Y tế huyện Con Cuông được UBND huyện cấp kinh phí thực hiện chính sách hỗ trợ cán bộ tham gia chương trình tiêm chủng Covid-19 năm 2022 vào 2 đợt. Đợt 1 với số t.iền gần 595 triệu đồng và đợt 2 là hơn 1 tỷ đồng.

Hỏa hoạn làm 3 người c.hết ở Bắc Giang, lửa bùng phát từ nơi để xe đạp điện

Pháp luật

18:24:46 16/06/2024
Theo thông tin ban đầu, đám cháy xảy ra vào khoảng 3h40, ngày 16/6, tại số nhà 43, đường Hoàng Hoa Thám, phường Đa Mai, TP Bắc Giang, khiến 3 người t.ử v.ong.

Tử vi ngày mới 12 con giáp ngày 17/6/2024: Mão thuận lợi, Mùi chú trọng về kỹ năng mềm.

Trắc nghiệm

18:06:56 16/06/2024
Tử vi 12 con giáp đầy đủ nhất hôm nay ngày 17/6/2024, tử vi ngày mới nhận định về công việc, tài chính, tình duyên, sức khỏe của 12 con giáp: Tý, Sửu,

VCT Pacific Stage 2: Crazyguy và các đồng đội thua trận mở màn

Mọt game

17:56:01 16/06/2024
Dù có màn trở lại mạnh mẽ tại ván 1, BLEED Esports của Ngô Crazyguy Công Anh vẫn nhận thất bại chung cuộc 1-2 trước Team Secret (TS), qua đó thua trận đầu tiên tại VCT Pacific Stage 2.

Angelababy để lộ thềm ngực gầy gò, sức khỏe khiến fan lo lắng

Sao châu á

17:52:59 16/06/2024
Từ khi vướng nghi vấn bị cấm sóng vì tới xem buổi diễn ở câu lạc bộ t.hoát y tại Paris (Pháp), nữ diễn viên Trung Quốc Angelababy gặp khó khăn trong sự nghiệp. Sức khỏe của cô cũng khiến fan lo lắng.

"Thánh sống" của màn ảnh Hàn từng "cưới" Song Hye Kyo, tái xuất ở phim 16+ cực kịch tính

Phim châu á

17:48:08 16/06/2024
Nam tài tử Hàn Quốc này có sự nghiệp cực kỳ vẻ vang và đang là cái tên được quan tâm ở thời điểm hiện tại nhờ bộ phim điện ảnh mới.

Thúy Ngân bị sốt, Jun Vũ người m.áu m.e khi dầm mưa 10 tiếng quay phim

Hậu trường phim

17:41:06 16/06/2024
Cùng dầm mưa với Thúy Ngân và Jun Phạm hơn 10 tiếng đồng hồ, Jun Vũ khẳng định vai Quỳnh Châu là vai khách mời khó nhất trong 7 năm chưa cưới sẽ chia tay .

Quyền Linh xót xa kỹ sư điện đi hỏi cưới bị nhà người yêu đuổi về

Tv show

17:38:23 16/06/2024
Kỹ sư điện 31 t.uổi đến Bạn muốn hẹn hò tìm bạn gái, trải lòng về quá khứ từng bị nhà bạn gái coi thường khiến Quyền Linh không khỏi xót xa.