Chữa bệnh mãn tính không cần dùng thuốc
Tập luyện 10 phút mỗi ngày có thể làm giảm nguy mắc ung thư vú, ruột kết. Không những thế, hoạt động thể dục còn có tác dụng dự phòng và giảm nhẹ triệu chứng các bệnh như: tiểu đường, béo phì, tim mạch…
Theo Tổ chức Y tế thế giới, bệnh không lây nhiễm đang trở thành gánh nặng với nhiều quốc gia. Đặc biệt, bệnh tim và ung thư khiến rất nhiều người lâm vào cảnh nghèo khổ tại các nước đang phát triển do phải dốc hết tiền vào việc chạy chữa.
Trong khi đó, nguy cơ chính gây nên các bệnh này là do lối sống: hút thuốc, uống rượu, dinh dưỡng không hợp lý và ít vận động. Các yếu tố nguy cơ này hoàn toàn có phòng ngừa được. Có rất nhiều nghiên cứu về tác động tích cực của hoạt động thể lực tới bệnh không lây nhiễm.
Trước kia, nhiều người vẫn cho rằng hoạt động thể lực thường được áp dụng để phục hồi chức năng hệ cơ xương sau chấn thương. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, các chuyên gia quan tâm nhiều đến tác dụng tăng cường sức khỏe của nó.
Tại một số quốc gia như Phần Lan, Na Uy, Thuỵ Sĩ…, hoạt động thể lực đã được đưa vào thành một chương trình chữa bệnh không dùng thuốc. Việc kê đơn hoạt động thể lực sẽ dựa trên tình trạng sức khỏe, bệnh tật của từng bệnh nhân.
Không chỉ có tác dụng điều trị bệnh, những “đơn thuốc” đặc biệt này còn có tác dụng dự phòng và giảm nhẹ triệu chứng một số bệnh không lây nhiễm như: huyết áp, loãng xương, đau lưng, trầm cảm, đái tháo đường… Chẳng hạn, việc tập luyện thể dục có thể làm thay đổi mức độ nhạy cảm với insulin và trong một số trường hợp có thể làm tăng khả năng dung nạp glucose và kiểm soát đường huyết.
Hay với chứng đau vùng thắt lưng là vấn đề sức khỏe nghiêm trọng, chỉ xếp thứ hai sau các bệnh tim mạch. Chương trình tập cho vùng thắt lưng, tập 8-12 nhịp một lần, mỗi tuần một lần, có thể làm giảm đau, tăng sức mạnh và sự linh hoạt của cột sống. Trong trường hợp này, các bài tập nói chung đều giúp giảm đau lưng mạn tính.
Video đang HOT
Một cách tương đối, với bài tập 30-40 phút, đơn giản như đi bộ cũng có thể giúp bạn tiêu hao khoảng 100 – 200 kcal.
Theo đánh giá của Hệ thống thông tin Y tế Cộng đồng Liên minh châu Âu, tình trạng thiếu hoạt động thể lực trong cộng đồng có thể tiêu tốn của quốc gia mỗi năm 150-300 euro (4-8 triệu đồng) cho mỗi người.
Trong khi đó tại Việt Nam, khái niêm kê đơn hoạt động thể lực vẫn còn khá mới mẻ.
Vì vậy, Đại học Y Hà Nội phối hợp với Viện đại học Karolinska, Thụy Điển triển khai dự án Hoạt động thể lực trong phòng và điều trị bệnh không lây nhiễm. Mục đích nhằm tuyên truyền, tạo thói quen hoạt động thể lực trong cộng đồng. Đồng thời, đào tạo bác sĩ và nhân viên y tế để có thể kê đơn hoạt động thể lực cho bệnh nhân.
Ngoài ra, dự án sẽ hỗ trợ Trường Đại học Y Hà Nội đưa nội dung kê đơn hoạt động thể lực vào chương trình đào tạo. Các hoạt động của dự án sẽ lần lượt được triển khai cho đến cuối năm 2012.
Trường Đại học Y học thể thao Mỹ khuyến cáo mọi người dân nên tập thể lực ít nhất hai lần trong tuần. Một bài tập nên bao gồm từ 8 đến 10 động tác khác nhau cho nhiều nhóm cơ. Mỗi động tác cần được tiến hành ít nhất là một lần.
Phương Trang
Theo vnexpress
Tăng viện phí: Có bảo hiểm cũng khổ!
Dù B Y tế nhiều lần trấn an việiều chỉnh này sẽ không táng tới 53 triệu người tham gia BHYT (chiếm 62% dân số) nhưng thực tế không hẳn như vậy.
Liên tục trong vòng 10 năm trở lại đây, hầu như năm nào B Y tế ng đặt vấn đề điều chỉnh việ. Với việiều chỉnh việ lần này, ông Phạm Lê Tuấn, Vụ trưởng Vụ Kế hoạch Tài chính (B Y tế), nhìn nhận người lao đng không có thẻ BHYT sẽ là nhómu ảnh hưởng nhiều nhất khi việ tăng.
Thấp thỏm với việ
Gần mt tháng điều trị tại bệnh viện (BV) tỉnh, vợ chồng anh Nguyễn Văn Bình ở huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa đứng ngồi không yên mỗi khi thấy đứa con gái chưa đầy 8 tháng tuổi phảiu đựng những cơn ho rũ rượi. Thấy vậy, cả nhà đưa con lên BV Nhi Trung ương điều trị. Tại đây, các bác sĩ phát hiện cháu bị ho gà chứ không phải viêm phổi như chẩn đoán ban đầu. "Dù cháu có thẻ BHYT nhưng vì vượt tuyến nên chỉ được thanh toán 30%. Dù phải bán nhà, vay nợ thì những bậc làm cha mẹ ng phải chấp nhận", anh Bình chia sẻ.
Với bệnh nhân Trần Văn Hải, 63 tuổi, ở Vĩnh Phúc (đang điều trị tại BV K),phải sống ở Hà Ni để chữa bệnh đã là cả mt gánh nặng. Ông Hải bị ung thư lưỡi, sau khi phẫu thuật, ông tiếp tục phảitrải qua ít nhất 6 đợt xạ trị để tiêu diệt các tế bào ung thư. "Tiếng là bảo hiểm chi trả nhưng mới qua 2 đợt xạ trị, gia đình đã phải đóng gần 30 triệu đồng tiền hóa chất, chưa kể tiền thuốc phải mua thêm", ông Hải phàn nàn.
Theo mt nghiên cứu của BV K (Hà Ni) về chi phí điều trị với 170 bệnh nhân ung thư giai đoạn cuối, chi phí do BHYT chi trả chỉ chiếm khoảng 35,5%, tiền thuốc bệnh nhân tự mua chiếm 13%, phần việ phải đóng góp chiếm 6,5% và tới 45% các chi phí cho ăn ở, sinh hoạt. Mt nghiên cứu của Hi Kinh tế Y tế Việt Nam cho biết có gần 60% số h gia đình nghèo mắc nợ do chi phí khám chữa bệnh. Dù đi chữa bệnh ở tuyến cơ sở với chi phí y tế thấp hơn nhưng gánh nặng chi phí y tế đối với người nghèo lại là lớn nhất trong tất cả các nhóm dân cư.
Khốn đốn vì cùng chi trả
Theo TS Lý Ngọc Kính, nguyên cục trưởng Cục Khám chữa bệnh (B Y tế), dù có tính toán kiểu gì đi chăng nữa thì tă ng "thiệt hại" cho người bệnh, kể cả bệnh nhân có BHYT.
Ông Kính dẫn chứng, với mt dịch vụ trướây chỉ vài chục ngàn đồng nay tăng tới vài trăm ngàn đồng, thì rõ ràng mứồng chi trả của người dân ng phải tăng theo tùy vào việc người bệnh phải trả 5% hay 20%.Như vậy, nếu dịch vụ tăng 5-7 lần hay cả trăm lần thì mứồng chi trả của người dân ng nhân lên từng đó.
Để bớt gánh nặng cho người nghèo, ông Kính đề nghị cần có quỹ hỗ trợ bệnh nhân nghèo mắc bệnh mãn tính, có chi phí điều trị lớn. Ông Kính cho rằng BV có thể miễ tiền điều trị, tiền phẫu thuật nhưng không thể miễn được tiền sử dụng các kỹ thuật có chi phí cao.... Bà Nguyễn Thị Bích Hường, trưởng phòng kế toán (BV Việt Đức), cho biết với những bệnh nhân bị chấn thương thông thường phần lớn được Quỹ BHYT chi trả, thế nhưng có những bệnh nhân nặng phải thực hiện các phẫu thuật đặc biệt, chi phí lên đến cả trăm triệu đồng thì tối đa bệnh nhân ng chỉ được thanh toán hơn 30 triệu đồng.
Nhìn nhận việiều chỉnh việ là cần thiết nhưng nhiều chuyên gia trong lĩnh vực y tế cho rằng cần xem xét lại sứcu đựng thực tế của người dân. Mỗi năm trung bình mt người dân phải chi tới 50% thu nhập cho các chi phí liên quan tới sức khỏe. Vì thế, việiều chỉnh giá các dịch vụ y tế cần có l trình để những người bệnh nghèo không mất đi cơ hi được chăm sóc y tế.
Bảo hiểm không thể tăng cù!
Trước việc cơ quan bảo hiểm "phát" thông tin sẽ điều chỉnh mứóng BHYT lên 6% mức lương tối thiểu, TS Lý Ngọc Kính thẳng thắn: "Không thể có chuyện bảo hiểm ng đòi tăng cù. Làm thế khác nào việ "tăng kép". Việ tăng đồng nghĩa với chi trả BHYT sẽ cao hơn. Còn chuyện Quỹ BHYT bị hụt, Nhà nước sẽ có trách nhiệm bù chứ không thể để người dân phải đóng phí BHYT cao.
Bảo hiểm không thể tăng cù ! Trước việc cơ quan bảo hiểm "phát" thông tin sẽ điều chỉnh mứóng BHYT lên 6% mức lương tối thiểu, TS Lý Ngọc Kính thẳng thắn: "Không thể có chuyện bảo hiểm ng đòi tăng cù. Làm thế khác nào việ "tăng kép". Việ tăng đồng nghĩa với chi trả BHYT sẽ cao hơn. Còn chuyện Quỹ BHYT bị hụt, Nhà nước sẽ có trách nhiệm bù chứ không thể để người dân phải đóng phí BHYT cao.
Theo Người lao đng
Những tác dụng chưa biết của các loại vỏ Vỏ của các loại quả thường chứa nhiều chất dinh dưỡng và các chất chống oxy hóa, có tác dụng hiệu quả trong việc chữa các bệnh mãn tính. Vỏ táo Theo các chuyên gia dinh dưỡng, vỏ táo rất có lợi cho sức khỏe. Vỏ táo chứa nhiều chất xơ, tốt cho hệ tiêu hóa. Ngoài ra, hơn một nửa lượng vitamin...