Bắt được ‘quái vật’ hơn 100 năm chưa từng xuất hiện và được cho là đã tuyệt chủng
Loài này được cho là đã tuyệt chủng ở Nam Australia và không có ghi chép chính thức nào trong khoảng hơn 100 năm qua.
Tuy nhiên, nó đã được phát hiện lại một lần nữa bởi một người nông dân sau khi thấy đàn gà của mình dần biến mất một cách bí ẩn.
Mèo túi đuôi đốm là động vật có túi, ăn thịt. Chúng chỉ sống ở Australia và New Guinea. Tuổi thọ của mèo túi đuôi đốm chỉ là 2 – 5 năm, thức ăn chủ yếu là thỏ, chim nhỏ, côn trùng, thằn lằn.
Mèo túi đuôi đốm bị gọi là quái vật bởi ngoại hình lai giữa hai loài vật vốn là kẻ thù “không đội trời chung” chuột và mèo.
Dựa trên phân tích di truyền, các nhà khoa học kết luận rằng những con mèo túi đầu tiên đã tiến hóa vào khoảng 15 triệu năm trước.
Nó từng được cho là đã tuyệt chủng ở đây do mất môi trường sống và cạnh tranh với các loài động vật như mèo và cáo.
Video đang HOT
Có một điều đặc biệt, loài này là thức ăn yêu thích của cóc mía, động vật ăn thịt.
Nó có bộ lông nâu hoặc đen, xen lẫn là những đốm trắng, mũi hồng, hàm răng khỏe.
Một nông dân ở Australia đã bắt gặp một loài mèo túi đuôi đốm, một ‘quái vật’ được cho là đã tuyệt chủng ở Nam Úc hơn 100 năm trước đây.
Sự phát hiện này đã khiến cộng đồng khoa học và bảo tồn quan tâm, và chính quyền địa phương đang tìm kiếm thêm những con mèo túi đuôi đốm để thực hiện các biện pháp bảo tồn.
Loài bọ cạp biển khổng lồ đã tuyệt chủng bất ngờ được phát hiện ở Australia
Loài bọ cạp biển dài 2 mét là một trong những kẻ săn mồi khổng lồ từng thống trị đại dương cổ đại.
Pterygotus australis, loài bọ cạp biển dài 2 mét, sở hữu một bộ đặc điểm độc đáo khiến nó khác biệt với những họ hàng hiện đại.
Các nhà cổ sinh vật học đã có một phát hiện đáng chú ý - một loài bọ cạp biển dài 2 mét đã phát triển mạnh hàng triệu năm trước
Bọ cạp biển bao gồm những động vật ăn thịt dưới nước lớn nhất từng xuất hiện trong ghi chép hóa thạch
Chúng bơi rất nhanh nhẹn, sử dụng chi trước to lớn cùng bộ hàm để bắt mồi. Các nhà nghiên cứu cho rằng bọ cạp biển chủ yếu ăn cá và động vật chân đốt nhỏ hơn.
Việc tìm thấy một mẫu vật được bảo quản tốt như vậy cung cấp những hiểu biết vô giá về hệ sinh thái và sự tiến hóa của sinh vật biển trong thời kỳ này
Việc phát hiện hóa thạch loài bọ cạp biển dài tới 2 mét ở Úc đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu hệ sinh thái biển thời tiền sử
Cấu trúc cơ thể của Pterygotus australis là một điểm đặc biệt đáng chú ý. Nó có bộ xương ngoài dài, nhiều đoạn và các phần phụ nối với nhau.
Móng vuốt lớn và đáng sợ cùng với cấu trúc đặc trưng này đã biến nó thành một kẻ săn mồi tinh nhuệ trong thế giới biển cổ đại.
Nó có khả năng bắt và khuất phục những con mồi nhỏ hơn, từ các loài cá cho đến động vật không xương sống và thậm chí là các bọ cạp biển khác
Bọ cạp biển bao gồm những động vật ăn thịt dưới nước lớn nhất từng xuất hiện trong ghi chép hóa thạch. Chúng bơi rất nhanh nhẹn, sử dụng chi trước to lớn cùng bộ hàm để bắt mồi.
Kích thước to lớn của Pterygotus australis cũng vượt qua hầu hết các loài bọ cạp biển từng được con người biết đến khiến chúng trở thành một trong những loài động vật chân đốt lớn nhất từng tồn tại trên trái đất
Việc phát hiện loài bọ cạp biển dài 2 mét ở Australia là minh chứng cho những điều kỳ diệu trong quá khứ xa xưa của Trái Đất
Trung Quốc: Khai thác đá, lộ ra quái vật chưa từng thấy trên thế giới Sinh vật lạ bên bờ sông Gia Lăng, với cơ thể bọc thép và thân hình giống chiếc tàu ngầm lớn, là một trong những đại diện đầu tiên của thời đại quái vật sau đại tuyệt chủng kỷ Nhị Điệp. Theo Sci-News, loài bò sát biển mới được đặt tên là Prosaurosphargis yingzishanensi đã lộ diện trong một mỏ đá thuộc Hệ...