Chính thức bỏ ghi hình thức đào tạo ở bằng đại học

Từ 1/3/2020, hình thức đào tạo là nội dung được ghi trên phụ lục văn bằng chứ không còn được ghi trên văn bằng giáo dục đại học như trước đây.

Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư quy định nội dung chính ghi trên văn bằng và phụ lục văn bằng giáo dục đại học .

Theo đó, văn bằng giáo dục đại học bao gồm: Bằng cử nhân , bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và các văn bằng trình độ tương tương. Thông tư có hiệu lực từ ngày 1/3/2020.

Chính thức bỏ ghi hình thức đào tạo ở bằng đại học - Hình 1

Từ 1/3/2020, hình thức đào tạo là nội dung được ghi trên phụ lục văn bằng chứ không còn được ghi trên văn bằng giáo dục đại học như trước đây. (Ảnh nguồn báo An ninh thủ đô)

Theo Thông tư, có 10 nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học, bao gồm tên văn bằng theo từng trình độ đào tạo (bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ, văn bằng trình độ tương đương); ngành đào tạo; tên cơ sở cấp văn bằng; họ, chữ đệm, tên của người được cấp văn bằng; địa danh, ngày, tháng, năm cấp văn bằng…

Đáng chú ý, trên văn bằng giáo dục đại học vẫn có ghi nội dung về hạng tốt nghiệp của người học, khác với dự thảo trước đó của Bộ Giáo dục và Đào tạo là bỏ nội dung này.

Video đang HOT

Đặc biệt, hình thức đào tạo là nội dung được ghi trên phụ lục văn bằng chứ không còn được ghi trên văn bằng giáo dục đại học như trước đây.
Thông tư còn quy định: Phụ lục văn bằng giáo dục đại học có thông tin về kết quả học tập, bao gồm điểm học phần hoặc môn học; điểm trung bình, tên và kết quả luận văn, luận án, điểm xếp hạng tốt nghiệp của người học…

Thông tư cũng nêu, cơ sở giáo dục đại học được bổ sung các nội dung khác ghi trên văn bằng giáo dục đại học, tự thiết kế mẫu và được bổ sung các nội dung khác ghi trên phụ lục văn bằng phù hợp với quy định của pháp luật .

Thùy Linh

Theo giaoduc.net

Nhiều ý kiến ủng hộ, lắm góp ý băn khoăn

Dự thảo Thông tư ban hành Quy định nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học vừa được Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đưa ra lấy ý kiến rộng rãi.

Theo đó, Bộ GD&ĐT dự kiến trên bằng tốt nghiệp đại học sẽ không còn thông tin liên quan đến xếp loại học lực, hình thức đào tạo, nội dung đào tạo. Bên cạnh những ý kiến đồng tình cũng có không ít băn khoăn cho rằng điều này có thể làm giảm động lực của người học và "cào bằng" trong đánh giá chất lượng giữa các loại hình đào tạo.

Còn nhiều băn khoăn

Dự thảo Thông tư ban hành Quy định nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học, gồm: Bằng cử nhân, bằng thạc sĩ, bằng tiến sĩ và bằng tiến sĩ danh dự. Theo Dự thảo này, những nội dung chính được ghi trên văn bằng giáo dục đại học gồm: Tên văn bằng theo từng trình độ đào tạo, tên cơ sở giáo dục cấp văn bằng, tên của người được cấp văn bằng... Dự thảo cũng cho phép các cơ sở đào tạo được bổ sung thêm nhiều nội dung khác phù hợp với quy định pháp luật.

Nhiều ý kiến ủng hộ, lắm góp ý băn khoăn - Hình 1


Theo Dự thảo Thông tư ban hành Quy định nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học, bằng tốt nghiệp đại học sẽ không ghi xếp loại và loại hình đào tạo. (Ảnh minh họa)

Nếu so với quy định cũ thì ở Dự thảo mới, bằng tốt nghiệp sẽ không ghi hình thức xếp loại tốt nghiệp (giỏi, khá...); không thể hiện loại hình đào tạo (chính quy, tại chức...) như hiện nay. Điều này khiến nhiều người lo ngại về sự cào bằng, làm giảm động lực phấn đấu của người học. Theo bạn Phạm Minh Phúc (Sinh viên năm 3, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông), điểm số chỉ đánh giá một phần năng lực của sinh viên ở thời điểm hiện tại, không nên lấy đó làm thước đo cho cả đời đi xin việc. Phần khác, điểm số khiến sinh viên học hành áp lực hơn rất nhiều. Tuy nhiên, sự áp lực đó giống như khuôn khổ để sinh viên tự rèn mình, tự cố gắng mỗi ngày trên giảng đường. Do vậy, muốn bỏ ghi xếp loại trong bằng tốt nghiệp thì bản thân sinh viên phải tự giác học và quan trọng hơn là các nhà tuyển dụng không còn coi trọng bằng cấp thì tự nhiên giá trị xếp loại của tấm bằng lúc đó sẽ biến mất.

Cùng quan điểm này, bạn Nguyễn Thu Huyền (đang học cao học tại Đại học Quốc gia Hà Nội) cho biết: "Cơ chế tuyển dụng hiện nay thì bằng cấp không phải yếu tố quyết định nhiều nhưng nếu để học tốt và chưa tốt cũng chỉ một tấm bằng có giá trị như nhau thì tôi thấy chưa phù hợp với Việt Nam hiện nay. Tôi tốt nghiệp đại học bằng giỏi nhưng hiện nay học thạc sĩ không xếp loại nên cũng "chây ì" hơn. Học viên lớp cao học của tôi cũng hay nói với nhau rằng có xếp loại đâu mà cần điểm cao, chẳng ai quan tâm bảng điểm cả, cứ qua môn là được. Vì thế, tôi lo sợ suy nghĩ cào bằng, vàng - thau lẫn lộn".

Giáo sư, Tiến sĩ Trần Văn Chứ (Hiệu trưởng Trường Đại học Lâm nghiệp) cho rằng, việc thay đổi là phù hợp với xu thế thế giới. Tuy nhiên, xét về thực tế hiện nay có rất nhiều băn khoăn. Thực trạng đào tạo và chuẩn "đầu ra" ở các loại hình đào tạo gồm chính quy, vừa học vừa làm và đào tạo từ xa ở Việt Nam đang không có sự tương đồng về chất lượng cho dù là giảng dạy cùng một chương trình, cùng giảng viên, cùng các điều kiện tiếp nhận kiến thức... Để giảm sự chênh lệch này cần một khoảng thời gian dài và đòi hỏi sự nỗ lực từ chính nhà trường trong việc tuân thủ nghiêm túc các quy định về điều kiện bảo đảm chất lượng đào tạo. Do vậy, hiện tại, việc xếp loại tốt nghiệp vẫn là cần thiết để tạo động lực cho sinh viên.

Phù hợp với xu thế

Ở một góc độ khác, nhiều ý kiến lại đồng tình với Dự thảo Thông tư. Theo ý kiến của một số trường dân lập, thực tế các trường vẫn cấp bằng tốt nghiệp đồng thời cả bảng điểm, quá trình học tập của sinh viên. Do đó, việc in xếp loại trên bằng là không cần thiết, nhà tuyển dụng cần thêm thông tin thì có thể xem bảng điểm.

Dự kiến ngoài thông tin cá nhân, phụ lục văn bằng sẽ có thông tin về quá trình đào tạo và cấp bằng gồm: Tên cơ sở giáo dục đại học, ngành đào tạo, chuyên ngành đào tạo, nơi tổ chức đào tạo, ngôn ngữ giảng dạy, thời gian đào tạo, hình thức đào tạo, kết quả học tập, tên học phần hoặc môn học, số tín chỉ của từng học phần hoặc môn học, điểm học phần hoặc môn học, tổng số tín chỉ tích lũy, điểm xếp loại tốt nghiệp... Với những thông tin như thế này, các đơn vị tuyển dụng hoàn toàn có đủ căn cứ sàng lọc trong quá trình xét hồ sơ tuyển dụng. Và như vậy, để có cơ hội có việc làm, người học vẫn cần cố gắng.

Bạn Phạm Thị Lê Na (Cựu sinh viên Đại học Dược Hà Nội) cho rằng, việc không ghi xếp loại tốt nghiệp trên bằng tốt nghiệp đại học sẽ giúp nhà tuyển dụng nhìn kỹ vào bảng điểm hơn. "Cá nhân tôi rất đồng tình với Dự thảo. Thực tế, khi đi làm đòi hỏi khả năng thích ứng tốt với môi trường xung quanh. Nếu chỉ có học lực giỏi mà không có kỹ năng cần thiết, thái độ đủ tốt để thích ứng thì rất nhanh sẽ bị đào thải. Điều này lý giải tại sao rất nhiều sinh viên ra trường có bằng đại học loại giỏi cũng bị thất nghiệp. Hiện nay, tất cả các trường đại học đều cấp bằng tốt nghiệp trong khi chất lượng đào tạo khác nhau, chương trình khác nhau. Ghi xếp loại trên bằng, nếu nhà tuyển dụng không tìm hiểu kỹ thì sẽ thiệt thòi cho sinh viên những trường có đánh giá chặt chẽ" - Lê Na chia sẻ.

Theo ông Mai Văn Trinh (Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng, Bộ GD&ĐT), việc xây dựng các nội dung của Dự thảo dựa trên quy định của Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học, có hiệu lực từ ngày 1/7/2019. Theo đó, Luật quy định đối với giáo dục đại học, người học khi tốt nghiệp sẽ được cấp đồng thời bằng và phụ lục văn bằng. Trong quá trình xây dựng Dự thảo Thông tư, Ban soạn thảo đã tham khảo văn bằng của hơn 20 quốc gia. Quy định như trong Dự thảo Thông tư về nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học là phù hợp với thông lệ của nhiều nước trên thế giới, đảm bảo sự hội nhập của giáo dục đại học Việt Nam với các nước.

Cũng theo ông Mai Văn Trinh, Dự thảo "Thông tư ban hành Quy định nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học" chỉ quy định nội dung chính ghi trên văn bằng. Bộ GD&ĐT đang hoàn thiện Dự thảo "Thông tư ban hành Quy chế quản lý bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, bằng tốt nghiệp trung học phổ thông, bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm, bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm, văn bằng giáo dục đại học và chứng chỉ của hệ thống giáo dục quốc dân", trong đó có quy định về phụ lục văn bằng.

Dự thảo Thông tư ban hành Quy định nội dung chính ghi trên văn bằng giáo dục đại học đang trong quá trình lấy ý kiến rộng rãi. "Bộ GD&ĐT sẽ nghiêm túc tiếp thu các ý kiến phù hợp để hoàn thiện Thông tư có chất lượng và tính khả thi cao để đưa Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Giáo dục đại học vào thực tiễn, góp phần đổi mới giáo dục Đại học Việt Nam trong giai đoạn mới" - ông Mai Văn Trinh nhấn mạnh.

Phạm Thảo

Theo laodongthudo

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Con thi ĐH điểm thấp, ông bố lái xe tải bất ngờ lôi ra một xấp giấy kèm câu nói khiến triệu người rơi nước mắtCon thi ĐH điểm thấp, ông bố lái xe tải bất ngờ lôi ra một xấp giấy kèm câu nói khiến triệu người rơi nước mắt
16:35:07 08/07/2025
Dâu trưởng bất trị của Beckham giờ gây chiến đến cả em út Harper 13 tuổi, quyết khiến nhà chồng tan tác?Dâu trưởng bất trị của Beckham giờ gây chiến đến cả em út Harper 13 tuổi, quyết khiến nhà chồng tan tác?
13:54:48 08/07/2025
Hình ảnh cuối cùng của nhiếp ảnh gia Đức Dũng trước khi qua đời trong vụ cháy ở TPHCMHình ảnh cuối cùng của nhiếp ảnh gia Đức Dũng trước khi qua đời trong vụ cháy ở TPHCM
16:14:50 08/07/2025
Dịu dàng màu nắng - Tập 26: Nam bất ngờ vì Nghĩa bị từ chốiDịu dàng màu nắng - Tập 26: Nam bất ngờ vì Nghĩa bị từ chối
14:51:56 08/07/2025
Ảnh nét căng trung vệ ĐT Việt Nam cưới mẹ đơn thân, đám cưới xa hoa nhất nhì làng bóng ViệtẢnh nét căng trung vệ ĐT Việt Nam cưới mẹ đơn thân, đám cưới xa hoa nhất nhì làng bóng Việt
15:38:18 08/07/2025
Cách hạn chế tối đa điện thoại Samsung Galaxy bị sọc xanh màn hìnhCách hạn chế tối đa điện thoại Samsung Galaxy bị sọc xanh màn hình
13:58:35 08/07/2025
Mỹ nhân Vườn Sao Băng mang thai với chồng cũ sau 4 tháng ly hôn mặc kệ đại gia này kịch liệt phản đốiMỹ nhân Vườn Sao Băng mang thai với chồng cũ sau 4 tháng ly hôn mặc kệ đại gia này kịch liệt phản đối
16:18:58 08/07/2025
Khối tài sản nghìn tỷ mà Diogo Jota để lại cho vợ goá con côiKhối tài sản nghìn tỷ mà Diogo Jota để lại cho vợ goá con côi
17:38:30 08/07/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Lật tẩy ổ, nhóm cưỡng đoạt tài sản xuyên biên giới

Lật tẩy ổ, nhóm cưỡng đoạt tài sản xuyên biên giới

Pháp luật

19:50:23 08/07/2025
Từ những hình ảnh nhạy cảm mà các đối tượng này thu thập được dùng để khống chế, đe dọa các nạn nhân để cưỡng đoạt tài sản, có những nạn nhân bị cưỡng đoạt hàng tỷ đồng và buộc phải đáp ứng mọi yêu cầu của chúng trong thời gian dài.
Vụ Hồng Tỷ U40 giả gái lừa tình: Châu Kiệt Luân nằm trong danh sách gần 1.700 trai trẻ lộ clip nhạy cảm?

Vụ Hồng Tỷ U40 giả gái lừa tình: Châu Kiệt Luân nằm trong danh sách gần 1.700 trai trẻ lộ clip nhạy cảm?

Sao châu á

19:47:07 08/07/2025
Ông hoàng nhạc pop châu Á Châu Kiệt Luân đang bị réo tên ầm ĩ trong vụ Hồng Tỷ giả gái lừa gần 1.700 trai trẻ .
Tham quan, trải nghiệm các khu du lịch, vườn sinh thái

Tham quan, trải nghiệm các khu du lịch, vườn sinh thái

Du lịch

19:45:56 08/07/2025
Bên cạnh những địa danh du lịch nổi tiếng như: Vườn Quốc gia Tràm Chim, Làng hoa Sa Đéc, Khu du lịch sinh thái Gáo Giồng, Xẻo Quít, Trại rắn Đồng Tâm, Cù lao Thới Sơn
Trung Quốc đáp trả EU, hạn chế nhập khẩu thiết bị y tế

Trung Quốc đáp trả EU, hạn chế nhập khẩu thiết bị y tế

Thế giới

19:41:12 08/07/2025
Trung Quốc ngày 6.7 thông báo sẽ hạn chế các giao dịch mua thiết bị y tế từ Liên minh châu Âu (EU), như một động thái đáp trả hành động tương tự của Brussels vào tháng trước.
Hôm nay nấu gì: Bữa cơm chiều đậm đà trôi cơm

Hôm nay nấu gì: Bữa cơm chiều đậm đà trôi cơm

Ẩm thực

18:39:06 08/07/2025
Thực đơn bữa cơm chiều đậm đà trôi cơm. Thỉnh thoảng thay đổi cách chế biến sẽ khiến bữa cơm nhà thêm ngon và hấp dẫn.
Núi lửa đầu lâu và loạt ảnh trên cao gây sửng sốt

Núi lửa đầu lâu và loạt ảnh trên cao gây sửng sốt

Lạ vui

18:02:44 08/07/2025
Từ cá voi lặn giữa Đại Tây Dương, gấu Bắc Cực nghỉ sau bữa ăn trên tuyết đến miệng núi lửa Iceland tạo hình đầu lâu, loạt ảnh trên cao khiến người xem nín thở .
5 cách đầu tư tiền điện tử hiệu quả cho người mới

5 cách đầu tư tiền điện tử hiệu quả cho người mới

Thế giới số

18:00:58 08/07/2025
Ngày nay, tiền điện tử đã trở thành một thị trường đầy tiềm năng với tốc độ phát triển nhanh, thu hút nhiều nhà đầu tư, tổ chức và bất kỳ ai yêu công nghệ trên toàn thế giới.
Mẹ Hà Nội chia sẻ: Bị nghỉ việc đột ngột ở tuổi 39, tôi vẫn sống ổn nhờ có quỹ lập từ 4 năm trước

Mẹ Hà Nội chia sẻ: Bị nghỉ việc đột ngột ở tuổi 39, tôi vẫn sống ổn nhờ có quỹ lập từ 4 năm trước

Sáng tạo

17:54:10 08/07/2025
Nhiều người vẫn nghĩ mất việc ở tuổi gần 40 là một cú sốc quá lớn, đặc biệt với phụ nữ có con nhỏ. Nhưng với chị Huyền - một mẹ Hà Nội 39 tuổi - tình huống ấy không khiến chị hoảng loạn.
Văn Lâm - Yến Xuân kỷ niệm ngày cưới: 'Hạnh phúc vẫn vẹn nguyên'

Văn Lâm - Yến Xuân kỷ niệm ngày cưới: 'Hạnh phúc vẫn vẹn nguyên'

Sao thể thao

17:48:38 08/07/2025
Ngày 7/7, Đặng Văn Lâm và Yến Xuân cùng chia sẻ lại những khoảnh khắc ngọt ngào trong hôn lễ vào năm ngoái, đánh dấu kỷ niệm tròn một năm chính thức về chung nhà.
Tỷ phú Hàn Quốc 36 tuổi gây chú ý

Tỷ phú Hàn Quốc 36 tuổi gây chú ý

Netizen

17:41:38 08/07/2025
Kim Byung-hoon, nhà sáng lập công ty mỹ phẩm APR, trở thành tỷ phú khi các thiết bị làm đẹp công nghệ cao của anh lan truyền trên mạng xã hội.
Em chồng cưới chạy bầu, mẹ chồng muốn tôi đưa 100 triệu mua xe tặng, chồng tôi nói một câu khiến bà tái mặt

Em chồng cưới chạy bầu, mẹ chồng muốn tôi đưa 100 triệu mua xe tặng, chồng tôi nói một câu khiến bà tái mặt

Góc tâm tình

17:27:44 08/07/2025
Mẹ chồng nói với tôi: Em con sắp cưới rồi mà nhà mình không có tiền sắm gì cho tử tế. Con có tiền, hay con đưa cho em 100 triệu mua cái xe, để về nhà chồng không bị coi thường.