Chuỗi domino của các chính phủ ở châu Phi

Theo dõi VGT trên

Ở châu Phi, các chính phủ đang sụp đổ như quân domino. Kể từ năm 2020, quân đội đã tổ chức thành công các cuộc đảo chính ở 7 quốc gia trên lục địa, trong đó có 2 lần ở MaliBurkina Faso.

Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres mô tả các sự kiện này là một “đại dịch đảo chính” – ông đã nói điều này từ trước cả thời điểm diễn ra 2 cuộc đảo chính gần đây nhất.

“Tâm chấn” của các cuộc đảo chính ở châu Phi trong 3 năm qua là ở vùng Sahel Tây Phi – khu vực rộng lớn nằm giữa sa mạc Sahara ở phía Bắc và các quốc gia ven biển ở phía Nam, nơi quân nổi dậy thánh chiến đã lan rộng. 6 trong số 9 cuộc đảo chính đã kể ở trên đã diễn ra ở các quốc gia này. Các lãnh đạo quân sự ở Mali, Burkina Faso và Niger đã tổ chức đảo chính vì họ tin rằng các chính phủ dân sự không có câu trả lời cho cuộc khủng hoảng an ninh. Nhưng làn sóng đảo chính cũng đã lan sang các nước ngoài Sahel.

Chuỗi domino của các chính phủ ở châu Phi - Hình 1
Các cuộc thăm dò của Afrobarometer cho thấy người dân châu Phi muốn có được dân chủ thông qua hình thức chính phủ

Nguyên nhân của các cuộc đảo chính

Các cuộc đảo chính ở các quốc gia có nguyên nhân khác nhau. Ở các quốc gia thuộc khu vực Sahel, cuộc khủng hoảng an ninh dẫn đến quân đội và chính phủ dân sự tan rã. Ở Sudan, quân đội muốn ngăn chặn quá trình dân chủ hóa gây nguy hiểm cho vị thế quyền lực của họ. Ở Guinea và Gabon, quân đội đã loại bỏ các tổng thống không được lòng dân, những người vẫn giữ quyền lực bằng các cuộc bầu cử và trưng cầu dân ý đáng ngờ.

Có 2 cách giải thích quan trọng về tần suất của các cuộc đảo chính.

Thứ nhất, những người lãnh đạo cuộc đảo chính tin rằng họ có thể loại bỏ các chính phủ mà không bị trừng phạt. Đảo chính dẫn tới nhiều đảo chính hơn. Danh sách các quốc gia mà quân đội đã tiến hành đảo chính thành công càng dài thì những kẻ bắt chước tiềm năng càng tin rằng họ cũng có thể thành công. Việc những người tiến hành đảo chính thành công một phần là do áp lực quốc tế không đủ thuyết phục họ từ bỏ quyền lực càng nhanh càng tốt. Lãnh đạo cuộc đảo chính của Mali là Assimi Goita đã lãnh đạo đất nước trong hơn 2 năm. Sau cuộc đảo chính ở Niger, nước ngoài phản ứng mạnh mẽ hơn. Tổ chức khu vực là Cộng đồng Kinh tế Tây Phi (ECOWAS) đe dọa triển khai một cuộc tấn công quân sự, Tuy nhiên, khó có khả năng ECOWAS sẽ thực sự làm như vậy. Những lời đe dọa trống rỗng khiến cho áp lực từ bên ngoài ngày càng tỏ ra không hiệu quả.

Video đang HOT

Thứ hai, những người tiến hành đảo chính ở hầu hết mọi quốc gia được hưởng lợi từ sự kiện là phần lớn dân chúng tức giận với giới tinh hoa chính trị mà họ cho là chuyên quyền và bất tài. Giận dữ với giới thượng lưu, phe âm mưu thực hiện đảo chính được tiếp thêm động lực từ thực tế là ở hầu hết các nước này, họ nhận được sự ủng hộ mạnh mẽ của dân chúng. Điều này xuất phát từ thực tế là người dân ở nhiều nước châu Phi đã có chính quyền dân sự thông qua các cuộc bầu cử dân chủ và năm một lần, nhưng các chính phủ lại quan tâm nhiều đến quyền lợi của họ và môi trường hơn là xây dựng đất nước. Hầu hết các chính phủ sụp đổ đều bị coi là tham nhũng hoặc duy trì nền dân chủ giả tạo. Điều này thậm chí còn áp dụng cho Niger, nơi chính phủ của nước này thường được phương Tây coi là hình mẫu cho khu vực. Nhiều người châu Phi đổ lỗi cho các đối tác phương Tây vì đã hỗ trợ các chính phủ này, bởi vì họ phục vụ lợi ích của họ hơn là người dân ở đây. Đây là lý do quan trọng giải thích tại sao những kẻ âm mưu đảo chính bảo đảm được sự ủng hộ của họ bằng cách khuấy động tình cảm chống phương Tây và đặc biệt là chống Pháp.

Làn sóng đảo chính

Làn sóng đảo chính hiện nay ở châu Phi không phải là điều bất thường như người ta tưởng. Hầu hết các nước châu Phi giành được độc lập vào khoảng những năm 1960. Trong những thập kỷ sau đó, đã có rất nhiều cuộc đảo chính diễn ra ở châu lục này. Cho đến năm 2000, trung bình có 4 cuộc đảo chính mỗi năm. Riêng Nigeria, quốc gia đông dân nhất châu Phi, đã trải qua 5 cuộc đảo chính và bị quân đội cai trị gần như liên tục từ năm 1966 đến 1999.

Các cuộc đảo chính sau độc lập xảy ra rất nhiều vì chính phủ ở hầu hết các nước đó đều thất bại. Nhiều người châu Phi đặt hy vọng rằng đất nước của họ, sau khi thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa thực dân, cuối cùng sẽ tạo ra sự thịnh vượng. Tuy nhiên, điều đó đã không xảy ra hoặc chỉ diễn ra rất chậm, một phần vì nhiều chính phủ non trẻ tỏ ra bất tài hoặc tham nhũng. Các cuộc đảo chính cũng được hưởng lợi từ thực tế là các thể chế nhà nước còn yếu kém và có rất ít cơ chế ngăn chặn sự can thiệp của quân đội.

Làn sóng đảo chính hiện nay ở châu Phi đang đáng lo ngại và có thể trở nên tồi tệ hơn. Người ta có thể cho rằng người châu Phi đã có đủ dân chủ, dựa trên những cảnh cổ vũ sau cuộc đảo chính và các cuộc thăm dò cho thấy sự khoan dung đối với sự can thiệp quân sự. Trên thực tế, các cuộc thăm dò (được thực hiện bởi Afrobarometer) luôn cho thấy rằng đại đa số người châu Phi muốn có được dân chủ thông qua một hình thức chính phủ. Tuy nhiên, các cuộc thăm dò cũng cho thấy đa số (ngày càng tăng) không hài lòng với cách vận hành nền dân chủ hiện tại. Do đó, người ta có thể hiểu việc ủng hộ các cuộc đảo chính có nghĩa là hầu hết người dân châu Phi đã chán ngấy các nền dân chủ giả tạo.

Rất có thể làn sóng đảo chính hiện nay là một chu kỳ lịch sử và sẽ kết thúc. Câu hỏi lớn là liệu các chính quyền dân sự có thể làm tốt hơn khi có cơ hội tiếp theo hay không? Phải làm sao để các chính sách của họ mang lại lợi ích cho cả nước chứ không chỉ những người xung quanh hay đồng minh. Phương Tây, rồi sẽ có một vai trò khiêm tốn hơn, buộc phải tôn trọng mong muốn tự quyết và dư luận ở các nước châu Phi. Chính sách trước đây về việc chấp nhận các cuộc bầu cử giả mạo khi họ nắm giữ các tổng thống được bầu ra từ những cuộc bầu cử như thế, đã tỏ ra thiện cận. Trong trung hạn, nó thúc đẩy sự bất ổn, và sau đó là đảo chính.

Một số nước thuộc địa cũ của Pháp ở châu Phi lập liên minh quân sự

Mali, Niger và Burkina Faso đã ký hiệp ước an ninh Sahel, nhằm hỗ trợ lẫn nhau trong trường hợp có bất kỳ sự can thiệp nào từ bên ngoài, hoặc đe dọa trong nội bộ với chủ quyền của họ.

Một số nước thuộc địa cũ của Pháp ở châu Phi lập liên minh quân sự - Hình 1

Các biện pháp an ninh được tăng cường sau khi hàng nghìn người tụ tập trước căn cứ quân sự Pháp yêu cầu binh lính Pháp rời khỏi đất nước, tại thủ đô Niamey của Niger vào ngày 3/9/2023. Ảnh: Anadolu Agency/Getty Images

Chính phủ quân sự của ba quốc gia châu Phi, gồm Mali, Niger và Burkina Faso - những nước đều đã phế truất các nhà lãnh đạo được phương Tây hậu thuẫn trong những năm gần đây, đã đồng ý hỗ trợ lẫn nhau, riêng lẻ hoặc tập thể, trong trường hợp có bất kỳ sự can thiệp từ bên ngoài hoặc mối đe dọa nội bộ nào đối với chủ quyền của họ.

Tổng thống lâm thời của Mali, Assimi Goita, cho biết vào tối 16/9 (theo giờ địa phương) rằng ông đã ký hiệp ước với các nhà lãnh đạo Burkina Faso và Niger "với mục đích thiết lập một khuôn khổ phòng thủ tập thể và hỗ trợ lẫn nhau".

Hãng tin Reuters trích dẫn điều lệ của hiệp ước: "Bất kỳ cuộc tấn công nào vào chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của một hoặc nhiều bên ký kết sẽ bị coi là hành động gây hấn chống lại các bên khác".

Liên minh các quốc gia Sahel mới bao gồm ba quốc gia từng là thành viên của hiệp ước G5 Sahel do Paris hỗ trợ với Chad và Mauritania, vốn đã tan rã sau một loạt cuộc đảo chính quân sự.

Bộ trưởng Quốc phòng Mali, Abdoulaye Diop, giải thích rằng "liên minh này sẽ là sự kết hợp giữa các nỗ lực quân sự và kinh tế giữa ba nước" với ưu tiên là cuộc chiến chống khủng bố, đặc biệt là ở khu vực Liptako-Gourma, ngã ba biên giới của ba nước.

Mali và Burkina Faso trước đây tuyên bố rằng bất kỳ cuộc tấn công nào vào Niger cũng sẽ là một "lời tuyên chiến" chống lại họ, sau khi một số nước láng giềng của Niger thuộc Cộng đồng Kinh tế các Quốc gia Tây Phi (ECOWAS) đe dọa triển khai quân đến để khôi phục quyền lực của Tổng thống bị phế truất Mohamed Bazoum.

Paris đã buộc phải rút quân khỏi Mali sau căng thẳng với chính phủ quân sự tại đây vào năm 2020. Đầu năm nay, nước này cũng rút khỏi Burkina Faso sau khi giới cầm quyền quân sự nước này ra lệnh cho họ rời đi.

Các nhà lãnh đạo cuộc đảo chính ở Niger cũng hủy bỏ các thỏa thuận quân sự cho phép lực lượng Pháp chiến đấu với các chiến binh thánh chiến ở vùng Sahel, khiến cường quốc thuộc địa cũ chỉ có một tháng để rút 1.500 quân. Tuy nhiên, Pháp đã phớt lờ tối hậu thư và yêu cầu của Niger buộc đại sứ của mình rời đi vì Paris từ chối công nhận quyền lực của ban lãnh đạo mới Niger.

Chính phủ quân sự của Niger tuyên bố Paris đang có kế hoạch can thiệp vào nước này khi tiếp tục triển khai quân đội tới một số quốc gia trong khu vực, trong khi Pháp bác bỏ cáo buộc này. Mối quan hệ giữa Niger và cựu cường quốc thuộc địa Pháp đã xấu đi kể từ cuộc đảo chính hồi tháng 7 vừa qua.

"Pháp tiếp tục triển khai lực lượng của mình tại một số quốc gia ECOWAS như một phần của việc chuẩn bị cho một cuộc xâm lược chống lại Niger mà nước này đang lên kế hoạch với sự cộng tác của tổ chức này", Đại tá Amadou Abdramane, phát ngôn viên của chính phủ ở Niamey, cho biết trong một tuyên bố phát trên truyền hình quốc gia hôm 16/9, được AFP trích dẫn.

Trước đó, ECOWAS đã đe dọa can thiệp vào nước này để khôi phục chức vụ cho tổng thống bị lật đổ Mohamed Bazoum. Các quan chức hàng đầu của Pháp cũng nhiều lần tuyên bố rằng Paris sẽ hỗ trợ hành động quân sự của khối.

Tuy nhiên, theo thủ tướng do quân đội bổ nhiệm của Niger, Ali Lamine Zeine, hành động quân sự của ECOWAS không được tất cả các quốc gia thành viên ủng hộ. Ông cũng nói với giới truyền thông rằng chính phủ mới ở Niamey đang hy vọng đạt được thỏa thuận với khối trong "những ngày tới".

Các nhà lãnh đạo quân sự Nigeria trước đây đã tố cáo sự hiện diện của quân đội Pháp tại nước này là "bất hợp pháp" và yêu cầu họ rút quân nhanh chóng.

Khi phát biểu tại hội nghị thượng đỉnh G20 ở New Delhi, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron nói rằng vì đất nước của ông không công nhận chính phủ quân sự Nigeria nên bất kỳ việc tái triển khai lực lượng nào của nước này chỉ có thể được thực hiện "theo yêu cầu của Tổng thống Bazoum".

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Ông Trump phản ứng khi bị tuyên án ngay trước lễ nhậm chứcÔng Trump phản ứng khi bị tuyên án ngay trước lễ nhậm chức
20:39:03 11/01/2025
AI sắp đạt được bước đột phá mới, có thể vượt qua trí tuệ con người?AI sắp đạt được bước đột phá mới, có thể vượt qua trí tuệ con người?
22:19:55 11/01/2025
Đám cháy lớn ở California đổi hướng, thêm nhiều khu vực phải sơ tánĐám cháy lớn ở California đổi hướng, thêm nhiều khu vực phải sơ tán
04:33:56 12/01/2025
Ông Trump nói gì khiến ông Obama bật cười tại tang lễ ông Carter?Ông Trump nói gì khiến ông Obama bật cười tại tang lễ ông Carter?
16:17:08 12/01/2025
Khu nhà giàu California hoang tàn sau thảm họa cháy rừngKhu nhà giàu California hoang tàn sau thảm họa cháy rừng
21:26:55 12/01/2025
Gió đổi chiều, thảm họa cháy rừng California lan rộngGió đổi chiều, thảm họa cháy rừng California lan rộng
09:14:59 12/01/2025
Thảm họa cháy rừng ở Mỹ: Thiệt hại gần 60 tỷ USD, nhiều người dân mất trắngThảm họa cháy rừng ở Mỹ: Thiệt hại gần 60 tỷ USD, nhiều người dân mất trắng
09:15:57 11/01/2025
Cơ quan điều tra Hàn Quốc huy động 1.000 người bắt ông Yoon Suk YeolCơ quan điều tra Hàn Quốc huy động 1.000 người bắt ông Yoon Suk Yeol
11:46:04 12/01/2025

Tin đang nóng

Trấn Thành bật khóc nức nở tại WeChoice Awards 2024, lý do là điều khiến cả nước xót xaTrấn Thành bật khóc nức nở tại WeChoice Awards 2024, lý do là điều khiến cả nước xót xa
06:51:26 13/01/2025
Ly hôn bỏ lại con cho chồng, tôi khóc cạn nước mắt ngày gặp lạiLy hôn bỏ lại con cho chồng, tôi khóc cạn nước mắt ngày gặp lại
06:55:00 13/01/2025
Bình gas nổ trên bàn ăn, 9 học sinh và giáo viên bị bỏng ở Long AnBình gas nổ trên bàn ăn, 9 học sinh và giáo viên bị bỏng ở Long An
07:44:56 13/01/2025
Tình trạng hiện tại của Vũ Thu Phương hậu ly hôn chồng doanh nhân sau 13 năm chung sốngTình trạng hiện tại của Vũ Thu Phương hậu ly hôn chồng doanh nhân sau 13 năm chung sống
06:31:57 13/01/2025
"Nữ hoàng Rồng xanh" Kim Hye Soo trở lại màn ảnh nhỏ"Nữ hoàng Rồng xanh" Kim Hye Soo trở lại màn ảnh nhỏ
06:12:45 13/01/2025
Tử vi 12 con giáp hôm nay 13/1/2025: Thân tài lộc ổn định, Hợi rắc rối công việcTử vi 12 con giáp hôm nay 13/1/2025: Thân tài lộc ổn định, Hợi rắc rối công việc
07:54:43 13/01/2025
Xe tải tông vào cửa hàng tạp hóa làm 6 người tử vongXe tải tông vào cửa hàng tạp hóa làm 6 người tử vong
06:30:37 13/01/2025
Hội mỹ nhân diện áo dài đọ sắc tại WeChoice Awards 2024: Chi Pu xinh bất chấp, Phương Anh Đào "lẻ bóng" vẫn cực nổi bật!Hội mỹ nhân diện áo dài đọ sắc tại WeChoice Awards 2024: Chi Pu xinh bất chấp, Phương Anh Đào "lẻ bóng" vẫn cực nổi bật!
06:19:32 13/01/2025

Tin mới nhất

Ukraine tiết lộ thông tin hiếm hoi từ lính Triều Tiên chiến đấu ở Nga

Ukraine tiết lộ thông tin hiếm hoi từ lính Triều Tiên chiến đấu ở Nga

08:45:06 13/01/2025
Cơ quan an ninh Ukraine đã tiết lộ những chia sẻ của binh lính Triều Tiên nghi bị bắt giữ trong cuộc giao tranh ở Nga.
Tỷ phú Elon Musk ủng hộ ý tưởng Mỹ thâu tóm Greenland

Tỷ phú Elon Musk ủng hộ ý tưởng Mỹ thâu tóm Greenland

08:36:42 13/01/2025
Người giàu nhất thế giới ủng hộ ý tưởng của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump về việc Washington kiểm soát đảo lớn nhất thế giới Greenland.
Ukraine giục phương Tây hành động trước "mưa" hỏa lực dữ dội của Nga

Ukraine giục phương Tây hành động trước "mưa" hỏa lực dữ dội của Nga

07:41:06 13/01/2025
Ukraine kêu gọi phương Tây có những hành động cụ thể, giữ đúng lời hứa nhằm giúp Kiev đối phó với các đợt không kích ngày càng dữ dội của Nga.
Ukraine đi nước cờ hiểm, "nung nóng" mặt trận Kursk

Ukraine đi nước cờ hiểm, "nung nóng" mặt trận Kursk

07:38:12 13/01/2025
Ukraine và Nga đang bị cuốn vào cuộc chiến khốc liệt ở Kursk khi nơi này được coi là quân bài quan trọng trong cuộc đàm phán tiềm năng do chính quyền Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump thúc đẩy.
Ukraine tấn công nhà máy lọc dầu lớn bậc nhất của Nga

Ukraine tấn công nhà máy lọc dầu lớn bậc nhất của Nga

07:30:28 13/01/2025
Một máy bay không người lái Ukraine đã tấn công nhà máy lọc dầu ở Cộng hòa Tatarstan. Đây là một trong những cơ sở lọc dầu lớn nhất của Nga.
Ukraine truy quét hàng loạt đường dây giúp nam giới trốn nhập ngũ

Ukraine truy quét hàng loạt đường dây giúp nam giới trốn nhập ngũ

07:19:53 13/01/2025
Cảnh sát Quốc gia Ukraine đã phá vỡ gần 50 âm mưu giúp đàn ông Ukraine trong độ tuổi nghĩa vụ quân sự vượt biên trái phép, lực lượng này cho biết vào ngày 11/1 sau một chiến dịch quy mô lớn.
Đề nghị Tổng thống Putin có thể đưa ra trong cuộc gặp với ông Trump

Đề nghị Tổng thống Putin có thể đưa ra trong cuộc gặp với ông Trump

07:17:13 13/01/2025
Nhà lãnh đạo Nga Vladimir Putin cho biết, ông có rất nhiều vấn đề cần bàn nếu hội đàm với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump nhằm chấm dứt cuộc xung đột ở Ukraine.
Điểm yếu có thể cản bước Ukraine trước đà tiến của Nga

Điểm yếu có thể cản bước Ukraine trước đà tiến của Nga

06:48:05 13/01/2025
Ukraine hướng tới mục tiêu dần chủ động trong hoạt động sản xuất đạn dược cho cuộc chiến với Nga nhưng chất lượng chưa đảm bảo của những loại vũ khí này đang ảnh hưởng tới chính Kiev.
Na Uy ráo riết lập hầm trú ẩn do lo ngại xung đột với Nga

Na Uy ráo riết lập hầm trú ẩn do lo ngại xung đột với Nga

06:45:12 13/01/2025
Hôm 10/1, chính phủ Na Uy thông báo nước này sẽ tái khởi động kế hoạch xây dựng hầm trú bom trong các tòa nhà mới, hoạt động này đã bị dừng lại kể từ năm 1998.
Ứng viên tổng thống Romania nhận định về nhân tố có thể kích hoạt xung đột NATO-Nga

Ứng viên tổng thống Romania nhận định về nhân tố có thể kích hoạt xung đột NATO-Nga

06:03:24 13/01/2025
Ông Georgescu đã bày tỏ lo ngại về sự hiện diện quân sự của NATO tại Romania, cảnh báo rằng các căn cứ này có thể được sử dụng để kích động một cuộc chiến với Liên bang Nga.
Iran có thể chế tạo bom hạt nhân dưới nhiệm kỳ Trump 2.0 không?

Iran có thể chế tạo bom hạt nhân dưới nhiệm kỳ Trump 2.0 không?

06:01:10 13/01/2025
Với các điều khoản quan trọng của Kế hoạch Hành động toàn diện chung về hạt nhân Iran (gọi tắt là JCPOA) sắp hết hiệu lực, châu Âu đang nỗ lực tìm cách duy trì cơ chế ngoại giao để tiếp tục thỏa thuận này trước tháng 10 tới.
Nga lập trung tâm cấp liên bang xử lý sự cố tràn dầu

Nga lập trung tâm cấp liên bang xử lý sự cố tràn dầu

05:59:18 13/01/2025
Bộ trưởng Kurenkov sẽ giám sát tiến độ công tác dọn dẹp dầu trên biển. Dự kiến, ông sẽ triệu tập một cuộc họp của ủy ban chính phủ để thảo luận về các biện pháp bổ sung nhằm nhanh chóng xử lý sự cố này.

Có thể bạn quan tâm

Vợ Văn Hậu 'đòi công bằng', 2 chấn thương 2 số phận, Xuân Son được bù đắp cả tỷ?

Vợ Văn Hậu 'đòi công bằng', 2 chấn thương 2 số phận, Xuân Son được bù đắp cả tỷ?

Netizen

09:21:20 13/01/2025
Văn Hậu và Xuân Son điều gặp chấn thương trong quá trình thi đấu hết mình cho đội tuyển Việt Nam. Trong khi Xuân Son rất được yêu quý, ưu ái chữa trị, nhận 2 xe ô tô, gần 2 tỷ đồng, thì Văn Hậu vẫn tích cực điều trị, chỉ có người thân b...
Bắt khẩn cấp con rể cùng bố vợ dùng gậy 3 khúc đánh tài xế ở TPHCM

Bắt khẩn cấp con rể cùng bố vợ dùng gậy 3 khúc đánh tài xế ở TPHCM

Pháp luật

09:15:24 13/01/2025
Xảy ra mâu thuẫn với nam thanh niên chạy xe máy ở TPHCM, Thịnh cùng bố vợ dùng cây sắt đuổi đánh nạn nhân trên đường.
Cơn ác mộng lần 2: Họ hàng nhà chồng sắp kéo lên, em lo mất hết tiền không kịp trở tay!

Cơn ác mộng lần 2: Họ hàng nhà chồng sắp kéo lên, em lo mất hết tiền không kịp trở tay!

Góc tâm tình

09:13:08 13/01/2025
Khi nghe chồng thông báo có họ hàng ở quê sắp lên chơi, cả người em bủn rủn, tay chân như muốn khuỵu xuống. Chỉ nghĩ đến chuyện đó thôi mà em thấy cơn ác mộng của năm trước lại ùa về rõ mồn một
MC Khánh Linh: 'Trấn Thành đùa vui, cợt nhả nhưng khán giả vẫn khen duyên'

MC Khánh Linh: 'Trấn Thành đùa vui, cợt nhả nhưng khán giả vẫn khen duyên'

Sao việt

08:09:06 13/01/2025
MC Khánh Linh chia sẻ MC Trấn Thành là tiền bối mà IQ, EQ, kỹ năng dẫn đều khiến cô ngưỡng mộ. Anh ấy có thể tếu táo, đùa vui, thậm chí cợt nhả xíu trên sân khấu nhưng khán giả vẫn khen duyên , cô nói
Đi chợ thấy loại tôm này, rẻ đến mấy cũng chớ mua kẻo 'rước bệnh'

Đi chợ thấy loại tôm này, rẻ đến mấy cũng chớ mua kẻo 'rước bệnh'

Sức khỏe

08:07:00 13/01/2025
Tôm là một trong số ít thực phẩm có chứa astaxanthin giúp giảm viêm trong cơ thể, ngăn ngừa các bệnh như tiểu đường, bệnh tim và chống xơ vữa động mạch.
Kỳ diệu Ngũ Chỉ Sơn

Kỳ diệu Ngũ Chỉ Sơn

Du lịch

08:04:01 13/01/2025
Nằm giữa lòng xã Tả Giàng Phình, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, Ngũ Chỉ Sơn với năm đỉnh nhọn tựa những ngón tay khổng lồ vươn lên bầu trời xanh thẳm.
Tử vi ngày 13/1/2025 của 12 cung hoàng đạo: Một ngày bình yên với Ma Kết

Tử vi ngày 13/1/2025 của 12 cung hoàng đạo: Một ngày bình yên với Ma Kết

Trắc nghiệm

07:50:10 13/01/2025
Bạn đang tận hưởng công việc mình yêu thích và cảm thấy hài lòng với lương thưởng ổn định.Việc cống hiến cho công việc và đạt được sự ổn định này khiến bạn cảm thấy hạnh phúc và thoải mái.
Chi tiết thổi bùng drama Chị đẹp: Chuyện gì xảy ra giữa Minh Tuyết với Thu Phương?

Chi tiết thổi bùng drama Chị đẹp: Chuyện gì xảy ra giữa Minh Tuyết với Thu Phương?

Tv show

07:48:28 13/01/2025
Tuy không nói rõ đã xảy ra chuyện gì với Thu Phương nhưng từ cách Minh Tuyết khẳng định phải đến hôm nay mới có thể ôm nhau để xóa bỏ những gì không vui trước kia
Xe máy chạy "xé gió" tông trực diện ô tô khách ở Long An

Xe máy chạy "xé gió" tông trực diện ô tô khách ở Long An

Tin nổi bật

07:32:38 13/01/2025
Ngày 12/1, Công an huyện Châu Thành, tỉnh Long An, đang điều tra vụ tai nạn giữa xe máy và ô tô khách khiến nam thanh niên tử vong trên địa bàn.
Từ Thiếu Hoa: U70 biểu diễn phản cảm, bị chê cười sống dựa "Tây du ký"

Từ Thiếu Hoa: U70 biểu diễn phản cảm, bị chê cười sống dựa "Tây du ký"

Sao châu á

07:14:29 13/01/2025
Nhiều năm nay, nam diễn viên Trung Quốc Từ Thiếu Hoa thường xuyên xuất hiện tại các sự kiện, biểu diễn tái hiện hình tượng nhân vật Đường Tăng. Tuy nhiên, màn biểu diễn của ông luôn gây tranh cãi.