Còn “bầu sữa ngân sách”, giáo dục và nghiên cứu Việt Nam khó cất cánh
Canh cưa hôi nhâp đa mơ, chung ta phải quyêt tâm phai thay đôi tâm nhin va thay đôi cach nhin vê chinh minh.
Nghiên cưu va đâu tư cho nghiên cưu tai cac cơ sơ giao duc luôn đươc Nha nươc va xa hôi quan tâm.
Khi giao duc đươc đưa vao đinh hương xa hôi hoa, hê thông cac cơ sơ đao tao đai hoc đa đươc phân hoa, phân tâng va tao ra cho ngươi hoc nhiêu cơ hôi lưa chon.
Hê thông giao duc công lâp vân nhân đươc sư đâu tư cua Nha nươc, trư môt sô it cơ sơ đao tao công lâp đang hoat đông theo cơ chê tư chu.
Cac khoan đâu tư vao cơ sơ giao duc công lâp chưa tư chu thu chi bao gôm:
(1) Cac khoan đâu tư cơ sơ vât chât: đât đai, cơ sơ lam viêc, cơ sơ đao tao, cơ sơ nghiên cưu, phong thi nghiêm…;
(2) Khoan lương cho lanh đao, viên chưc cua đơn vi theo lương cơ ban, hê sô lương va trơ câp thâm niên;
(3) Khoan hô trơ đao tao tinh trên sô lương sinh viên theo chi tiêu đao tao.
(Ảnh minh họa: Thời báo Tài chính Việt Nam)
Hoc phi va khoan hô trơ đao tao
Phân lơn cac cơ sơ đao tao công lâp chưa tư chu tai chinh đươc sư dung kinh phi Nha nươc phân bô cho hoat đông.
Kinh phi nay đươc tinh trên cơ sơ quy mô đao tao cua cơ sơ.
Như vây, nguôn hoc phi chi la môt trong cac nguôn thu cua nhưng cơ sơ đao tao nay.
Chúng ta co thê thây răng:
Thư nhât, nguôn kinh phi tư Nha nươc suy cho cung do ngươi dân đong gop tư thuê va cac khoan phải nôp khac theo quy đinh cua phap luât.
Do đo, măc du cac cơ sơ đao tao nay thu hoc phi thâp so vơi cac trương tư thục va cac trương tư chu tai chinh (nêu nhin tư sô tiên hoc phi ma tưng ngươi hoc phai nôp).
Song nêu tinh thêm khoan kinh phi Nha nươc chi cho hoat đông (chia binh quân tưng sinh viên), thi khoan tiên ma xa hôi phai “nôp” cho cac cơ sơ nay chăc chăn không thâp.
Hiên nay, binh quân hoc phi (môt năm) cua cac cơ sơ đao tao nay trên môt sinh viên vao khoang 7 đên 8 triêu đông, khoan hô trơ kinh phi tư Nha nươc cung không thâp hơn sô nay.
Do đo, tông sô hoc phi va khoan kinh phi tư Nha nươc tinh trên môt sinh viên cung không qua thâp so vơi cac cơ sơ đao tao tư chu tai chinh.
(Theo Nghi đinh 86/2015/NĐ-CP cua Chinh phủ thi mưc thu trung binh cua môt cơ sơ đao tao tư chu tai chinh danh cho cac nganh khoa hoc xa hôi ơ mưc cao nhât la 17,5 triêu đồng/1 sinh viên.
Nhiêu cơ sơ đao tao đa ap dung mưc thâp hơn so vơi mưc trân đươc quy đinh trong Nghi đinh nay).
Thư hai, trong khi cac cơ sơ đao tao công lâp chưa tư chu co it nhât hai nguôn thu thi cac cơ sơ tư chu tai chinh co nguôn thu chu yêu tư hoc phi cua sinh viên.
Cac cơ sơ đao tao tư chu tai chinh không tao ap lưc tai chinh cho ngân sach cua Nha nươc va ho phai sư dung môt cach tiêt kiêm va hiêu qua nhât cac nguôn thu hoc phi.
Bơi le nguôn thu hoc phi la nguôn tai chinh cho sư tôn tai va phat triên cua ho.
Trong khi đo, cac cơ sơ đao tao công lâp chưa tư chu tai chinh cân phai dưa vao “bâu sưa” cua ngân sach.
Sư khac biêt nay co thê dân đên thai đô lam viêc khac nhau giưa hai loai cơ sơ nay:
(1) Cơ sơ đao tao công lâp chưa tư chu tai chinh co xu hương lê thuôc ngân sach va không năng đông trong viêc tiêt kiêm chi tiêu, tim kiêm nguôn thu khac đê nâng cao hiêu qua va chât lương đao tao, nghiên cưu khoa hoc.
Xu hương hoang phi trong nghiên cưu va đao tao hoan toan co thê xay ra;
(2) Cơ sơ đao tao công lâp đa tư chu tai chinh buôc phai tim kiêm cach thưc tôn tai băng viêc tô chưc chi tiêu hơp ly, hiêu qua va tim kiêm cac nguôn thu khac đê bu đăp chi phi, tăng lơi nhuân.
Video đang HOT
Theo le thông thương, cac trương co đô tuôi lơn thương co “tiêng” trong đao tao vi ho co lich sư phat triên lâu dai.
Cac thê hê ngươi hoc đi trươc thường giới thiệu cho các thê hê người đi học sau nên những trường “già” thường co môt sô thuân lơi hơn so vơi nhưng trương tre, mơi đươc thanh lâp.
Tư đo, đô thu hut nguôn đâu vao cua cac cơ sơ đao tao nay cung lơn hơn (không la tuyêt đôi) so vơi cac cơ sơ đao tao tre.
Điêu nay không hoan toan la cơ sơ đê kêt luân cac trương tre hơn co chât lương đao tao kem hơn cac trương lâu năm.
Môt khi sư “lâu năm” bi lam dung thi sư năng đông cung kem đi va dê lam cho ho bi “gia côi”.
Ngươc lai, cac cơ sơ đao tao tre, nêu ho biêt khai thac sư “tre trung” băng cach tiêp cân phương phap đao tao hiên đai, nghiên cưu hiêu qua va biêt sư dung cơ chê tư chu đê tôn tai thi chăc chăn ho mau chong khăng đinh vi thê cua minh trong ban đô đao tao cua quôc gia.
Điêu nay kha đung khi nhưng trương tre săn sang ap dung cơ chê tư chu tai chinh (cho du ho la trương công lâp).
Vê nghiên cưu khoa hoc
Cac cơ sơ đao tao công lâp chưa tư chu tai chinh hoan toan sư dung nguôn ngân sach Nha nươc đê triên khai nghiên cưu khoa hoc cho giang viên va sinh viên.
Kinh phi phuc vu cho nghiên cưu khoa hoc đâu tư cho cơ sơ vât chât đê triên khai nghiên cưu như cac phong thi nghiêm, phong Lab, cac trung tâm nghiên cưu trưc thuôc cơ sơ đao tao va nguôn kinh phi chi trưc tiêp cho cac đê tai nghiên cưu.
Sô tiên đâu tư nay hoan toan không nho so vơi tông thu cua cac cơ sơ đao tao.
Vi du, năm 2015, tổng kinh phí hoạt động của một đại học tại Thanh phô Hô Chi Minh khoảng 1.525 ty đồng.
Cơ sơ nay con co phong nghiên cưu công nghê NANO co gia tri đâu tư la 40 ty đông.
Năm 2016, tổng kinh phí hoạt động của một đại học khác tại Ha Nôi là 1.385 ty đông.
Ngoai ra, cơ sơ nay con đươc đâu tư 40 ty cho hê thông siêu may tinh đê phuc vu nghiên cưu va đao tao.
Tât ca khoan tiên nay hoan toan tư thuê cua ngươi dân.
Vân đê đăt ra la những cơ sơ đào tạo nay đa đem lai kêt qua nghiên cưu nao va kêt qua nay phuc vu gi cho đao tao va cho thưc tiên.
Vê cơ ban, nghiên cưu khoa hoc co hai xu hương la nghiên cưu cơ ban va nghiên cưu ưng dung.
Vê nghiên cưu cơ ban, mưc đô cao nhât se la đinh hinh môt ly thuyêt, môt cơ sơ nên tang cho môt linh vưc (hoăc it nhât la môt nhanh) khoa hoc nao đo.
Nha nghiên cưu trong linh vưc nay it nhât phai giai quyêt đươc môt vân đê mang tinh ly thuyêt trong linh vưc nghiên cưu.
Cac kêt qua nghiên cưu cơ ban se co gia tri nêu no tao đươc tiêng vang trong khoa hoc.
Ngươc lai, cac đê tai, kêt qua nghiên cưu se không co gia tri nêu chung chi la sư liêt kê, thông kê hoăc đơn gian la kê lai nhưng gi ngươi khac đa nghiên cưu.
Gia tri duy nhât (nêu co) la lam tai liêu tham khao.
Tê hai hơn, cac đê tai se đươc “nhai đi, nhai lai” qua cac đê tai co nôi dung, đôi tương va pham vi nghiên cưu tương tư, trong cac luân an tư trinh đô cư nhân đên tiến sĩ.
Nêu rơi vao tinh trang nay, cac nha khoa hoc chi luyên đươc trinh đô “tư sương” trong khoa hoc.
Vê nghiên cưu ưng dung, kêt qua nghiên cưu se co gia tri nêu giai quyêt đươc cac vân đê cua thưc tiên.
Cao hơn la kha năng dư bao vê thưc tiên va đưa ra giai phap giai quyêt hiêu qua.
Chăng han như cac đê tai nghiên cưu vê kinh tê cân giai quyêt cac vân đê ma thi trương se găp va đang găp phai tư hoat đông đâu tư đên nhưng vân đê đơn gian như giai quyêt lương cung câu trong môt linh vưc cu thê.
Trong linh vưc luât, đê tai ưng dung giai quyêt cac vân đê tư hoat đông quan ly Nha nươc trong môt nganh nao đo đên cac vân đê phap ly ma xa hôi đang găp kho khăn khi xư ly…
Dươi goc đô uy tin đao tao, chung ta chi đang loay hoay đinh vi vi thê đao tao cua tưng cơ sơ trong hê thông đao tao quôc dân.
Phân lơn co thê đang hai long vơi nhưng gi lich sư cua ho đê lai. Chi môt sô it đăt tâm nhin va tim cach vươn minh ra khu vưc va thê giơi.
Điêu chăc chăn răng, cac cơ sơ đao tao cua chung ta muôn đươc xem xet xêp hang (chi sư dung tư la “đươc xem xet” xêp hang), ho cân co công trinh nghiên cưu đươc công bô quôc tê.
Cac công trinh nghiên cưu đươc công bô nôi đia trên cac tap chi nghiên cưu trong nươc ma quôc tê chưa tưng biêt đên, chưa đươc quôc tê xêp hang chăc chăn không thê sư dung đê xêp hang quôc tê.
Bât ky nha khoa hoc nao không co công bô quôc tê cho du co sô lương công bô trong nươc không lô cung không co đong gop nhiêu cho viêc đưa giao duc nươc nha va hep hơn la đưa cơ sơ đao tao cua ho vao tâm khu vưc, quôc tê.
Thưc tê vê kêt qua nghiên cưu cua cac cơ sơ đao tao đươc câp ngân sach tư Nha nươc hoan toan chưa cao.
Hai đại học công lập được đề cập ở trên dù mỗi đại học có kinh phí trên ngàn tỷ đồng mỗi năm và có hàng ngàn tiến sĩ nhưng hiệu suất nghiên cứu rất kém so với các đại học khác.
Mỗi năm hai “siêu đại học” này công bố chưa đến 350 bài ISI.
Còn các phòng thí nghiệm bạc triệu đô như đã đề cập thì chỉ cho vài bài ISI mỗi năm, phòng thí nghiệm Nano thì chủ yếu công bố trong nước.
Như vây, vê nghiên cưu cơ ban, công trinh nghiên cưu quôc tê không nhiêu.
Co thê sô tiên đâu tư tư ngân sach trên môt ngan ty đồng chi tâp trung nghiên cưu trong nươc. Cac nghiên cưu ưng dung hoan toan không co.
Vi thê, nhưng sư kiên đơn gian như giai cưu dưa hâu, giai cưu chuôi… gân như chăng đươc Nha khoa hoc nao quan tâm.
Cac vân đê lơn hơn cua quôc gia lai cang văng bong cac nha khoa hoc.
Vơi kêt qua nghiên cưu như trên, cac cơ sơ đao tao công lâp sư dung ngân sach không thê co cơ hôi vươn tâm khu vưc vi it nhât chi tiêu nghiên cưu quôc tê không đam bao.
Vây, chăng co muc đich nao cua viêc nghiên cưu đat đươc cho du sô tiên đâu tư ma ngươi dân (thông qua Nha nươc) đa đô vao cac cơ sơ trên (cho du chi đê xêp hang đai hoc cung không co đươc kêt qua nao).
Trong khi đo, nhiêu cơ sơ đao tao tre hơn, không sư dung ngân sach cho du la cơ sơ công lâp hay tư thục đa co nhưng bươc tiên dai trong nghiên cưu.
Vi du, Trương Đai hoc Duy Tân trong năm 2016 co đên 218 bai nghiên cưu công bô quôc tê, trong đo 207 công bô thuôc danh mục ISI vơi 140 bai trong sô nay cac tac gia cua Trương Đai hoc Duy Tân la tac gia chinh hoăc tac gia liên hê.
Hình minh họa: Báo Doanh nhân Sài Gòn.
Vê gia tri, cac kêt qua nghiên cưu chi nhin tư goc đô ly thuyêt cung co thê thây măc du không sư dung bât ky khoan kinh phi nào tư ngân sach, trương đai hoc nay cung đem lai gia tri quôc tê, it nhât la uy tin nghiên cưu quôc tê.
Lơi kêt
Vân đê xêp hang đai hoc đang tao ra nhưng tranh cai tư cac bên.
Nhưng tư goc đô sư dung hiêu qua nhưng gi xa hôi đang đâu tư (cho du đâu tư tư Nha nươc hay tư cac bâc phu huynh thông qua hoc phi), co thê thây răng cac cơ sơ đao tao không thê “vui sông” trong nhưng ky niêm hay lich sư đê lai – cho du lich sư ây cac thê hê thây, cô va sinh viên tao ra.
Canh cưa hôi nhâp đa mơ, chung ta co manh dan bươc ra, nhin rông va vươn vai hay không hoan toan phu thuôc vao quyêt tâm phai thay đôi tâm nhin va thay đôi cach nhin vê chinh minh.
Cho du, co nhưng quan điêm cho răng cân xem xet khi xêp hang tư cac kêt qua nghiên cưu trong nươc, song ngươi dân đang cân cac nghiên cưu va cac kêt qua đao tao co gia tri thưc tê, co thê đem lai gia tri cho xa hôi đê đât nươc chung ta đu sưc vươn minh.
Kêt qua xêp hang cho du chưa đem lai sư thoa man cho moi ngươi, song no đa pha vơ cai “ken” tư thoa man cua cac cơ sơ đao tao.
Nêu chung ta không dam nhin thăng vao sư thât, nêu chung ta tim cach phu nhân hoăc lam giam đi gia tri cua kêt qua xêp hang, chung ta đa vô tinh khâu va cai “ken” ây đê lam cai “man bao hô” cho nhưng nơi, nhưng ngươi không dam vươn minh.
Tiêc thay, nêu thê, cac cơ sơ đao tao se mai mai hai long vơi nhưng gi đa co va cang tao ra sư lang phi nguôn lưc xa hôi.
Bài viết thể hiện quan điểm, góc nhìn của tác giả.
Theo GDVN
Bảng xếp hạng đại học có tiêu chí thu nhập từ chuyển giao tri thức
Bên cạnh những tiêu chí quen thuộc như giảng dạy, nghiên cứu, trích dẫn, vị thế quốc tế, Times Higher Education còn xếp hạng đại học dựa trên thu nhập từ chuyển giao tri thức.
Bên cạnh QS, bảng xếp hạng đại học của tạp chí Times Higher Education (THE) cũng là cái tên uy tín trong giới học thuật.
THE là tạp chí với hơn 50 kinh nghiệm phân tích, đánh giá giáo dục bậc cao. Do đó, bảng xếp hạng (BXH) do THE công bố được coi là công cụ đáng tin để chính phủ các nước, sinh viên xem xét các cơ sở giáo dục đại học.
Đánh giá dựa trên 13 chỉ số
BXH các đại học trên thế giới của THE là bảng xếp hạng toàn cầu duy nhất đánh giá các trường nghiên cứu chuyên sâu thông qua những nhiệm vụ chủ chốt của trường như giảng dạy, nghiên cứu, chuyển giao tri thức và vị thế quốc tế.
Times Higher Education là một trong những tổ chức uy tín nhất thế giới trong xếp hạng đại học. Ảnh:Utexas.
THE căn cứ 13 chỉ số để xếp hạng các trường nhằm đưa ra sự so sánh toàn diện và cân bằng nhất, tạo bảng xếp hạng đáng tin nhất đối với sinh viên, học giả, lãnh đạo các trường, người sử dụng lao động và chính phủ.
Những chỉ số này được chia thành 5 nhóm, bao gồm giảng dạy (môi trường học tập), nghiên cứu (số lượng, doanh thu và danh tiếng), số trích dẫn (mức độ ảnh hưởng của nghiên cứu), vị thế quốc tế (nhân viên, sinh viên, nghiên cứu), thu nhập từ chuyển giao kiến thức.
THE đánh giá các tiêu chí này dựa trên 4 nguyên tắc cơ bản.
Thứ nhất, tất cả dữ liệu, tính toán phục vụ cho BXH đều được thẩm định độc lập bởi công ty chuyên nghiệp PricewaterhouseCoopers (PwC).
Thứ hai, THE loại trừ trường ĐH khỏi BXH nếu trường không đào tạo hệ cử nhân hoặc kết quả nghiên cứu được công bố ở dưới 1.000 bài báo từ năm 2012 đến năm 2016 (số lượng tối thiểu 150 bài/năm).
Trường cũng bị loại nếu 80% chương trình đào tạo, nghiên cứu nằm ngoài danh sách 11 lĩnh vực do THE quy định.
Về thu thập dữ liệu, BXH sử dụng dữ liệu do trường cung cấp, trường phải ký cam kết về độ chính xác của dữ liệu. Nếu trường không cung cấp, THE sẽ dùng số liệu ước tính (tránh trường hợp chỉ số rơi vào mức 0).
Cuối cùng, THE quy điểm riêng lẻ thành các chỉ số, khớp dữ liệu theo phương pháp quy chuẩn hóa nhằm đưa ra tổng điểm cho từng cơ sở giáo dục.
Trọng số của từng tiêu chí
THE xếp hạng các trường đại học dựa trên 5 tiêu chí lớn.
Tiêu chí giảng dạy (môi trường học tập) có trọng số 30% và bao gồm chỉ số danh tiếng (15%), tỷ lệ giảng viên/sinh viên (4,5%), tỷ lệ tiến sĩ/cử nhân (2,25%), tỷ lệ tiến sĩ/số giảng viên (6%) và thu nhập (2,25%).
Cuộc khảo sát danh tiếng học thuật được tiến hành từ tháng một đến tháng 3/2017 với 10.568 đánh giá đồng thời kết hợp với hơn 20.000 phản hồi từ đợt khảo sát năm 2016.
Ngoài ra, tỷ lệ sinh viên sau đại học cũng là lát cắt cho thấy mức độ trường đào tạo thế hệ học giả kế tiếp cũng như khả năng cung cấp chương trình đào tạo cao hơn.
Nghiên cứu chiếm 30% trong kết quả đánh giá. Tiêu chí này gồm các chỉ số danh tiếng (18%), thu nhập từ nghiên cứu (6%) và năng suất nghiên cứu (6%). Tiêu chí này đánh giá danh tiếng của trường về nghiên cứu khoa học và được dựa trên kết quả từ Khảo sát Danh tiếng Học thuật do THE tổ chức hàng năm.
Thu nhập từ nghiên cứu được điều chỉnh dựa trên số giảng viên, nhà nghiên cứu của trường. Đây là chỉ số gây tranh cãi vì nó chịu ảnh hưởng từ chính sách quốc gia và tình hình kinh tế. Tuy nhiên, THE vẫn sử dụng vì cho rằng nó là yếu tố quan trọng.
Chỉ số này được chuẩn hóa dựa trên đặc thù các trường và thực tế việc trợ cấp cho nghiên cứu khoa học thường cao hơn cho nghiên cứu khoa học xã hội, nghệ thuật và nhân văn.
Để tính chỉ số năng suất nghiên cứu, THE dựa trên số lượng bài đăng trên Scopus rồi chuẩn hóa theo quy mô trường và lĩnh vực đào tạo. Trọng số của tiêu chí số trích dẫn là 30%. Chỉ số độ ảnh hưởng của nghiên cứu căn cứ vào vai trò của trường trong việc truyền bá kiến thức, tư tưởng.
Chỉ số này được xác định dựa trên số lần giới học giả trên toàn thế giới trích dẫn các nghiên cứu của trường.
Trong lần THE xếp hạng năm nay, nhà cung cấp dữ liệu Elsevier khảo sát khoảng 62 triệu trích dẫn từ hơn 12,5 triệu bài báo, báo cáo, báo cáo hội nghị, sách được công bố trong hơn 5 năm. Chỉ số này cũng được chuẩn hóa dựa trên lĩnh vực nghiên cứu nhằm hạn chế tình trạng bất công khi đánh giá các trường.
Tiêu chí vị thế quốc tế chiếm 7,5% trong đánh giá chung, bao gồm các chỉ số tỷ lệ sinh viên quốc tế/trong nước, tỷ lệ giảng viên quốc tế/trong nước và hợp tác quốc tế. Mỗi chỉ số chiếm 2,5%. THE cho rằng việc trường có thể thu hút sinh viên và giảng viên từ các nước khác cho thấy trường có vị thế quốc tế tốt.
Ở chỉ số hợp tác quốc tế, THE tính tỷ lệ số nghiên cứu khoa học của trường có sự tham gia của ít nhất một học giả nước ngoài và chuẩn hóa để có sự đánh giá chính xác nhất.
Tiêu chí cuối cùng, thu nhập từ chuyển giao tri thức, có trọng số 2,5%. Theo THE, một trong những nhiệm vụ then chốt của trường ĐH là đóng góp sáng kiến, phát minh và sự tư vấn vào sự phát triển chung.
Chỉ số này được xác định thông qua thu nhập của trường dựa trên việc chuyển giao tri thức cho doanh nghiệp và được chuẩn hóa theo số lượng học giả của trường. Nó cho thấy mức độ doanh nghiệp sẵn sàng chi trả cho các nghiên cứu cũng như khả năng cơ sở giáo dục thu hút vốn từ thị trường.
Theo Zing
Bộ GD&ĐT: Xếp hạng ĐH không thận trọng sẽ ảnh hưởng uy tín các trường Theo bà Nguyễn Thị Kim Phụng, xếp hạng đại học (ĐH) không thận trọng sẽ gây tác dụng ngược, có thể làm nhiễu thông tin Những ngày vừa qua, thông tin nhóm nghiên cứu độc lập đưa ra bảng xếp hạng 49 trường ĐH nhận được sự quan tâm của dư luận. Bảng xếp hạng ĐH Việt Nam lần đầu tiên được công...