Các cuộc trưng cầu dân ý ở châu Âu: Cách chính phủ lừa người dân
Cuộc trưng cầu dân y được coi là đỉnh cao của nền dân chủ. Tuy nhiên, nêu kết quả dê dư đoan va đây không phải là kêt qua mong muốn, thi không nhât thiêt phai hoi ý kiến của ngươi dân, va nêu cuộc trưng câu dân y mang lai một kết quả bất tiện thi không nên chu y đên kêt qua đo.
Sau đây la danh sach cac cuộc trưng câu dân y đa mang lai kết quả không lam hai long chính quyền.
1. Hiệp ước Brussels ngày 22.1.1972
Mục tiêu: Lam ro y kiên cua ngươi dân Đan Mạch, Ireland, Na Uy vê việc gia nhập Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) trong khuôn khổ Hiệp ước Brussels ngày 22 tháng 1 năm 1972.
Kết quả: 70,8% ngươi dân Greenland đã bỏ phiếu chống. Đây la thăng lơi vang dội cuôi cung cua các đối thủ một châu Âu thống nhất đa đươc gianh trươc Brexit.
Hậu quả: Tai Đan Mạch cuôc trưng cầu dân đã được tổ chức vao ngày 2 tháng 10 năm 1972. Nhưng ngươi ung hô viêc gia nhâp EEC đa gianh phân thăng (63,3%). Greenland buộc phải chấp hành quyết định của người Đan Mạch. Năm 1982, Greenland đa tô chưc một cuộc trưng cầu dân y vê việc tiêp tuc tham gia EEC, va 53,02% ngươi dân đa bo phiêu chông.
2. Nươc Anh gia nhâp EEC vao năm 1973
Mục tiêu: Lam ro y kiên vê viêc Anh gia nhập EEC
Kết quả: Chính phủ đã thông qua quyết định gia nhâp EEC mà không hỏi ý kiến của người dân.
Hậu quả: Đảng Lao động đã gianh phân thắng trong cuộc bầu cử năm 1974 và hứa sẽ tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý. Như vậy, sau khi đât nươc gia nhập EEC, người dân Anh đã có kha năng nói lên y kiên để tìm hiểu xem người Anh muốn hay không muôn ở lại trong EEC. 64% ngươi đươc hoi đa ung hộ quyêt đinh đo.
Video đang HOT
3. Hiệp ước Maastricht 1992
Mục tiêu: Phê duyệt Hiệp ước Maastricht Hiệp ước về Liên minh châu Âu, mà trong phiên bản gốc đa công bô cac mục tiêu của Liên minh, ba “trụ cột” trong hoạt động của nó và đặt nền tảng của Hội đồng châu Âu và các thủ tục hợp tác.
Kết quả: 50,7% người Đan Mạch đã nói “không” với Hiệp ước Maastricht.
Hậu quả: Sau cuôc trưng cầu dân ý tai Đan Mạch, đã phai tổ chức một hội nghị thượng đỉnh đê ký kết thỏa thuận Edinburgh, trong đó ghi nhận một số ngoại lệ cho Đan Mạch. Vao năm 1993, Đan Mach đã tổ chức một cuộc trưng cầu thứ hai, theo kêt qua cua no, đât nươc đa phê duyêt Hiêp ươc Maastricht và Đan Mạch đa gia nhập Liên minh châu Âu.
4 Hiệp ước Lisbon năm 2008
Mục đích: Ky kêt Hiệp ước Lisbon, văn kiên thay thế Hiêp ươc Roma. Để tranh rủi ro, lân này cuộc trưng cầu dân y đa đươc tổ chức tại một quốc gia duy nhất Ireland.
Kết quả: Ireland đa bỏ phiếu chống… nhưng đa thông qua văn kiện nay vao ngày 2 tháng 10 năm 2009 theo kết quả cuôc bo phiêu thư hai với sự bảo đảm bổ sung tư phia Liên minh châu Âu (không đươc ghi vao văn ban Hiệp ước).
5. Trưng câu dân y ở Hy Lạp năm 2015
Mục tiêu: Cuộc trưng cầu ở Hy Lạp vào năm 2015 về việc châp nhân đề xuất gia han chương trình tái cấp vốn đê Hy Lạp thanh toán các khoản nợ, đê xuât do EU, ECB và IMF giới thiệu vào tháng 6 năm 2015.
Kết quả: 61,31% noi “không”, 38,69% bo phiêu ung hộ.
Hâu qua: Mặc dù đa số ngươi noi “không”, ma điêu đo phu hơp vơi quan điêm cua Bộ trưởng Tài chính Hy Lạp Yanis Varoufakis va ông đa từ chức một ngày sau cuôc trưng cầu dân ý để Hy Lạp co thê đàm phán dễ dàng hơn với Liên minh châu Âu.
6. Trưng cầu về Ukraine ở Hà Lan vào năm 2016
Mục tiêu: Vê ký kêt hiệp định liên kết cua Ukraine với Liên minh châu Âu vào tháng Tư năm 2016.
Kết quả: Thăng lơi vang dôi cua nhưng ngươi phan đôi việc ky kêt hiệp đinh trong cuộc trưng dân y ở Hà Lan: 62%.
Hậu quả: Chủ tịch Hội đồng châu Âu Donald Tusk ghi nhận kết quả tiêu cực của cuộc trưng cầu dân y, va tuyên bô rằng, ông có ý định “tiếp tục cac cuộc tiêp xuc” vê vấn đề này với Thủ tướng Hà Lan Mark Rutte.
Như thường xảy ra, Tổng thống Nga Vladimir Putin ngay lập tức bi cáo buộc vê việc ông “đưng đăng sau” kết quả tiêu cực của cuộc bo phiêu.
7. Brexit năm 2016
Mục tiêu: Anh ra khỏi EU?
Kết quả: Ngay 23 tháng 6 đa số ngươi Anh 51,9% đa bo phiêu ung hô viêc nươc Anh ra khoi Liên minh châu Âu.
Hâu qua: Đên nay vân chưa ro vê diên biên tiêp theo sau cuộc bỏ phiếu vê Brexit. Chúng ta chỉ có thể rút ra kết luận theo kêt qua cac cuộc trưng cầu trước và chờ đợi nhưng bươc đi tiêp theo. Sau khi công bố kết quả trưng cầu dân ý, Thủ tướng Anh David Cameron đa tuyên bô răng, ý nguyện của người dân sẽ được thực hiện, va ông co y đinh tư chưc nhưng không sớm hơn tháng 10.
Theo Danviet
Hà Lan thu hơn 56.000 chữ ký cho cuộc trưng cầu rời EU
Hơn 56.000 người Hà Lan đã đồng loạt ký vào đơn thỉnh nguyện để kêu gọi chính phủ nước này tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý về việc tách khỏi Liên minh châu Âu (EU), làm thành một kịch bản Nexit trong tương lai.
Nghị sĩ Geert Wilders là người đi đầu trong chiến dịch đề nghị trưng cầu dân ý để Hà Lan rời EU (Ảnh: AFP)
"Tất cả mọi thứ đã trở nên tồi tệ kể từ khi xuất hiện đồng tiền euro. Liên minh châu Âu cũng đã nhìn thấy chủ quyền quốc gia của chúng tôi bị bỏ rơi và biên giới của chúng tôi đã biến mất. Chúng tôi không còn xây dựng bất cứ thứ gì được nữa, thay vào đó là sự phá hủy và phân chia. Đó là lý do tại sao chúng tôi muốn có một cuộc trưng cầu dân ý để rời khỏi EU", đơn thỉnh nguyện viết.
Patrick Crijns và Peter van Wijmeren, 2 nhà tổ chức chiến dịch kêu gọi thực hiện trưng cầu dân ý cho kịch bản Nexit, đã chia sẻ với tờ nhật báo NRC rằng, mặc dù đơn thỉnh nguyện của họ ít có cơ hội thành công nhưng họ muốn cho thấy rằng có lợi ích trong việc Hà Lan tách ra khỏi EU.
Ngày 27/6, nghị sĩ cánh tả Geert Wilders trình đề xuất về việc Hà Lan rời EU lên quốc hội nhưng đã bị bác bỏ. Theo đó, ông Wilders kêu gọi chính phủ tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý để rút tư cách thành viên của Hà Lan tại EU trong thời gian càng sớm càng tốt như cách Anh đã làm vào tuần trước.
Kết quả từ cuộc thăm dò dư luận do công ty Peil.nl ở Hà Lan thực hiện hôm 26/6 cho thấy, có 50% cử tri Hà Lan hiện đang ủng hộ một cuộc trưng cầu dân ý so với 47% không ủng hộ, và nếu một cuộc trưng cầu dân ý được tổ chức tại Hà Lan, số người bỏ phiếu để kịch bản Nexit xảy ra sẽ chiếm ưu thế hơn, theo Presstv.
Thành Đạt
Tổng hợp
Theo Dantri
Viên kim cương lớn nhất thế kỷ bị trả giá quá thấp Viên kim cương lớn nhất từng được tìm thấy trong 1 thế kỷ qua đã không được đấu giá thành công tại London hôm qua do không ai trả tới giá khởi điểm. Một chuyên gia cho rằng thất bại này là do cuộc trưng cầu dân ý của Anh nhằm rời Liên minh châu Âu. Lesedi la Rona nặng 1.109 carat (Ảnh:...