Cách nhận biết trẻ thiếu hụt 5 loại vitamin thiết yếu
Thiếu hụt một số loại vitamin thiết yếu, không chỉ gây ra các triệu chứng cấp tính mà còn có thể dẫn đến các vấn đề sức khỏe lâu dài ở trẻ.
Vậy đó là những loại vitamin nào và cách nhận biết sự thiếu hụt ra sao?
1. Vitamin D cần thiết cho sức khỏe xương
Vitamin D là một trong những chất dinh dưỡng thiết yếu đối với sự tăng trưởng và hệ thống miễn dịch của trẻ. Loại vi chất này tạo điều kiện cho cơ thể dễ dàng hấp thụ canxi, đóng vai trò tăng cường sự phát triển của xương chắc khỏe. Tình trạng thiếu hụt vitamin D thường gặp ở tr.ẻ e.m dành phần lớn thời gian ở trong nhà.
Cha mẹ (người chăm sóc) có thể nhận thấy trẻ bị thiếu vitamin D thông qua các đặc điểm bao gồm: Đau xương, yếu cơ, hoặc thậm chí là chậm phát triển và tăng trưởng. Nếu trẻ thường xuyên bị ốm hoặc dễ bị nhiễ.m trùn.g, có thể là dấu hiệu cho thấy bé có thể không nhận đủ vitamin D.
Các nguồn cung cấp lượng vitamin D tốt bao gồm tiếp xúc với ánh sáng mặt trời, các loại thực phẩm như sữa tăng cường, trứng… Ở một số tr.ẻ e.m, thực phẩm bổ sung có thể là cách tốt nhất để đảm bảo trẻ nhận đủ lượng vitamin D.
Nhận đủ chất dinh dưỡng (vitamin) phù hợp sẽ giúp trẻ tăng trưởng, phát triển khỏe mạnh.
2. Vitamin A quan trọng với thị lực và làn da khỏe mạnh
Vitamin A đóng vai trò quan trọng đối với thị lực, làn da và chức năng miễn dịch khỏe mạnh. Thiếu hụt vi chất này có thể gây tình trạng quáng gà, da khô và thậm chí là nhiễ.m trùn.g tái phát. Nếu trẻ hay phàn nàn về việc khó nhìn trong điều kiện ánh sáng yếu hoặc da khô, thô ráp… rất có thể là dấu hiệu của tình trạng thiếu vitamin A.
Nhiều loại thực phẩm có chứa loại vitamin này như cà rốt, khoai lang, rau bina… Nếu tiêu thụ các thực phẩm giàu vitamin A vẫn không đáp ứng đủ nhu cầu cơ thể, cần phải bổ sung bằng thuố.c.
Các biểu hiện lâm sàng của tình trạng thiếu vitamin A bao gồm quáng gà, đốm bitot (là sự tích tụ keratin nằm nông ở kết mạc mắt người), khô và sẹo giác mạc. Đây là nguyên nhân quan trọng nhất gây ra tình trạng mù lòa, ra bệnh tật và t.ử von.g ở tr.ẻ e.m mà có thể phòng ngừa được.
3. Vitamin C tăng cường miễn dịch
Vitamin C là chất chống oxy hóa trong cơ thể giúp chống lại nhiễ.m trùn.g, chữa lành vết thương. Thiếu vitamin C có thể biểu hiện bằng chả.y má.u nướu răng, da khô hoặc vết thương chậm lành. Trong những trường hợp nghiêm trọng, dẫn đến bệnh scorbut, đi kèm với đau khớp, thiếu năng lượng, luôn cảm thấy buồn ngủ…
Video đang HOT
Nguồn cung cấp vitamin C tốt bao gồm cam, chanh, bưởi, dâu tây, ớt chuông… Những thực phẩm này sẽ đảm bảo trẻ sẽ nhận được các chất dinh dưỡng để duy trì tình trạng khỏe mạnh về khả năng miễn dịch, ngăn ngừa các bệnh nhiễ.m trùn.g thông thường.
4. Vitamin B12 tốt cho chức năng nhận thức
Vitamin B12 rất quan trọng đối với sự triển của não và sản xuất các tế bào hồng cầu. Thiếu B12 dẫn đến các cơn yếu cơ, mệt mỏi, kém tập trung, da nhợt nhạt, thậm chí là các vấn đề về thần kinh. Những người ăn chay và tr.ẻ e.m có chế độ ăn hạn chế có thể có nguy cơ thiếu hụt B12 cao hơn.
Thực phẩm giàu vitamin B12 thường là nguồn thịt, sữa và ngũ cốc ăn sáng tăng cường. Nếu trẻ có dấu hiệu mệt mỏi hoặc không thể tập trung, nên cần kiểm tra mức B12 trong cơ thể.
5. Folate cần thiết cho sự phát triển của tế bào khỏe mạnh
Folate hay vitamin B9, rất cần thiết cho sự phát triển và tăng trưởng của tế bào khỏe mạnh. Thiếu folate gây ra tình trạng chậm phát triển, mệt mỏi và cáu kỉnh. Điều này đặc biệt quan trọng trong thời kỳ tăng trưởng nhanh, chẳng hạn như thời kỳ trẻ sơ sinh và thanh thiếu niên…
Các loại thực phẩm như rau lá xanh, đậu, ngũ cốc tăng cường là nguồn cung cấp folate tốt. Nghiên cứu từ Viện Y tế Quốc gia liên kết tình trạng thiếu folate với tình trạng chậm phát triển và tăng nguy cơ thiếu má.u ở tr.ẻ e.m.
Nếu trẻ có dấu hiệu năng lượng thấp hoặc chậm phát triển, có thể là dấu hiệu của tình trạng thiếu folate.
Trẻ v.ị thàn.h niê.n thiếu má.u thiếu sắt có biểu hiện gì và cách điều trị, phòng ngừa
Thiếu má.u là tình trạng giảm hemoglobin (HGB) trong má.u của người bệnh gây ra các biểu hiện thiếu oxy ở các mô và tổ chức của cơ thể.
Trẻ v.ị thàn.h niê.n thiếu má.u thiếu sắt có biểu hiện gì?
Mức độ giảm hemoglobin trong má.u xuống 5% so với giá trị tham chiếu (theo tuổ.i, giới, điều kiện sống) có giá trị chẩn đoán xác định tình trạng thiếu má.u.
Nhu cầu sắt cao nhưng khẩu phần ăn hằng ngày của các em hầu như không đổi, chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu sắt của cơ thể, lâu dần sẽ dẫn đến tình trạng thiếu má.u thiếu sắt.
Thiếu má.u là tình trạng giảm hemoglobin (HGB) trong má.u của người bệnh gây ra các biểu hiện thiếu oxy ở các mô và tổ chức của cơ thể.
Nguyên nhân và biểu hiện thiếu má.u, thiếu sắt
Có rất nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra tình trạng thiếu má.u như:
Do thiếu yếu tố tạo má.u (sắt, acid folic hoặc vitamin B12). Do chả.y má.u (người bệnh bị xuất huyết tiêu hóa, bệnh trĩ, đi tiểu ra má.u, kin.h nguyệ.t kéo dài...).
Do bệnh lý hồng cầu (bệnh tan má.u bẩm sinh).
Do tủy xương giảm sinh hoặc rối loạn sinh các tế bào má.u: suy tủy xương, rối loạn sinh tủy, bệnh má.u ác tính, ung thư di căn...
Do thiếu yếu tố tạo má.u như: erythropoietin, acid amin, acid folic và vitamin B12, thiếu sắt...
Biểu hiện tình trạng thiếu má.u sẽ tùy vào mức độ thiếu má.u người bệnh có những triệu chứng như:
Mệt mỏi.
Hoa mắt, chóng mặt.
Giảm tập trung.
Suy giảm khả học tập và ghi nhớ bài học.
Da xanh xao, niêm mạc nhợt nhạt, lưỡi nhợt, nhẵn do mất hoặc mòn gai lưỡi, lông, tóc, móng khô dễ gãy.
Chán ăn.
Khó ngủ.
Có cảm giác tức ngực, khó thở nhất là khi gắng sức hoặc đi lại nhiều.
Có cảm giác hồi hộp, đán.h trống ngực.
Nhu cầu sắt cao nhưng khẩu phần ăn hằng ngày của các em hầu như không đổi, chỉ đáp ứng được khoảng 50% nhu cầu sắt của cơ thể, lâu dần sẽ dẫn đến tình trạng thiếu má.u thiếu sắt.
Nguyên tắc điều trị và biện pháp phòng ngừa
Bác sĩ sẽ xác định theo nguyên nhân của từng đối tượng thiếu má.u, thiếu sắt để đem lại hiệu quả khi điều trị.
Lưu ý, trước khi bổ sung sắt, cần làm xét nghiệm má.u để biết được cơ thể có thực sự thiếu sắt hay không thì mới bổ sung sắt.
Tùy tình trạng thiếu sắt mà có mức độ điều trị phù hợp:
Giai đoạn nhẹ: Sử dụng thuố.c sắt qua đường uống.
Giai đoạn nặng: Sử dụng sắt truyền, thậm chí phải truyền má.u.
Để hạn chế thiếu má.u, thiếu sắt, người bệnh cũng cần tham khảo những lời khuyên dưới đây:
Nên ăn nhiều các loại rau quả có nhiều chất sắt: (rau chân vịt, cải xoong, cần tây, đậu đũa, củ cải, cà chua, đu đủ chín...). Ăn và uống, xay sinh tố các loại quả chín chứa nhiều vitamin C (cam, quýt, bưởi, xoài nhãn...) để tăng hấp thu sắt. ăn các loại hạt, ngũ cốc.
Nên kết hợp các loại thực phẩm khác nhau làm cho bữa ăn cân đối hơn về giá trị và vi chất dinh dưỡng.
Nếu có giun thì nhất định phải chữa và diệt nó càng sớm càng tốt.
Để chủ động đề phòng thiếu má.u thiếu sắt, nên uống bổ sung viên sắt kết hợp với acid folic theo liều hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa.
Hạn chế thực phẩm giàu tanin, gluten... vì các chất này làm giảm khả năng hấp thu sắt và acid folic của đường ruột.
Nên ăn bao nhiêu thịt đỏ mỗi ngày? Ăn quá nhiều thịt đỏ là yếu tố nguy cơ của một số bệnh như mỡ má.u cao, tim mạch, ung thư, đặc biệt là ung thư đại trực tràng. Thịt đỏ giàu chất dinh dưỡng nhưng cũng có thể gây hại nếu sử dụng quá nhiều. Ảnh: Freepik. Theo định nghĩa của Hội Phòng chống Ung thư Quốc tế và Viện Nghiên...