
Học trực tuyến phải đảm bảo tương tác giữa giáo viên và học sinh
Theo quy định của Sở GD&ĐT TP.HCM, việc dạy học trực tuyến tại các trường học trên địa bàn phải phù hợp với điều kiện bảo đảm chất lượng của cơ sở giáo dục phổ thông.

Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học: Xóa quan điểm môn chính, phụ trong cách đánh giá mới
Theo Thông tư 22, HS được đánh giá công bằng ở các lĩnh vực khác nhau, không có môn nào là chính, hay phụ.

Đắk Lắk: Đảm bảo công tác phòng, chống dịch COVID-19 trong năm học mới
Theo Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đắk Lắk, các địa phương đang khẩn trương hoàn tất công tác chuẩn bị cho năm học mới 2021-2022, đặc biệt trong điều kiện dịch COVID-19 đang diễn biế...

Hà Tĩnh đầu tư hàng trăm tỷ đồng củng cố cơ sở vật chất trường lớp đón năm học mới
Hàng trăm tỷ đồng đang được Hà Tĩnh huy động, đầu tư củng cố cơ sở vật chất, trang thiết bị, sẵn sàng đón học sinh vào năm học mới 2021-2022 ngay khi tình hình dịch bệnh ổn định.

Chuyên gia lưu ý về kiểm tra, đánh giá với môn học mới ở lớp 6
PGS.TS Trần Xuân Bách, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng chia sẻ một số nội dung về kiểm tra, đánh giá với một số môn học mới trong chương trình giáo dục phổ thông 2018...

Triển khai chương trình mới ở TPHCM: “Dư” học sinh nhưng thiếu kinh phí
Quan điểm xung đột, ảnh hưởng của dịch bệnh, sĩ số học sinh đông và thiếu kinh phí... là những khó khăn TPHCM gặp phải khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Năm học 2021-2022, triển khai hiệu quả chương trình giáo dục phổ thông mới đối với lớp 6
Trong 2 ngày 12 và 13/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức Hội nghị Tổng kết năm học 2020-2021 và triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022 đối với giáo dục Trung học theo hình thứ...

Phát hành 110 triệu bản sách giáo khoa
Là số lượng sách giáo khoa (SGK) được Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam triển khai phát hành trong thời gian qua nhằm bảo đảm đủ sách cho học sinh trước khi bước vào năm học2021-2022.

Sẵn sàng triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
Năm học 2021-2022, cả nước tiếp tục triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông (CT GDPT) 2018 đối với lớp 2 và lớp 6.

Năm học mới và bài toán thiếu giáo viên
viên, nhất là một số môn mang tính chuyên biệt (như Tiếng Anh, Tin học, Mỹ thuật, Âm nhạc) nên đến nay, nhiều trường học trên địa bàn tỉnh vẫn chưa thể hoàn thiện kế hoạch công tác...

Ban hành Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngoại ngữ 1 Tiếng Nga, Nhật, Pháp, Trung Quốc
Bộ GD&ĐT công bố Thông tư số 19/2021/TT-BGDĐT ban hành Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngoại ngữ 1 Tiếng Nga, Tiếng Nhật, Tiếng Pháp và Tiếng Trung Quốc.

Ngành Giáo dục nỗ lực vượt qua thách thức
Năm học 2020-2021 là năm đầu tiên, cùng với cả nước, thành phố Hồ Chí Minh triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018 với khối lớp 1.

Dạy học 2 buổi/ngày bảo đảm quyền lợi học tập, giáo dục toàn diện
Hiện nay, nhiều địa phương (nhất là khu vực miền núi) không đủ điều kiện tổ chức học bán trú cho học sinh tiểu học, trong khi đó, chương trình học hiện nay bắt buộc học 2 buổi/ngày...

Vì sao nhiều thầy cô còn ngại, né khi được phân công làm tổ trưởng chuyên môn?
Việc khống chế xếp loại xuất sắc đối với những thầy cô là tổ trưởng, tổ phó chuyên môn là điều chưa thực sự phù hợp mà sẽ làm nản lòng những giáo viên này.

Bộ tích hợp tin học với kĩ thuật thủ công, giáo viên lo không biết dạy thế nào
Phần công nghệ trong môn Tin học và Công nghệ chương trình mới là thực hiện và phát triển của chương trình môn thủ công ở lớp 3 và kỹ thuật ở lớp 4, 5.

Học trò thay đổi, cơ hội cho nhà trường sau một năm thực hiện chương trình lớp 1 mới
Trải qua một số khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu, Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 dần đi vào đời sống một cách nhịp nhàng sau 1 năm triển khai ở lớp 1.

Chương trình, sách giáo khoa mới: Giáo viên chủ động đổi mới để bắt nhịp
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 tiếp cận theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh; do đó giáo viên, giảng viên cần chủ động đổi mới phương pháp giảng dạy để đáp ...

Thực hiện nghiêm quy định cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình phổ thông
Học sinh học hết chương trình THPT đủ điều kiện dự thi theo quy định nhưng không dự thi hoặc thi không đạt yêu cầu thì được hiệu trưởng nhà trường cấp giấy chứng nhận hoàn thành ch...

Học sinh được cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình nếu không thi tốt nghiệp
Một trong những điểm mới đáng chú ý liên quan đến quyền lợi của học sinh trong kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông năm 2021 là, nếu học sinh không dự thi, hoặc thi không đạt yêu ...

Xây dựng trường học thông minh: Cần gắn với chương trình mới
Trường học thông minh (THTM) là nơi vận dụng linh hoạt, hiệu quả các nguồn lực trên nền tảng ứng dụng công nghệ số nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo.

Vượt “cửa ải” năng khiếu vào trường nghệ thuật
Làm thế nào để qua được cửa ải thi năng khiếu vào trường sư phạm nghệ thuật là trăn trở của nhiều thí sinh.

‘Học thật, thi thật, nhân tài thật’ phải tiên phong thay đổi từ lãnh đạo
Bản thân người dạy không thật khiến người học không thật, lãnh đạo không thật khiến cấp dưới không thật.

Bộ GD&ĐT: Không dạy trực tuyến cho trẻ mầm non
Đối với bậc học mầm non, không tổ chức dạy học trực tuyến cho trẻ mà hỗ trợ, hướng dẫn cha mẹ chăm sóc, giáo dục trẻ ở nhà.

Đấu thầu trong đào tạo giáo viên nghe hay nhưng khó khả thi?
Bộ GD-ĐT đang có dự thảo văn bản về việc hướng dẫn thực hiện phương thức giao nhiệm vụ đặt hàng hoặc đấu thầu đào tạo giáo viên theo nhu cầu xã hội quy định tại Nghị định số 116/20...

ĐH Sư phạm TP.HCM công bố đề minh họa thi năng lực chuyên biệt
Trường khẳng định, các nội dung được đề cập trong các bài thi sẽ bám sát chương trình giáo dục phổ thông hiện hành. Trong đó, phần kiến thức trong chương trình lớp 12 chiếm khoảng ...

Công nhận văn bằng giáo dục nước ngoài trong 20 ngày
Trong thời hạn 20 ngày làm việc, cơ quan có thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam có trách nhiệm trả kết quả công nhận văn bằng cho...

Quy định công nhận văn bằng trường nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam
Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư quy định về điều kiện, trình tự, thủ tục, thẩm quyền công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp để sử dụng tại Việt Nam.

Không dạy – học bậc trung học phổ thông theo tín chỉ, đổi mới còn nửa vời
Nên chăng, Bộ sẽ thí điểm cho học sinh phổ thông ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông học theo tín chỉ giống như sinh viên các trường đại học, cao đẳng...

Đề nghị tăng chỉ tiêu biên chế giáo viên
Cử tri tỉnh Thanh Hóa kiến nghị: Trên địa bàn tỉnh có những xã sau sáp nhập có đến 3 trường tiểu học. Đề nghị Bộ GD&ĐT tăng chỉ tiêu biên chế giáo viên cho ngành Giáo dục tỉnh bảo ...

Gỡ khó cho giáo viên dạy tích hợp môn Khoa học tự nhiên
Hơn 100 cán bộ, giáo viên ngành Giáo dục Ba Đình (Hà Nội) vừa hoàn thành chương trình tập huấn chuyên đề Tìm hiểu chương trình giáo dục phổ thông và xây dựng kế hoạch bài dạy môn K...

Những việc tân Bộ trưởng GD-ĐT nói ‘phải làm ngay’
Trả lời báo chí ngay sau khi trở thành Bộ trưởng Bộ GD-ĐT, ông Nguyễn Kim Sơn nhắc đến nhóm việc nóng, cấp bách muốn hay không cũng phải làm ngay.

Hợp nhất 4 bộ sách giáo khoa thành 2 bộ có đáng lo ngại?
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã phê duyệt 3 bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 2, lớp 6 để đưa vào sử dụng từ năm học 2021-2022, trong đó, Nhà xuất bản (NXB) Giáo dục Việt Nam...

Hải Dương: “Chốt” 3 môn thi vào lớp 10
UBND tỉnh Hải Dương ban hành quyết định phê duyệt Kế hoạch tuyển sinh lớp 10 THPT, năm học 2021 - 2022.

Trợ lý ngôn ngữ Lê Huy Khoa: Tiếng Hàn thành Ngoại ngữ 1 là cần thiết
Trợ lý ngôn ngữ Lê Huy Khoa của đội tuyển bóng đá Việt Nam cho rằng đưa Tiếng Hàn vào nhóm Ngoại ngữ 1 là cần thiết. Tuy nhiên, ông lo lắng về giáo viên và giáo trình phổ thông.

Bộ không bắt buộc dạy tiếng Hàn, tiếng Đức, chỉ thêm lựa chọn cho học trò
Hiện nay Ngoại ngữ 1 có 7 thứ tiếng gồm: Tiếng Anh, Tiếng Nga, Tiếng Pháp, Tiếng Trung Quốc, Tiếng Nhật, Tiếng Hàn, Tiếng Đức.

Tiếng Anh chưa xong, lại thêm tiếng Đức, tiếng Hàn?
Tính đến nay, chương trình giáo dục phổ thông của Việt Nam cho phép học sinh được lựa chọn 1 trong 7 thứ tiếng làm môn ngoại ngữ bắt buộc.

Bộ GD-ĐT giải thích thông tin tiếng Hàn thành môn học ‘bắt buộc’
Đại diện Bộ GD-ĐT vừa lý giải về nghĩa của từ bắt buộc trong quyết định thí điểm đưa môn Tiếng Hàn trở thành một trong các môn Ngoại ngữ 1.

Tiếng Hàn trở thành môn học ‘bắt buộc’ từ lớp 3 đến 12?
Bộ GD-ĐT vừa ban hành Chương trình giáo dục phổ thông môn Tiếng Hàn. Quyết định này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 9/2/2021.

Đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện
Mục tiêu đưa ra tại Nghị quyết Đại hội XVI của Đảng bộ Sở Giáo dục và Đào tạo Nghệ An là: Phấn đấu đến năm 2025 có trên 75%-78% trường đạt chuẩn quốc gia, trong đó có 35% trường đạ...

Giáo viên mệt nhoài với giáo án mới và tập huấn các modul
Chỉ trong một thời gian ngắn giáo viên phải soạn giáo án theo mẫu mới và tập huấn các modul cho Chương trình giáo dục phổ thông 2018 khiến thầy cô rất mệt mỏi.

Đừng biến “học sinh giỏi” thành thợ giải bài, làm thui chột khả năng sáng tạo
Thay vì tổ chức thi học sinh giỏi chạy đua theo thành tích, chúng ta nên tạo những sân chơi lành mạnh, sáng tạo đa lĩnh vực để học sinh có nhiều trải nghiệm hơn.

Tạo chuyển biến căn bản, toàn diện chương trình giáo dục phổ thông
Con người luôn là nhân tố quan trọng trong công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế. Chúng tôi mong Đại hội XIII sẽ đưa ra những giải pháp đẩy nhanh thực hiện đổi mới căn bản, toàn di...

Cấu trúc đề thi đánh giá năng lực của Đại học Quốc gia Hà Nội có gì đặc biệt?
Năm 2021, Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức kỳ thi đánh giá năng lực học sinh THPT với nhiều điểm đổi mới về cấu trúc đề và câu hỏi thi so với trước đây.

Quy định khối lượng kiến thức văn hóa THPT tối thiểu trong trường nghề
Giấy chứng nhận đủ yêu cầu khối lượng kiến thức văn hóa THPT được sử dụng để theo học trình độ cao hơn của giáo dục nghề nghiệp và sử dụng trong các trường hợp cụ thể theo quy định...

Thầy cô mà thuê người học hộ, làm bài thay thì còn dạy được ai?
Thuê người học thì dễ vô cùng nhưng giáo viên ấy sẽ lấy gì làm hành trang cho riêng mình để bước vào giảng dạy chương trình giáo dục phổ thông 2018?

Yên Bái: 32 dự án đoạt giải tại Cuộc thi KHKT cấp tỉnh gắn với thực tế cuộc sống
Sở GD&ĐT Yên Bái vừa tổ chức tổng kết Cuộc thi Khoa học Kỹ thuật dành cho học sinh Trung học cấp tỉnh năm học 2020-2021 và trao giải cho các tác giả, nhóm tác giả có sản phẩm - dự ...

Bóng dáng mô hình trường học mới VNEN trong chương trình mới
Nhiều giáo viên đã từng mừng thầm vì cứ tưởng không còn bị bắt buộc dạy theo mô hình VNEN nữa, nhưng thực tế dường như không phải vậy.

TP Hà Nội đổi mới mạnh mẽ hoạt động “Sinh hoạt dưới cờ”
Ngày 14-12, tại Trường THCS Thanh Xuân (Thanh Xuân, Hà Nội) diễn ra buổi sinh hoạt dưới cờ với chủ đề Sách ơi, mở ra nhằm phát động văn hóa đọc trong nhà trường.

Để giáo viên không lệ thuộc nhiều vào sách giáo khoa
Giáo viên phải nắm rõ mục tiêu, khung chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) thì mới có thể sáng tạo, thoát ly được sách giáo khoa (SGK).

Sách giáo khoa làm cuốn chiếu như hiện nay là không ổn
Với nhiều năm tham gia giảng dạy cho đến kinh nghiệm quản lý, ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT, đã thẳng thắn chia sẻ, phân tích những hạn chế cũng như đưa ra nhữn...