Cho con chữ nảy mầm

Theo dõi VGT trên

Hàng trăm nữ giáo viên đang ngày ngày gieo chữ trên những rẻo cao miền núi phía bắc là hàng trăm hoàn cảnh, câu chuyện. Họ đã đến, đã ở lại dù khó khăn vẫn lớp lớp bủa vây, bởi tình người đã đ.âm chồi nảy lộc và con chữ đã giúp đổi đời không ít trẻ vùng cao.

Cho con chữ nảy mầm - Hình 1

Học sinh vùng cao luôn cần sự quan tâm của những người mẹ hiền thứ hai.

“Khó mãi rồi cũng thành quen…”

Lời ấy là cô Quàng Thị Vui, giáo viên cắm bản Pa Ít, xã Huổi Mí, huyện Mường Chà (tỉnh iện Biên) đã nói “nhẹ như bấc” trong khi chúng tôi người nào người ấy đổ mồ hôi hột vì từ thị trấn Mường Chà về bản Pa Ít khó như đường… lên trời! Giọng nhẹ nhàng, Vui khéo động viên: “Ngày mới vào em cũng sợ như các chị đấy!”.

Mùa hè năm 2018, lúc ấy cậu con trai bé bỏng của chị vừa tròn 7 tháng t.uổi, Vui nhận quyết định điều động về bản Pa Ít đứng lớp theo quy định luân phiên của Ban Giám hiệu Trường THCS Huổi Mí. Theo đúng ngày giao việc trong quyết định, Vui gói ghém đồ đạc và ôm cả cậu con trai bé bỏng lên đường.

Chồng Vui – chàng thanh niên dân tộc Thái từng chinh phục bao thác cao đèo thẳm, đã rất tự tin khi nói với vợ: “Em chỉ cần ôm con thật chặt, còn anh “cân” sự an toàn của hai mẹ con”, nên Vui đã phần nào yên tâm mỗi khi thấy chồng ghì tay lái giữ thăng bằng.

ánh vật gần tám tiếng đồng hồ mới đến bản Pa Ít, chồng Vui nhìn vợ và nhìn lớp học xiêu xiêu dưới cơn mưa chiều mà nước mắt lưng tròng. Dùng dằng gần một tuần trời, chồng Vui mới quyết định trở về với lời hẹn đinh ninh: “Hết đợt mưa này anh đón em và con về luôn. Khổ thế này đi không nổi thì sống làm sao được!”.

Giữ lời hẹn, gần hai tháng sau chồng Vui trở lại đón vợ con về (bỏ việc – PV), khiến cô như đứng giữa ngã ba đường. Phần thương con, phần thương mình và phần thương học trò vùng sâu nghèo khó, chính Vui cứ lưỡng lự chuyện về hay ở. “Nhưng thật không ngờ khi em nói những điều khiến em băn khoăn, lưỡng lự thì chồng em đã hiểu và khuyên em ở lại” – Quàng Thị Vui cười khi kể điều ấy. Nhưng rồi nụ cười tắt ngay khi Vui nhớ lại những ngày xa con.

Cho con chữ nảy mầm - Hình 2

Giáo vien cắm bản thuoc Trường mầm non Huoi Mí.

Video đang HOT

Vừa kể vừa nấc, Vui nhắc lại cái ngày chồng địu con về: Dù đã chuẩn bị tâm lý, dù đã tự động viên vững vàng, vậy mà khi nhìn chồng địu con về em như không còn là em nữa. Em đứng trước thềm lớp học khóc òa, chân cứ muốn bước mà tâm nặng trĩu giống người bị buộc đá níu lại nơi này.

Học sinh của em toàn các cháu lên ba, lên bốn, chúng nhìn em và khóc theo em mà chẳng hiểu chuyện gì… Rồi đến bây giờ, tròn hai năm cắm bản Pa Ít thì Vui đã hiểu, chính những cặp mắt trong veo của các em đã giữ Vui ở lại, tiếp thêm cho Vui nghị lực vượt qua những niềm thương.

Như chuyện Vui kể, Pa Ít là bản của đồng bào dân tộc Khơ Mú, cả bản có 55 gia đình với 301 nhân khẩu. ếm trên đầu ngón tay cả bản chỉ có vài nhà kha khá diện đủ ăn 10 tháng trong năm, còn lại đều đói triền miên năm này qua năm khác. Về nguyên nhân, phần nhiều do tập quán sản xuất lạc hậu, phần do nhận thức hạn chế và phần do hậu quả của bão m.a t.úy, HIV/AIDS tràn vào từ những năm 2000 rồi kéo đến tận bây giờ.

Nhóm nhà trẻ của Vui có 13 cháu thì có hơn nửa số cháu đến lớp mình trần, chân đi đất; còn mấy cháu còn lại đều cảnh có áo không quần. Nhìn cảnh học trò nheo nhóc, đói rách, Vui đã tự nhủ: “Gian khó của mình đâu thấm với thiệt thòi các trò nơi đây” bởi thế mà ngày qua ngày Vui đã lấy việc dạy trò làm nguồn vui lẽ sống. Suốt hai năm qua, Vui quen với việc sáng sớm dọn dẹp, đón học sinh vào lớp, dạy các em học rồi lại tranh thủ nấu cơm trưa cho các con.

ất lạ hóa quê hương

Quàng Thị Vui chỉ là một trong hàng trăm, hàng nghìn nữ giáo viên cắm bản đã khắc phục khó khăn để tận hiến. Trong hành trình thực tế, tôi cũng được gặp cô giáo ào Thị Thoa, quê ở Hưng Yên với rất nhiều cảm xúc trong lúc trò chuyện. Năm 2003, sau khi tốt nghiệp Trường cao đẳng Sư phạm iện Biên, cô Thoa đã tình nguyện về nhận công tác ở huyện Mường Nhé (iện Biên) và được phân công về công tác tại Trường phổ thông Dân tộc bán trú (PTDTBT) tiểu học Huổi Lếch, thuộc xã Huổi Lếch.

Nhớ lại ngày về công tác, cô Thoa chia sẻ: “Nhận công tác đợt ấy với tôi dịp ấy có 26 giáo viên đi bộ gần 100 km từ trung tâm huyện vào xã. Do đi bộ mất một tuần nên cả tháng sau cơ chân vẫn bị căng cứng. Tôi nghĩ mình không trụ được vì mọi thứ khó khăn, thiếu thốn. Nhiều người dân tộc thiểu số không biết tiếng Kinh và tôi cũng không hiểu tiếng bản địa, việc giao tiếp cực kỳ khó khăn. Ở khắp nơi, khi xuân ấm đã về ngập tràn, thì ở vùng núi này mọi thứ đến thật chậm. Nhưng sau thời gian hiểu các em học sinh, được các em học sinh quý mến, tôi đã dành tình cảm sâu đậm cho các em và thấy mình cần cho nơi này”.

Huổi Lếch là xã khó khăn nhất của huyện Mường Nhé. Nơi đây hầu hết là đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống. Do đường sá đi lại khó khăn, địa hình chia cắt, mùa lũ nước suối dâng cao nên việc huy động trẻ ra lớp sau mỗi đợt hè hay Tết luôn là bài toán khó.

ể vận động học sinh ra lớp, nhiều năm qua, thầy, cô giáo ở các trường trên cùng địa bàn đã xây dựng kế hoạch phối hợp chính quyền địa phương, trưởng bản. Năm nào cũng vậy, họ phải ăn “Tết vội” nơi quê nhà để lên trường, trang trí lớp, thăm hỏi, động viên học trò ra lớp.

Cùng nhiều đồng nghiệp bám trường, bám bản, cô Thoa đã dần găm vào đồng bào nơi đây tình yêu cái chữ, giúp nhiều em chán học đã say học trở lại, rồi lớn lên, các em trở ra trung tâm huyện, ra TP iện Biên Phủ học nghề, tìm kiếm việc làm. Nhiều cô giáo ở Huổi Lếch có chung tâm sự, dạy học ở xa là chấp nhận thiệt thòi. Khi bố mẹ ốm đau không thăm nom được. Thậm chí có cô giáo không kịp gặp mặt bố mẹ lần cuối.

Cũng có thâm niên cắm bản 17 năm, cô giáo Nguyễn Thị Hà, quê ở Thái Bình không chỉ là người gieo chữ, mà còn là điểm tựa tinh thần của bà con dân bản Tù Cù Phìn, xã Làng Mô, huyện Sìn Hồ (Lai Châu). Năm 2004, sau khi tốt nghiệp ra trường, cô Hà xin về Sìn Hồ dạy học và được phân công dạy ở Tù Cù Phìn.

Cũng ở đây, cô đã “ưng bụng” thầy giáo trẻ quê ở TP iện Biên Phủ, cũng đã gắn bó với mảnh đất hoang sơ này và hai người làm đám cưới, nguyện cùng các thầy, cô giáo khác thắp sáng con chữ ở Tù Cù Phìn. Ở bản, cô cùng cán bộ xã dạy người dân, học sinh cách trồng rau, nuôi gà, nuôi lợn, tăng gia sản xuất để cải thiện bữa ăn.

Ở bản, hễ có việc xảy ra cãi vã, đ.ánh n.hau, cô Hà cùng cán bộ xã đứng ra phân tích, giảng giải, góp phần xây dựng bản bình yên. Nhiều học sinh muốn nghỉ học, cô Hà đến vận động thì bao giờ hiệu quả đạt được cũng rất tốt, bởi cô được người dân quý mến.

Cô giáo Nguyễn Thị Hà chia sẻ, nhiều năm qua, Ban Giám hiệu Trường PTDTBT và THCS Làng Mô đã triển khai hiệu quả các giải pháp cụ thể chăm lo cho học sinh bán trú, đưa công tác bán trú của nhà trường trở thành điểm sáng của huyện Sìn Hồ. Việc giáo viên và học sinh cùng tăng gia, trồng rau, cải thiện bữa ăn trở thành hình ảnh rất đẹp. iều đó tạo sự gắn kết, gần gũi, vui vẻ và cũng tạo hiệu quả trong công tác giảng dạy.

Tết vừa rồi chồng cô Hà đưa con về iện Biên với gia đình, còn cô ở lại ăn Tết với bà con thôn bản. Cô giáo Hà thổ lộ, ngày Tết ở bản xa tuy thiếu thốn về vật chất, nhưng bà con và học sinh đều rất tình cảm, gần gũi, có quà bánh gì cũng đều nhớ đến cô giáo, nên cô cũng vơi bớt nỗi buồn.

“Giờ vợ chồng tôi có một mái nhà nhỏ tại bản và sống quây quầy bên bà con. Lòng cũng vui khi thấy nhiều em chịu học và học khá. Từ lâu tôi đã coi mảnh đất này như quê hương thứ hai của mình. úng là tình yêu làm đất lạ hóa quê hương”. Lời nói của cô Hà như rễ cây lim, cây táu ăn sâu vào lòng đất núi nơi này. Nghe thân thương như bóng hình hoa núi.

Tôi đã đặt chân đến nhiều xã, bản ở Lai Châu, iện Biên hay tận miền đá Hà Giang. Thậm chí đã đến hầu hết các xã đặc biệt khó khăn của huyện Nậm Nhùn, tỉnh Lai Châu. Nơi đâu cũng có những con người đ.ánh đổi t.uổi thanh xuân, để con chữ nảy mầm, bám rễ trên non cao, để từ đó thay đổi căn bản đời sống văn hóa tinh thần, kinh tế của bà con mà không bút mực nào có thể nói hết.

Thầy giáo trẻ vượt núi "trồng người"

Mười năm nay, đồng bào dân tộc thiểu số ở Mường Khong đã quen với hình ảnh một thanh niên luôn khoác trên mình bộ quần áo mưa, chân đi ủng cao cổ bất kể nắng mưa.

Sinh ra trong một gia đình có hoàn cảnh khó khăn, từ nhỏ đã quen với bữa ăn toàn củ sắn, củ mài, cho nên thầy giáo trẻ Lò Văn Quang (xã Mường Khong, huyện Tuần Giáo, tỉnh iện Biên) luôn tâm huyết với sự nghiệp "trồng người" trên rẻo cao, giúp đỡ học sinh vượt khó, thoát nghèo.

Thầy giáo trẻ vượt núi trồng người - Hình 1


Thầy giáo Lò Văn Quang trên đường đến trường hằng ngày.

Mười năm nay, đồng bào dân tộc thiểu số ở Mường Khong đã quen với hình ảnh một thanh niên luôn khoác trên mình bộ quần áo mưa, chân đi ủng cao cổ bất kể nắng mưa. ó là thầy giáo Lò Văn Quang, công tác tại Trường tiểu học Khong Hin (xã Mường Khong, huyện Tuần Giáo, tỉnh iện Biên).

Mỗi ngày, thầy Quang đều vượt gần 20 km đường đồi núi trơn trượt, bụi bặm để "cõng chữ" lên non. Chiếc xe máy cũ, bộ quần áo mưa và đôi ủng cao cổ là những "trợ thủ" đắc lực, giúp thầy giáo người Thái kịp giờ lên lớp. Thế nhưng, trong mười năm gắn bó với nghề giáo, không ít lần thầy và các đồng nghiệp đã phải bất chấp mưa lũ, cùng nhau khiêng xe máy, vượt suối, lội bùn ngập tới bắp chân để tới trường.

Lò Văn Quang sinh ra và lớn lên trong một gia đình dân tộc thiểu số có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn. Sau thời gian ngồi ghế giảng đường tại Trường cao đẳng Sư phạm iện Biên, anh đã tìm được niềm đam mê với bảng đen và phấn trắng. Ra trường, thầy giáo trẻ được phân công về dạy học tại Trường tiểu học Nậm Din (xã Phình Sáng, huyện Tuần Giáo, tỉnh iện Biên).

Công tác ở một ngôi trường nhỏ ở vùng sâu, vùng xa, nhưng thầy giáo trẻ chưa từng có ý nghĩ ganh tị, so bì với đồng nghiệp tại trung tâm huyện hay thành phố. "Chỉ cần phát huy tốt khả năng, vai trò của bản thân, thì dù làm gì, ở đâu cũng đều là cống hiến cho xã hội. Với lại, nếu người nào cũng chọn việc nhẹ nhàng, thì những việc khó khăn, gian khổ sẽ dành cho ai?", thầy giáo sinh năm 1988 chia sẻ.

Sau bảy năm miệt mài công tác, thầy giáo và các đồng nghiệp đã nỗ lực đưa Trường tiểu học Nậm Din trở thành ngôi trường đạt chuẩn quốc gia mức độ 1. Năm 2017, thầy Quang được phân công về công tác tại Trường tiểu học Khong Hin.

Mặc dù đây là ngôi trường nằm không xa xã Mường Khong, nhưng đường đến trường của các thầy, cô giáo cũng như học sinh Trường tiểu học Khong Hin chủ yếu vẫn là đường đất, nhiều em phải leo vách núi, lội suối sâu. iều kiện cơ sở vật chất còn nhiều thiếu thốn, trường phải thuê gầm nhà sàn của các hộ dân chung quanh mới tạm đủ chỗ ở cho học sinh bán trú.

Thương học sinh vất vả mà vẫn thiệt thòi, thầy Quang và đồng nghiệp tận dụng cả nhà công vụ để cơi nới làm bếp ăn, nơi sinh hoạt, đọc sách, học bài cho học sinh. Không chỉ lo nơi ăn, chốn ngủ, các thầy, cô giáo ở Trường tiểu học Khong Hin còn chăm sóc học sinh như con em trong gia đình.

Ngoài giờ lên lớp, thầy còn thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt ngoại khóa, vừa lắng nghe tâm tư, chia sẻ, vừa dạy thêm học sinh các kỹ năng cần thiết. Tại những "tiết học" đầm ấm này, nhiều thiếu nhi dân tộc thiểu số đã được truyền thêm nghị lực, bản lĩnh vượt khó, biết tới ước mơ và khát vọng thoát nghèo từ thầy Quang.

Với tình cảm chân thành dành cho học sinh, lòng nhiệt huyết với nghề, tinh thần xung kích, sẵn sàng đảm nhận việc khó, việc mới, trong các năm học 2015-2016 và 2019-2020, thầy giáo Lò Văn Quang đạt danh hiệu Giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh.

Mới đây, thầy Quang trở thành một trong 99 "Nhà giáo trẻ tiêu biểu" cấp Trung ương năm 2020. Thầy Quang đang liên hệ, kết nối với một số nhà hảo tâm để tạo nguồn lực nâng bước học sinh tới trường, góp phần giảm bớt khó khăn, gánh nặng trên vai những đ.ứa t.rẻ dân tộc thiểu số.

"Tôi chỉ mong sao ngôi trường nơi tôi công tác được xây dựng khang trang, đầy đủ hơn để cải thiện điều kiện học tập, trở thành nơi nuôi dưỡng ước mơ cho học sinh vùng sâu, vùng xa, góp phần ươm mầm nguồn nhân lực cho tương lai nước nhà", thầy Lò Văn Quang nói.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Vill Wannarot: Nàng thơ Tbiz nghi bị Jespipat đá vì bé ba, từng tố Huyền Baby
17:25:17 23/09/2024
"Bà trùm" thẩm mỹ viện Mailisa cưới giúp việc cho con trai: Mẹ chồng khen con dâu có IQ cao!
17:55:41 23/09/2024
Hồng Việt - Cháu ngoại Đại tướng Võ Nguyên Giáp và hôn nhân bên vợ kiện tướng
20:35:57 23/09/2024
Xôn xao bạn trai Trương Ngọc Ánh cầm giấy nợ, chính chủ đáp trả mập mờ gây tò mò
17:04:49 23/09/2024
Vợ Đoàn Văn Hậu ẵm con đi trai đi bệnh viện, "mẹ chồng" có thái độ lạ
17:08:53 23/09/2024
Chia tay với "nợ tình" t.iền tỉ, Nam Em thảng thốt
21:20:28 23/09/2024
Hôn nhân của nam nghệ sĩ Việt nổi tiếng, siêu giàu: Thích ngủ gầm cầu, lấy được vợ hot girl xinh đẹp
21:00:35 23/09/2024
Minh Triệu bỏ theo dõi Kỳ Duyên, đăng đàn ẩn ý: "Bạn có tệ mình cũng chẳng buồn trách nữa"
21:32:49 23/09/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

MCK và mối liên kết không ngờ tới với Tuấn Hưng - Duy Mạnh

Nhạc việt

22:20:55 23/09/2024
So với đàn anh, MCK cũng có sự thẳng thắn, đôi khi là đanh đá khi trò chuyện cùng fan. Điều này khiến câu nói của nam rapper Gen Z khi đặt cạnh Tuấn Hưng - Duy Mạnh lại hợp lý vô cùng.

Hàn Quốc đưa ra dự luật hạn chế giờ làm việc đối với các thần tượng dưới 15 t.uổi

Nhạc quốc tế

22:11:46 23/09/2024
Một dự luật đã được đề xuất nhằm giảm giờ làm việc hàng tuần cho các nghệ sĩ dưới 15 t.uổi do những mối lo ngại về sức khỏe vẫn chưa được giải quyết.

Vì vụ lợi gây thiệt hại gần 40 tỷ đồng nhưng cựu Chủ tịch UBND huyện Đất Đỏ chỉ bị phạt 3 năm tù

Pháp luật

22:04:22 23/09/2024
Ngày 23/9, TAND tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ với 2 bị cáo nguyên Chủ tịch UBND huyện Đất Đỏ và nguyên Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường huyện.

Tam giác tình ái Vbiz: Sao nữ vướng tin hẹn hò đồng giới với 1 Chị Đẹp, chưa kịp lên tiếng đã thành "người cũ"

Sao việt

22:00:05 23/09/2024
Năm 2022, mối quan hệ giữa Rima Thanh Vy và Hà Kino bất ngờ bị cư dân mạng đặt nghi vấn. Nguyên nhân chính là cả hai liên tục xuất hiện cùng nhau ở các sự kiện lớn nhỏ.

Nữ diễn viên từ chối cát xê 110 tỷ đồng để... không phải đóng cảnh hôn

Sao châu á

21:55:50 23/09/2024
Kim Mi Kyung có nguyên tắc không đóng phim tình cảm vì không thích cảnh hôn. Kim Mi Kyung so sánh suy nghĩ từ chối dòng phim tình cảm của cô là bức tường sắt .

Ronaldo "đứng hình" khi con gái nói 1 câu, hành động làm với cậu cả gây chú ý

Sao thể thao

21:42:23 23/09/2024
Vừa qua, Cristiano Ronaldo có phen đứng hình mất 5s vì một câu nói hồn nhiên của cô con gái nhỏ. Không chỉ anh chàng mà cư dân mạng sau khi nghe cũng phải bật cười nghiêng ngả.

Tôi khuyên bạn: Dù tốn kém hãy làm lại tủ trong nhà theo 5 lưu ý này, thật sự không phí tiền!

Sáng tạo

21:29:07 23/09/2024
Thiết kế mà tôi ưng ý nhất, đó là tạo thêm khoảng trống tầm 20cm ở tủ đựng giày để... cất được thêm giày. Tôi biết có một số tủ có khoảng trống 15cm ở phần đáy

Trương Huệ Vân nhận lương 80 triệu/ tháng, không đủ tài chính khắc phục hậu quả

Netizen

21:25:17 23/09/2024
Chiều 23/9, TAND TP.HCM tiếp tục phiên xét xử bị cáo Trương Mỹ Lan và 33 bị cáo trong vụ án liên quan đến Công ty Cổ phần Tập đoàn Vạn Thịnh Phát, Ngân hàng TMCP Sài Gòn (SCB) và các đơn vị liên quan.

Xe cứu trợ đồng bào bão lũ khi trở về có được miễn phí đường cao tốc không?

Tin nổi bật

20:46:17 23/09/2024
Sau khi chở hàng ra cứu trợ đồng bào miền Bắc bị ảnh hưởng bão lũ, một số xe tải tranh thủ chở hàng từ Bắc vào Nam, khi đi cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi yêu cầu được miễn phí.

MU 2024: Thêm bà mẹ trẻ đối đầu Kỳ Duyên, nhan sắc cực phẩm, rất đáng mong chờ

Sao âu mỹ

20:45:50 23/09/2024
Đường đua chinh phục vương miện Miss Universe 2024 đang nóng hơn bao giờ hết khi dàn ngựa chiến lần lượt lộ diện. Một trong những sash mạnh tại đấu trường nhan sắc này phải kể đến Brazil.

Độc lạ đôi sao la được làm từ 5.000 dây bẫy thú rừng

Lạ vui

20:39:22 23/09/2024
Từ 5.000 dây bẫy thú thu được trong rừng, cán bộ Khu Bảo tồn thiên nhiên ở Quảng Trị phối hợp với các nghệ nhân, tạo ra mô hình 2 con sao la nhằm truyền tải thông điệp bảo vệ động vật hoang dã.