Cách làm và mẹo để có nước chấm ngon cho các loại bánh
Nước chấm không phải là thành phần chủ yếu của các món ăn tuy nhiên nó lại là thành phần quyết định sự thành công hay thất bại của ón ăn.
Nước chấm đem đến hương vị mới ngon hơn, hấp dẫn hơn mà ngay bản thân món chính không thể nào đạt tới được. Nếu không có nước chấm ta có thể cảm nhận ngay sự thiếu vắng của đậm đà. Và hôm nay trong chuyên mục mẹo nấu ăn ngon sẽ có hướng dẫn về nước chấm này.
Mỗi loại bánh có một cách pha nước chấm riêng để phù hợp với loại bánh đó. Chị em hãy tham khảo những công thức dưới đây nhé!
Khác với bánh gối, nước chấm bánh cuốn có tỷ lệ: 1 đường 1/2 giấm 1,5 nước mắm 3-4 nước ấm (cũng có thể dùng nước luộc gà hoặc nước dừa tươi tùy thích). Ớt thái lát hoặc băm nhỏ và chanh hoặc quất. Nhưng quất sẽ mang lại hương thơm và sức hấp dẫn riêng.
Nước chấm bánh cuốn khá đơn giản
Để làm nước chấm bánh cuốn, trước tiên bạn chưng đường, khi đường tan và chuyển màu vàng nhạt thì thêm giấm, rồi nước mắm, hoà thêm nước (nước luộc gà là tuyệt nhất). Lúc nào ăn thì vắt quất và cho ớt. Cách này ngon nhưng dễ bị hỏng do nhiều chị em đun quá lửa khiến cho đường bị cháy, không biết khi nào cho giấm, cho mắm, cho nước. Vì thế, để tránh “mạo hiểm”, chị em nên pha như thông thường với công thức bên trên.
Pha nước chấm bánh gối
Pha nước chấm bánh gối thường là chua, cay, mặn, ngọt theo kiểu truyền thống, như nước chấm nem, với mắm, đường, dấm, tỏi, ớt, rồi hòa thêm chút tương ớt vào bát nước chấm để có màu đỏ tươi. Thay dấm bằng chanh hoặc quất cho có thêm mùi thơm nếu thích.
Bạn có thể cho thêm đủ đủ, gà rốt, dưa chuột thái lát mỏng và ngâm cùng với nước chấm. Nhờ có thêm những nguyên liệu này mà món bánh gối sẽ hấp dẫn hơn nhiều.
Tỉ lệ : -1 chén nước mắm ngon 2 chén đường cát trắng
Video đang HOT
Cách pha:
- Hòa nước mắm với mật ong.
- Đun sôi nhẹ hỗn hợp nước mắm – đường thành một hỗn hợp kẹo như mật ong. Sau đó cất vào hũ.
- Khi nào ăn thì lấy ra khoảng 2, 3 muỗng canh, pha thêm 2, 3 muỗng canh nước lọc, khuấy cho tan kỹ, cho thêm chanh ớt (bánh xèo không cho tỏi).
Nước chấm bánh bèo
Tuy nhiên, chị em nên làm thử rồi gia giảm theo ý thích, sau đó chọn tỷ lệ nào ngon nhất rồi cứ thế tiếp tục pha nước chấm bánh cho những lần sau (cách pha nước mắm chấm bánh bèo theo cô Nguyễn Doãn Cẩm Vân chỉ dẫn).
Nước chấm bánh bột lọc
Với người Huế thì phần nhiều chỉ ăn nước mắm cốt ớt chỉ thiên thái nhỏ là được. Nhưng cũng có nhiều người thích pha nước chấm. Nhất là khi món bánh bột lọc trở nên phổ biến hơn, được bán nhiều miền khác nhau thì món nước lại được pha chế sao cho phù hợp với khẩu vị.
Vì thế chị em có thể pha nước mắm chua ngọt, hơi đậm hơn nước chấm nem, bánh bèo, bánh xèo. Cụ thể:
- Giã tỏi ớt chỉ thiên thành một hỗn hợp nhuyễn và hơi sệt.
- Cho nước mắm vào. Cho thêm chút nước lọc. Pha đường, chanh cho vừa ăn là được.
Nước mắm chấm bánh bột lọc không chua quá, hơi đậm. Cay và thơm mùi tỏi.
Pha nước chấm bánh xèo thường có tỷ lệ: 2 muỗng nước 2 muỗng đường (đường cát trắng hoặc đường màu, đường có màu cho vị ngon hơn) 1 muỗng nước mắm, ớt băm (ít hay nhiều tùy vào khẩu vị)… Bạn có thể xắt ít cà rốt thành sợi nhuyễn, rửa sạch, vắt ráo, thả vào bát nước chấm để trang trí nhé!
Tùy lượng bánh làm ra, chúng ta chọn lượng nước mắm, đường và nước cho phù hợp. Khuấy đều hỗn hợp ba nguyên liệu trên cho đến khi nếm có vị mặn, ngọt như ý là được.
Mẹo pha nước chấm các loại bánh
Bánh gối, bánh cuốn, bánh xèo,... mỗi loại bánh sẽ có cách pha nước chấm ngon để hợp khẩu vị.
Nước chấm bánh gối
Pha nước chấm bánh gối thường là chua, cay, mặn, ngọt theo kiểu truyền thống, như nước chấm nem, với mắm, đường, dấm, tỏi, ớt, rồi hòa thêm chút tương ớt vào bát nước chấm để có màu đỏ tươi. Thay dấm bằng chanh hoặc quất cho có thêm mùi thơm nếu thích.
Bạn có thể cho thêm đủ đủ, gà rốt, dưa chuột thái lát mỏng và ngâm cùng với nước chấm. Nhờ có thêm những nguyên liệu này mà món bánh gối sẽ hấp dẫn hơn nhiều.
Bánh cuốn
Khác với bánh gối, nước chấm bánh cuốn có tỷ lệ: 1 đường 1/2 giấm 1,5 nước mắm 3-4 nước ấm (cũng có thể dùng nước luộc gà hoặc nước dừa tươi tùy thích). Ớt thái lát hoặc băm nhỏ và chanh hoặc quất. Nhưng quất sẽ mang lại hương thơm và sức hấp dẫn riêng.
Để làm nước chấm bánh cuốn, trước tiên bạn chưng đường, khi đường tan và chuyển màu vàng nhạt thì thêm giấm, rồi nước mắm, hoà thêm nước (nước luộc gà là tuyệt nhất). Lúc nào ăn thì vắt quất và cho ớt. Cách này ngon nhưng dễ bị hỏng do nhiều chị em đun quá lửa khiến cho đường bị cháy, không biết khi nào cho giấm, cho mắm, cho nước. Vì thế, để tránh "mạo hiểm", chị em nên pha như thông thường với công thức bên trên.
Bánh bột lọc
Với người Huế thì phần nhiều chỉ ăn nước mắm cốt ớt chỉ thiên thái nhỏ là được. Nhưng cũng có nhiều người thích pha nước chấm. Nhất là khi món bánh bột lọc trở nên phổ biến hơn, được bán nhiều miền khác nhau thì món nước lại được pha chế sao cho phù hợp với khẩu vị.
Vì thế chị em có thể pha nước mắm chua ngọt, hơi đậm hơn nước chấm nem, bánh bèo, bánh xèo. Cụ thể:
- Giã tỏi ớt chỉ thiên thành một hỗn hợp nhuyễn và hơi sệt.
- Cho nước mắm vào. Cho thêm chút nước lọc. Pha đường, chanh cho vừa ăn là được.
Nước mắm chấm bánh bột lọc không chua quá, hơi đậm. Cay và thơm mùi tỏi.
Nước chấm bánh bèo
Tỉ lệ: -1 chén nước mắm ngon 2 chén đường cát trắng
Cách pha:
- Hòa nước mắm với mật ong.
- Đun sôi nhẹ hỗn hợp nước mắm - đường thành một hỗn hợp kẹo như mật ong. Sau đó cất vào hũ.
- Khi nào ăn thì lấy ra khoảng 2, 3 muỗng canh, pha thêm 2, 3 muỗng canh nước lọc, khuấy cho tan kỹ, cho thêm chanh ớt (bánh xèo không cho tỏi).
Tuy nhiên, chị em nên làm thử rồi gia giảm theo ý thích, sau đó chọn tỷ lệ nào ngon nhất rồi cứ thế tiếp tục pha nước chấm bánh cho những lần sau
Nước chấm bánh xèo
Pha nước chấm bánh xèo thường có tỷ lệ: 2 muỗng nước 2 muỗng đường (đường cát trắng hoặc đường màu, đường có màu cho vị ngon hơn) 1 muỗng nước mắm, ớt băm (ít hay nhiều tùy vào khẩu vị)... Bạn có thể xắt ít cà rốt thành sợi nhuyễn, rửa sạch, vắt ráo, thả vào bát nước chấm để trang trí nhé!
Tùy lượng bánh làm ra, chúng ta chọn lượng nước mắm, đường và nước cho phù hợp. Khuấy đều hỗn hợp ba nguyên liệu trên cho đến khi nếm có vị mặn, ngọt như ý là được.
Pha nước chấm chuẩn 100% cho các món nem, phở, gỏi cuốn Nước chấm có thể nói chính là 70% linh hồn của các món cuốn. Pha đồ chấm sao cho chuẩn, hợp vị từng loại mới khiến món ăn phát huy đủ 100% độ ngon vốn có được! Trước giờ mình thường không có khái niệm pha nước chấm cho hợp vị từng loại nem, gỏi, bánh,... riêng. Dù là bánh tôm, bánh bèo,...