Các bệnh răng miệng thường gặp

Theo dõi VGT trên

Có rất nhiều nguyên nhân gây nên các bệnh về răng miệng như vệ sinh răng miệng chưa tốt, dùng thuốc, hút thuốc lá… làm cho người bệnh mất tự tin và những hệ lụy sức khỏe khác.

Sâu răng

Sâu răng là một trong những vấn đề sức khỏe phổ biến nhất trên thế giới trong đó có nước ta. Sâu răng có thể xảy ra ở bất cứ lứa tuổi nào nhưng rất thường gặp ở trẻ em do vệ sinh răng không tốt, thường xuyên ăn vặt và uống đồ uống có đường…. Nếu không được điều trị sâu răng có thể gây ra đau răng nặng, nhiễm trùng, mất răng và các biến chứng khác.

Sâu răng gây đau răng, gây nhói khi ăn hoặc uống nóng lạnh, đau khi cắn xuống, có mủ quanh răng, nhìn thấy lỗ ở răng… Các biến chứng có thể bao gồm: áp xe răng, mất răng, bị hỏng răng. Vì vậy, nếu thấy các triệu chứng như sưng nướu, chảy máu, mủ quanh răng, hơi thở có mùi hôi… cần tới bác sĩ nha khoa để được khám và điều trị thích hợp.

Các bệnh răng miệng thường gặp - Hình 1

Nếu không được điều trị sâu răng có thể gây ra đau răng nặng, nhiễm trùng, mất răng và các biến chứng khác. (Ảnh minh họa)

Một số biện pháp sau có thể giúp phòng, chống sâu răng như:

Đánh răng sau khi ăn hoặc uống: Đánh răng ít nhất hai lần một ngày và sau mỗi bữa ăn, sử dụng kem đánh răng có chứa fluoride. Để làm sạch kẽ răng, xỉa hoặc sử dụng chỉ làm sạch kẽ răng. Nếu không thể chải sau khi ăn, ít nhất là cố gắng rửa miệng với nước.

Khám nha sĩ thường xuyên: Ngoài việc vệ sinh răng miệng đúng cách hàng ngày, cần đi kiểm tra răng miệng thường xuyên, để giúp ngăn ngừa các vấn đề về răng miệng hoặc phát hiện sớm các vấn đề về răng miệng để xử lý kịp thời.

Uống nước có bổ sung thêm fluoride giúp giảm đáng kể sâu răng, nhưng hiện nay nhiều người uống nước đóng chai không chứa fluoride.

Tránh ăn uống vặt thường xuyên: Bất cứ khi nào ăn hoặc uống cái gì khác ngoài nước, sẽ giúp miệng tạo ra các axít và phá hủy men răng. Nếu ăn hoặc uống trong suốt cả ngày, răng đang bị tấn công liên tục dễ bị sâu răng. Vì vậy không nên ăn vặt.

Nên ăn các loại thực phẩm cho sức khỏe răng: Một số thực phẩm và đồ uống có tác dụng tốt hơn cho răng như phô mai (một số nghiên cứu cho thấy phô mai có thể giúp ngăn ngừa sâu răng), cũng như trái cây và rau quả, làm tăng lưu lượng nước bọt…

Viêm nướu (lợi) răng

Viêm nướu là một hình thức rất phổ biến và nhẹ của bệnh nha chu, trong đó mảng bám là nguyên nhân gây kích ứng, mẩn đỏ và (viêm) sưng nướu răng. Viêm nướu có thể dẫn đến các bệnh về lợi nghiêm trọng và cuối cùng mất răng.

Video đang HOT

Nguyên nhân thường gặp nhất của viêm nướu là vệ sinh răng miệng kém dẫn đến hình thành mảng bám. Khi nướu răng khỏe mạnh là chắc và màu hồng nhạt. Nếu nướu răng sưng húp, nâu sẫm đỏ và dễ chảy máu, có thể có viêm nướu. Bệnh viêm lợi ít khi gây đau đớn, vì thế người bệnh bị viêm lợi nhiều khi không biết. Các dấu hiệu và triệu chứng sau cảnh báo viêm nướu bao gồm: sưng nướu răng, nướu răng sưng húp, mềm, lợi teo rút. Nướu răng chảy máu một cách dễ dàng khi dùng bàn chải hoặc dùng chỉ nha khoa, đôi khi được xem như đỏ hoặc hồng trên bàn chải hay chỉ nha khoa. Sự thay đổi màu của nướu răng từ một màu hồng khỏe mạnh đến nâu sẫm đỏ. Người bị viêm nướu răng thường có hơi thở hôi.

Các yếu tố có thể làm tăng nguy cơ viêm nướu bao gồm: thói quen sức khỏe răng miệng nghèo nàn, sử dụng thuốc lá, bệnh tiểu đường, người lớn tuổi, suy giảm miễn dịch, dùng thuốc, một số virus và nhiễm nấm, khô miệng, nội tiết thay đổi, chẳng hạn như những người liên quan đến mang thai, chu kỳ kinh nguyệt hoặc sử dụng thuốc tránh thai, dinh dưỡng kém.

Nếu không điều trị viêm nướu có thể tiến triển đến bệnh nướu răng, lây lan đến các mô cơ và xương (nha chu), một tình trạng nghiêm trọng hơn nhiều có thể dẫn đến mất răng. Nha chu và sức khỏe răng miệng kém nói chung cũng có thể ảnh hưởng đến sức khỏe tổng thể.

Điều trị thường có thể đảo ngược các triệu chứng của viêm nướu và ngăn chặn sự tiến triển của bệnh nướu đã nghiêm trọng và mất răng.

Hôi miệng

Có nhiều nguyên nhân gây ra hôi miệng như: do thức ăn (thức ăn dắt vào răng không được lấy ra), thực phẩm (một số thực phẩm có mùi như hành, tỏi…), các vấn đề về nha khoa như vệ sinh răng miệng kém và bệnh nha chu, do dùng thuốc, do bệnh lý (viêm mũi, họng), hút thuốc lá…

Việc điều trị tùy thuộc vào nguyên nhân gây hôi miệng. Bác sĩ sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân và có biện pháp điều trị phù hợp. Tuy nhiên, cần chú ý tới một số biện pháp có thể khắc phục chứng hôi miệng như vệ sinh răng miệng hàng ngày (đánh răng sau khi ăn ít nhất hai lần/ngày), hoặc dùng chỉ nha khoa đúng cách loại bỏ thức ăn và mảng bám giữa các răng ít nhất một lần một ngày và uống nhiều nước. Tránh những thực phẩm và đồ uống khác có thể gây hơi thở hôi và thường xuyên kiểm tra răng miệng (ít nhất hai lần một năm)…

Khô miệng

Là tình trạng thiếu nước bọt kéo theo nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến việc tiêu hóa thức ăn và sức khỏe của răng miệng. Vì tác dụng của nước bọt sẽ giúp ngăn ngừa sâu răng bằng cách hạn chế vi khuẩn phát triển và rửa đi thức ăn và mảng bám. Nước bọt giúp tăng cường khả năng hương vị và làm cho dễ dàng hơn để nuốt. Ngoài ra, enzym trong nước bọt vào trợ giúp tiêu hóa.

Khô miệng có nhiều nguyên nhân, bao gồm: dùng thuốc (một số loại thuốc dùng trong điều trị bệnh có thể có tác dụng phụ gây khô miệng như các thuốc điều trị trầm cảm và lo âu, thuốc kháng histamine, thuốc thông mũi, thuốc cao huyết áp, thuốc bệnh Parkinson…), do lão hóa, dùng thuốc trị ung thư (thuốc hóa trị có thể làm thay đổi bản chất và số lượng sản xuất nước bọt. Bức xạ trị liệu đầu và cổ có thể ảnh hưởng tới tuyến nước bọt gây ra sự sụt giảm đáng kể sản xuất nước bọt), hút thuốc lá (hút thuốc lá hoặc thuốc lá nhai có thể làm tăng các triệu chứng khô miệng). Khô miệng có thể là một hậu quả của một bệnh hoặc một phương pháp điều trị nào đó, bao gồm bệnh tự miễn dịch, tiểu đường, bệnh Parkinson, HIV/AIDS, rối loạn lo âu và trầm cảm. Đột quỵ và bệnh Alzheimer có thể gây ra nhận thức của miệng khô, mặc dù các tuyến nước bọt hoạt động bình thường. Ngáy và thở bằng miệng mở cũng là nguyên nhân gây khô miệng.

Để xác định khô miệng, bác sĩ kiểm tra miệng và xem xét bệnh sử. Đôi khi sẽ cần phải xét nghiệm máu và quét hình ảnh của tuyến nước bọt để xác định nguyên nhân.

Hệ lụy của khô miệng có thể gây các triệu chứng sau đây: khô trong miệng, có vết loét hoặc nứt da ở các góc miệng, nứt môi, hơi thở hôi, khó nói, nuốt, viêm họng, cảm giác thay đổi hương vị, nhiễm nấm trong miệng, tăng mảng bám, sâu răng và bệnh nướu răng.

Điều trị cũng phải tùy thuốc vào nguyên nhân gây khô miệng. Những lời khuyên sau có thể giúp cải thiện triệu chứng khô miệng và giữ cho răng khỏe mạnh: nhai kẹo cao su không đường hoặc kẹo cứng, hạn chế lượng caffeine (caffeine có thể làm khô miệng), tránh các loại thực phẩm ngọt hay chua và kẹo vì chúng làm tăng nguy cơ sâu răng, đánh răng với kem đánh răng có fluoride, không sử dụng nước súc miệng có chứa cồn, không hút thuốc lá, uống nước thường xuyên, hít thở bằng mũi (không thở bằng miệng)…

Nấm miệng

Thường là do nấm Candida gây nên. Nấm Candida tích tụ trên niêm mạc miệng, có màu trắng thường ở lưỡi hoặc má trong, gây tổn thương răng miệng. Các tổn thương có thể bị đau và có thể chảy máu một chút khi cạo ra. Đôi khi nấm có thể lây lan sang vòm miệng, nướu răng, amiđan hoặc sau cổ họng.

Bất cứ ai cũng có thể bị nấm miệng nhưng trẻ nhỏ (sơ sinh), những người đeo răng giả, sử dụng corticosteroid hít hoặc có tổn thương hệ thống miễn dịch (người nhiễm HIV/AIDS) thường hay mắc nấm miệng hơn.

Đối với người đang khỏe mạnh thì nấm miệng là một vấn đề nhỏ, nhưng ở những người có hệ thống miễn dịch suy yếu, các triệu chứng của bệnh nấm miệng có thể nặng hơn và khó kiểm soát.

Việc điều trị nấm miệng cũng phải tùy thuộc vào tuổi, nguyên nhân gây nhiễm nấm và sức khỏe tổng thể của người bệnh, bác sĩ sẽ có chỉ định thuốc và liều dùng phù hợp…

Ngoài việc dùng thuốc chống nấm, cần phải thực hiện vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày. Tránh dùng nước súc miệng hoặc thuốc xịt làm thay đổi cân bằng vi khuẩn có lợi trong miệng. Không dùng chung bàn chải đánh răng.

Theo VNE

Đề phòng mắc bệnh răng miệng trong ngày "đèn đỏ"

Trong ngày đèn đỏ, bạn rất dễ gặp phải rắc rối này đấy!

Sự liên quan giữa kinh nguyệt và vấn đề răng miệng

Đây là 2 vấn đề có mối liên quan rất mật thiết. Trong thời gian "đèn đỏ", lượng hormone sinh dục thay đổi sẽ gây ảnh hưởng đến sức khỏe của các XX. Đây cũng là lý do khiến cho các bạn dễ mắc phải các căn bệnh về răng miệng hay tim mạch, xương khớp... hơn nam giới.

Theo các chuyên gia sức khỏe, sự thay đổi các hormone trong ngày "đèn đỏ" sẽ kéo theo sự mất cân bằng nội tiết tố, trong đó bao gồm cả estrogen. Đặc biệt, mô nướu lại là nơi tập trung rất nhiều thụ thể estrogen. Vì thế, những thay đổi của sức khỏe ngày "đèn đỏ" cũng kéo theo sự thay đổi của estrogen ở mô nướu, khiến răng lợi của chúng ta dễ bị tổn thương và mắc bệnh hơn.

Cụ thể, trước ngày xuất hiện "đèn đỏ", nồng độ estrogen trong cơ thể tăng cao, dễ gây sưng và viêm nướu. Thậm chí, nếu các bạn thực hiện các hoạt động điều trị hay khám chữa răng miệng trong những ngày này, không những chúng ta không đạt được hiệu quả mà còn có thể làm tăng khả năng viêm nhiễm, dễ bị chảy máu và đau đớn hơn rất nhiều so với các ngày bình thường. Vì thế, các XX cần hết sức chú ý vấn đề này nhé!

Đề phòng mắc bệnh răng miệng trong ngày đèn đỏ - Hình 1

Cách đề phòng mắc bệnh răng miệng trong ngày "đèn đỏ"

Không nhổ răng trong thời kỳ "đèn đỏ"

Trong thời gian kinh nguyệt, nếu chúng ta nhổ răng, sự ảnh hưởng của việc chảy máu, đau đớn sẽ kéo dài hơn, làm ảnh hưởng đến sức khỏe và khả năng ăn uống của các bạn. Điều này sẽ kéo theo những tác động không tốt tới việc bổ sung dinh dưỡng trong thời gian "đèn đỏ".

Bên cạnh đó, trong thời gian có kinh nguyệt, màng tử cung cho ra khá nhiều các chất kích hoạt tổ chức màng, đồng thời làm giảm số tiểu cầu trong cơ thể, khiến khả năng đông máu suy giảm và việc cầm máu sau khi nhổ răng gặp nhiều khó khăn. Đây chính là lý do chúng ta thường bị chảy máu rất nhiều nếu nhổ răng trong thời gian "đèn đỏ".

Làm sạch răng đúng cách

Ngoài việc chải răng ít nhất 2lần/ngày theo đúng quy trình, các bạn cũng cần lưu ý tránh chải răng quá mạnh. Nguyên nhân là do răng và nướu của chúng ta lúc này rất dễ bị tổn thương, việc chải răng mạnh có thể gây chảy máu, xước lợi... Ngoài ra, các bạn cũng có thể sử dụng chỉ nha khoa để việc làm sạch răng đạt hiệu quả cao và triệt để hơn.

Đề phòng mắc bệnh răng miệng trong ngày đèn đỏ - Hình 2

Chú ý tới chế độ ăn uống

Thời gian "đèn đỏ" là lúc răng của chúng ta rất dễ bị tổn thương và mắc bệnh răng miệng. Vì thế, chế độ ăn uống lúc này không chỉ có ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn tác động không nhỏ đến răng lợi.

Các bạn nên hạn chế các thực phẩm có tính axit, đồ ăn cứng, đồ lạnh, ngọt, các đồ uống như rượu, bia, trà, café, nước ngọt... Chúng có thể làm tổn thương, gây phá hủy men răng, khiến cho nguy cơ mắc bệnh răng miệng tăng cao. Thay vào đó, chúng mình hãy tăng cường các loại trái cây, rau, ngũ cốc và nước cho cơ thể nhé!

Đề phòng mắc bệnh răng miệng trong ngày đèn đỏ - Hình 3

Lưu ý cho những XX mắc bệnh răng miệng

Đối với những XX đang mắc phải các vấn đề về răng miệng, tình trạng này có thể trầm trọng hơn rất nhiều vào những ngày đèn đỏ. Các triệu chứng viêm nhiễm, đau buốt thường có xu hướng tệ hơn vào khoảng thời gian này. Thậm chí, các bạn còn dễ mắc phải các căn bệnh như chốc mép, viêm niêm mạc miệng, mụn herpes ở mép, viêm lợi...

Chính vì thế, vào khoảng thời gian "đèn đỏ" vừa dứt, các bạn nên đến bác sĩ để khám chữa và điều trị ngay. Đây là lúc nướu răng ít nhạy cảm nhất, việc chữa trị cũng đạt hiệu quả cao hơn. Đồng thời, chúng mình cũng cần chú ý đến việc chăm sóc răng miệng, kể cả trong những ngày thông thường nhé!

Theo VNE

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

    Tiêu điểm

    Nam sinh 17 tuổi mắc bệnh gút mạn mà không hề hay biếtNam sinh 17 tuổi mắc bệnh gút mạn mà không hề hay biết
    04:57:04 18/01/2025
    Chuyên gia: Bệnh suy thận mạn tính ngày càng trẻ hóaChuyên gia: Bệnh suy thận mạn tính ngày càng trẻ hóa
    20:08:11 16/01/2025
    Những loại dầu ăn nào bị coi là có hại cho sức khỏe?Những loại dầu ăn nào bị coi là có hại cho sức khỏe?
    21:37:17 16/01/2025
    Ăn cam, quýt có giúp giải rượu?Ăn cam, quýt có giúp giải rượu?
    19:58:43 16/01/2025
    Nhiễm trùng nặng vì bôi cao sim chữa bỏng bô xe máyNhiễm trùng nặng vì bôi cao sim chữa bỏng bô xe máy
    04:27:51 18/01/2025
    Suy tim, đột quỵ vì không tuân thủ điều trị bệnh cơ timSuy tim, đột quỵ vì không tuân thủ điều trị bệnh cơ tim
    05:02:08 18/01/2025
    5 thói quen vào buổi sáng để khắc phục tình trạng gan nhiễm mỡ5 thói quen vào buổi sáng để khắc phục tình trạng gan nhiễm mỡ
    20:17:43 16/01/2025
    Hai bài tập thở loại bỏ độc tố giúp cơ thể khỏe đẹpHai bài tập thở loại bỏ độc tố giúp cơ thể khỏe đẹp
    21:36:05 16/01/2025

    Tin đang nóng

    Phương Oanh hé lộ khoảnh khắc đời thường của cặp sinh đôi, biểu cảm 2 nhóc tì ra sao mà khiến netizen "đổ rầm rầm"?Phương Oanh hé lộ khoảnh khắc đời thường của cặp sinh đôi, biểu cảm 2 nhóc tì ra sao mà khiến netizen "đổ rầm rầm"?
    13:52:18 18/01/2025
    Thản nhiên chạm điểm nhạy cảm của người phụ nữ trong siêu thị, nam du khách nước ngoài ngang ngược "đã làm nhiều lần, không ai phàn nàn"Thản nhiên chạm điểm nhạy cảm của người phụ nữ trong siêu thị, nam du khách nước ngoài ngang ngược "đã làm nhiều lần, không ai phàn nàn"
    16:53:59 18/01/2025
    Truyền thông bóc chi tiết rùng mình Triệu Lộ Tư bị cưỡng ép trở lại giữa lúc kiệt quệ, tất cả đều vì số tiền 350 tỷTruyền thông bóc chi tiết rùng mình Triệu Lộ Tư bị cưỡng ép trở lại giữa lúc kiệt quệ, tất cả đều vì số tiền 350 tỷ
    14:02:43 18/01/2025
    Xe tang lao vào đám đông chờ đèn đỏ, 1 người tử vong, 2 người bị thươngXe tang lao vào đám đông chờ đèn đỏ, 1 người tử vong, 2 người bị thương
    16:50:31 18/01/2025
    Thiên An nói gì khi bị réo tên vào vụ cô gái lên bài "bóc phốt" Jack 4 năm trước bất ngờ tiết lộ người đứng sau dàn dựng?Thiên An nói gì khi bị réo tên vào vụ cô gái lên bài "bóc phốt" Jack 4 năm trước bất ngờ tiết lộ người đứng sau dàn dựng?
    13:42:36 18/01/2025
    Tình hình căng thẳng gì đang xảy ra với Hằng Du Mục và các con riêng của Tôn Bằng?Tình hình căng thẳng gì đang xảy ra với Hằng Du Mục và các con riêng của Tôn Bằng?
    15:46:29 18/01/2025
    Hoa hậu Thanh Thuỷ và SOOBIN đính chínhHoa hậu Thanh Thuỷ và SOOBIN đính chính
    13:57:10 18/01/2025
    Soi cận căn hộ sang chảnh, "đậm mùi tiền" của Hoa hậu Đỗ Hà tại Hà NộiSoi cận căn hộ sang chảnh, "đậm mùi tiền" của Hoa hậu Đỗ Hà tại Hà Nội
    17:16:51 18/01/2025

    Tin mới nhất

    Các loại quả ít nguy cơ tồn dư thuốc trừ sâu nhất

    Các loại quả ít nguy cơ tồn dư thuốc trừ sâu nhất

    08:43:51 18/01/2025
    Vỏ bơ dày và không ăn được đóng vai trò như một rào chắn tự nhiên, ngăn thuốc trừ sâu xâm nhập vào phần bên trong. Mặc dù vậy, bạn vẫn nên rửa sạch vỏ bơ để tránh vi khuẩn hoặc chất ô nhiễm từ vỏ chuyển sang các phần khác khi cắt.
    Bệnh dại có nguy cơ gia tăng dịp Tết

    Bệnh dại có nguy cơ gia tăng dịp Tết

    08:32:40 18/01/2025
    Dù có vắc-xin phòng bệnh, tỷ lệ tiêm phòng cho chó mèo ở một số khu vực vẫn thấp, đặc biệt là ở các quốc gia có tỷ lệ tiêm phòng cho động vật nuôi thấp như Đông Nam Á.
    Thưởng thức trà shan tuyết thế nào để tránh tác dụng phụ?

    Thưởng thức trà shan tuyết thế nào để tránh tác dụng phụ?

    08:29:39 18/01/2025
    Uống trà shan tuyết quá đặc có thể dẫn đến ngộ độc trà, dẫn đến mệt mỏi, chóng mặt, buồn nôn và tăng nguy cơ mắc các vấn đề về tim mạch và huyết áp. Nên thưởng thức trà pha ở nồng độ nhẹ hoặc vừa phải để tránh những tác dụng phụ tiềm ẩn...
    3 loại hạt tốt cho tim mạch lại không lo tích mỡ bụng

    3 loại hạt tốt cho tim mạch lại không lo tích mỡ bụng

    06:28:12 18/01/2025
    Hạt hướng dương chứa nhiều chất xơ giúp thúc đẩy quá trình tiêu hóa, giảm cholesterol, giúp bạn cảm thấy no lâu hơn và giảm cảm giác thèm ăn, từ đó hỗ trợ giảm cân hiệu quả.
    Một loại củ được xem là 'mỏ vàng' dinh dưỡng và được bác sĩ khuyên dùng

    Một loại củ được xem là 'mỏ vàng' dinh dưỡng và được bác sĩ khuyên dùng

    06:26:02 18/01/2025
    Beta-carotene là một chất chống oxy hóa mà cơ thể chuyển hóa thành vitamin A. Chất này có rất nhiều trong khoai lang giúp duy trì thị lực tốt và tránh các bệnh như quáng gà.
    5 bí quyết phòng ngừa bệnh loét dạ dày tá tràng

    5 bí quyết phòng ngừa bệnh loét dạ dày tá tràng

    05:24:01 18/01/2025
    Loét dạ dày tá tràng là tình trạng những vết loét phát triển trên niêm mạc của dạ dày và đoạn đầu của ruột non, thường xảy ra do vi khuẩn HP và thói quen sinh hoạt không lành mạnh.
    Đau đầu đột ngột: Cảnh báo căn bệnh nguy cơ tử vong nhanh chóng

    Đau đầu đột ngột: Cảnh báo căn bệnh nguy cơ tử vong nhanh chóng

    05:20:41 18/01/2025
    Dị dạng mạch máu não ở người trẻ gây những hệ quả vô cùng nặng nề, có thể để lại di chứng suốt đời.
    Nam sinh 15 tuổi tử vong vì đột quỵ

    Nam sinh 15 tuổi tử vong vì đột quỵ

    05:18:33 18/01/2025
    Mặc dù đã được hồi sức tích cực tại Trung tâm Đột quỵ nhưng tình trạng bệnh nhân diễn biến nhanh, tiên lượng rất nặng. Sau 2 ngày cấp cứu, bác sĩ giải thích không còn khả năng cứu chữa, bệnh nhân được đưa về nhà và tử vong sau đó.
    Dây đeo đồng hồ thông minh chứa hóa chất độc hại

    Dây đeo đồng hồ thông minh chứa hóa chất độc hại

    05:15:07 18/01/2025
    Một nghiên cứu của Đại học Notre Dame phát hiện dây đeo đồng hồ thông minh và các thiết bị theo dõi sức khỏe khác chứa hàm lượng cao nhiều chất PFAS độc hại có thể thẩm thấu qua da đi vào cơ thể.
    Phòng tránh biến chứng loét bàn chân, người bệnh đái tháo đường cần chăm sóc bàn chân như thế nào?

    Phòng tránh biến chứng loét bàn chân, người bệnh đái tháo đường cần chăm sóc bàn chân như thế nào?

    04:45:31 18/01/2025
    Người bệnh mắc bệnh đái tháo đường có nguy cơ mắc nhiều biến chứng nghiêm trọng, đặc biệt là ở bàn chân.
    Cô gái sơ ý nuốt cả viên thuốc còn nguyên vỏ sắc cạnh

    Cô gái sơ ý nuốt cả viên thuốc còn nguyên vỏ sắc cạnh

    04:43:31 18/01/2025
    Bác sĩ khuyến cáo cả người lớn lẫn trẻ nhỏ phải luôn cẩn thận trong việc uống thuốc và dùng các thực phẩm. Nên kiểm tra và đọc kỹ đường dùng thuốc, khi uống thuốc không nên cười đùa hay la hét để tránh tình trạng nuốt phải thuốc chưa bó...
    Nhiều người phải cấp cứu vì viêm phổi

    Nhiều người phải cấp cứu vì viêm phổi

    04:30:16 18/01/2025
    Ngay khi nhập viện, bệnh nhân đã được đặt ống thở máy để duy trì hô hấp. Các bác sĩ cũng sử dụng kháng sinh phổ rộng để chống nhiễm trùng và thuốc kháng nấm để tiêu diệt nấm phổi.

    Có thể bạn quan tâm

    Hoa hậu Thùy Tiên "Đu đêm" cùng dàn Anh trai say hi

    Hoa hậu Thùy Tiên "Đu đêm" cùng dàn Anh trai say hi

    Sao việt

    19:02:20 18/01/2025
    Rũ bỏ hình ảnh hào nhoáng ngôi sao, các nghệ sĩ trông vô cùng giản dị, đời thường hòa mình vào Sài Gòn để trải nghiệm các công việc khi thành phố lên đèn.
    Rò rỉ kho ảnh thân mật gây chấn động cõi mạng của "mỹ nhân trốn thuế" showbiz

    Rò rỉ kho ảnh thân mật gây chấn động cõi mạng của "mỹ nhân trốn thuế" showbiz

    Sao châu á

    18:55:22 18/01/2025
    Theo tờ Sohu, từ khuya 17/1, MXH Weibo đã xôn xao trước bài đăng của 1 người đàn ông ngoại quốc khẩn thiết nhờ cư dân mạng giúp đỡ trong việc tìm cách liên hệ với Tống Tổ Nhi.
    Nam ca sĩ Gen Z quay MV mới bằng iPhone 16, gửi lời "kêu cứu" khiến dân mạng chú ý

    Nam ca sĩ Gen Z quay MV mới bằng iPhone 16, gửi lời "kêu cứu" khiến dân mạng chú ý

    Nhạc việt

    18:51:21 18/01/2025
    Tối 17/1, Wren Evans chính thức thả xích MV Cứu Lấy Âm Nhạc. Sản phẩm đánh dấu màn trở lại của giọng ca Gen Z sau gần 1 năm im hơi lặng tiếng kể từ album đầu tay Loi Choi.
    HLV Van Persie nguy cơ bị sa thải

    HLV Van Persie nguy cơ bị sa thải

    Sao thể thao

    18:37:49 18/01/2025
    Thầy trò Van Persie có ngày thi đấu đáng quên khi để thua đội bóng nghiệp dư Quick Boys với tỷ số 2-3, dù đã dẫn trước 2-1 hôm 17/1. Nhiều CĐV cho rằng quyết định chiến thuật của Van Persie là nguyên nhân chính dẫn đến thất bại của Heer...
    Một thành phố của Trung Quốc phát tiền 760 triệu đồng, tặng phiếu mua nhà hơn 400 triệu đồng cùng tiền trợ cấp hàng tháng chỉ để người dân làm một việc

    Một thành phố của Trung Quốc phát tiền 760 triệu đồng, tặng phiếu mua nhà hơn 400 triệu đồng cùng tiền trợ cấp hàng tháng chỉ để người dân làm một việc

    Netizen

    17:39:16 18/01/2025
    Một thành phố ở Trung Quốc đã vượt qua được xu hướng chung của cả nước, ghi nhận số ca sinh tăng 17% nhờ vào khoản hỗ trợ tiền mặt lớn dành cho phụ huynh.
    Malaysia tăng cường hợp tác khu vực thông qua thúc đẩy ASEAN+3 và EAS

    Malaysia tăng cường hợp tác khu vực thông qua thúc đẩy ASEAN+3 và EAS

    Thế giới

    17:20:44 18/01/2025
    EAS hiện được coi là diễn đàn duy nhất dành riêng cho các vấn đề chiến lược và an ninh trong khu vực Đông Nam Á, nơi các cường quốc đối đầu có thể gặp gỡ trong bối cảnh trung lập.
    Xem phim "Sex Education", tôi mất ngủ cả tuần vì thấy QUÁ CHÂN THẬT, đến mức tôi quyết định làm một việc đã giấu kín 20 năm

    Xem phim "Sex Education", tôi mất ngủ cả tuần vì thấy QUÁ CHÂN THẬT, đến mức tôi quyết định làm một việc đã giấu kín 20 năm

    Trắc nghiệm

    17:05:09 18/01/2025
    Tôi quyết định gọi về nhà, nói một câu mà tôi đã cố giấu kín 20 năm qua. Em chồng ra trường hơn 2 năm không chịu đi làm, Tết đến hồn nhiên xin anh chị 20 triệu để tiêu xài Chồng đòi
    Thi thể bé trai 7 tuổi mất tích được phát hiện dưới ao nước gần nhà

    Thi thể bé trai 7 tuổi mất tích được phát hiện dưới ao nước gần nhà

    Tin nổi bật

    16:56:15 18/01/2025
    Trước đó, vào khoảng 18h30 chiều 16/1, gia đình Elvin trình báo với cảnh sát về việc con trai mất tích. Theo đó, cậu bé đạp xe rời khỏi nhà vào khoảng 14h30 chiều cùng ngày. Một nhóm cảnh sát đã tìm kiếm Elvin cho đến tận đêm khuya.
    Nhà mình lạ lắm - Tập 12: Kim nghi ngờ Thành thuê người giết gia đình chiếm tài sản

    Nhà mình lạ lắm - Tập 12: Kim nghi ngờ Thành thuê người giết gia đình chiếm tài sản

    Phim việt

    15:55:21 18/01/2025
    Trong Nhà mình lạ lắm tập 12, việc Hương có bầu khiến không khí trong gia đình thay đổi căng thẳng. Bé Thanh Mỹ lo lắng sẽ không được bố mẹ yêu thương nữa, bị bỏ rơi nếu em bé ra đời.