Báo động khả năng viết của nhiều học trò là…. chép lại văn mẫu!
Khả năng viết thể hiện suy nghĩ, tư duy độc lập, không a dua nhưng hiện nay, khả năng viết của nhiều học trò chúng ta là đi chép lại văn mẫu hoặc lời thầy cô.
Nhiều vấn đề về việc dạy học Tiếng Việt được mổ xẻ tại hội thảo khoa học “Người giáo viên phổ thông với sứ mệnh làm Tiếng Việt trong sáng hơn” do Trường ĐH Sư phạm TPHCM và Trường EMASI tổ chức sáng nay 11/11 tại TPHCM.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống: Khả năng viết của nhiều học sinh là… đi chép lại
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình Tiếng Việt và Ngữ văn 2018 nhấn mạnh đến vai trò đọc – viết, cụ thể là với môn Ngữ văn, trong giáo dục phẩm chất, đạo đức, nhân cách học sinh. Nhưng thực tế hiện nay, hai khả năng này ở học trò nhìn chung còn rất nhiều vấn đề.
Về việc đọc, học sinh ngại đọc văn bản, không đọc tác phẩm. Hầu hết học sinh tiếp nhạn mọt cách thụ đọng, bị áp đạt và ảnh huởng nhiều từ cách hiểu của thầy, cô giáo hoạc phụ thuọc vào các tài liẹu có sẵn trong các sách van mẫu lan tràn trên thị truờng và mạng internet.
Các nhà quản lý, giáo viên thảo luận tại chương trình
Cả lớp 40 em tả con mèo đều giống nhau
Trong bài tham luận của mình, PGS. Đỗ Ngọc Thống chia sẻ: “Có lớp, cả lớp 40 em tả con mèo đều có bài viết giống nhau. Hầu hết học sinh khi làm bài là chép lại lời thầy cô cho ghi trên lớp hoạc tài liẹu có sẵn”.
Khả nang tự đọc, tự khám phá, tự hiểu theo cách của chính nguời đọc rất yếu, kéo theo hạn chế trong việc khám phá cái hay của tác phẩm.
Còn dạy viết là dạy học sinh biết suy nghĩ, biết tu duy mọt cách đọc lạp; không a-dua, nói theo nguời khác. Học viết là học cách nghĩ, cách diễn đạt suy nghĩ của nguời viết để hình thành và phát triển tu duy.
Nhưng hiện nay, năng lực viết của học sinh rất báo động, khả năng viết của học trò là… đi chép lại. Các em chép lại văn mẫu, toàn chép lại lời thầy cô giảng, chép lại tài liệu có sẵn, học thuộc lòng.
“Cái này báo chí đã nói rất nhiều. Một phần nguyên nhân xuất phát từ cách dạy học của giáo viên và do chưa thay đổi trong kiểm tra đánh giá”, PGS. Đỗ Ngọc Thống bày tỏ.
Video đang HOT
Một bộ phận dân cư có tư tưởng xem thường tiếng Việt
Trong bài đề dẫn, TS Huỳnh Công Minh, Chủ tịch sáng lập hệ thống trường EMASI đánh giá, việc sử dụng tiếng Việt ở các bậc học nhìn chung đang có nhiều vấn đề lo ngại.
Ở tiểu học, mọt bọ phạn học sinh đọc không rõ, viết không đúng, không thích đọc sách, thiếu khả nang tiếp nhạn và trình bày diễn đạt, nói không thành câu.
TS Huỳnh Công Minh lo ngại có tình trạng coi thường tiếng mẹ đẻ
Ở bậc phổ thông, nhìn chung các em nang đọng, nhạy bén, thông minh, sử dụng tốt Công nghẹ thông tin và Ngoại ngữ nhung về mạt ngôn ngữ Tiếng Viẹt dường như chua đuợc cải thiẹn tốt hon bạc Tiểu học, có vấn đề trầm trọng trong đọc, viết, cảm thụ và trình bày diễn đạt của học trò.
Cả ở bậc Đại học hay các cơ quan nghiên cứu, vẫn còn nhiều người lúng túng vụng về trong viẹc sử dụng Tiếng Viẹt. Ngay trong đời sống xã hội, các kênh truyền thông cũng chưa thật sự quan tam sử dụng Tiếng Viẹt chuẩn mực trong sáng và tiến bọ.
TS Huỳnh Công Minh lo ngại, những nam gần đây, trong xu thế họi nhạp quốc tế, nhiều co sở dạy ngoại ngữ đuợc mở ra, phong trào học ngoại ngữ phát triển mạnh mẽ khắp noi. Đây là tín hiẹu tốt cho mọt đất nuớc phát triển, nhung bắt đầu xuất hiẹn tu tuởng xem thuờng Tiếng Viẹt trong mọt bọ phạn dân cu.
Ngay trong nhà truờng, môn Tiếng Viẹt giữ vai trò quan trọng, nhung lại chịu ảnh huởng khá nạng nề bởi tu tuởng đối phó thi cử, chua thạt sự cham lo cho viẹc phát triển Tiếng Viẹt mọt cách can co và làm cho Tiếng Viẹt trong sáng hon.
“Ở ta bậc trung học thì tập trung cho thi cử; ở tiểu học thì chất lượng không đồng đều; việc dạy học tiếng Việt với số đông dễ roi vào thế qua loa, so sài trong những khâu quan trọng về đọc, viết ở tuổi thiếu thời, lớn lên rất khó sửa đổi”, TS Huỳnh Công Minh
Chương trình, sách hay cũng khó nếu thiếu… giáo viên
Tại hội thảo, các đại biểu đều nhấn mạnh, tất cả mọi người, bất kể là ai đều có vai trò trong việc giữ gìn sự trong sáng của tiếng mẹ đẻ. Nhưng vai trò lớn nhất phải nói đến chính là giáo viên phổ thông.
Theo TS Huỳnh Công Minh, giáo viên là người góp phần vào sứ mẹnh làm Tiếng Viẹt trong sáng hon
Cụ thể là làm cho thế hẹ trẻ, học sinh đạt đuợc những yêu cầu co bản để làm cơ sở phát triển vững chắc ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ như: phát âm chuẩn, viết đúng, nói đủ câu, nghe đủ ý, đọc cảm thụ, diễn đạt đúng câu từ và rõ ý .
Sinh viên sư phạm trong hoạt động chuyên môn thiết kế hoạt động dạy học môn Văn (Ảnh minh họa)
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho hay, cái đích cuối cùng của viẹc học Ngữ van là học sinh biết sử dụng Tiếng Viẹt mọt cách hiẹu quả từ giao tiếp đến đọc, viết, nói, nghe các văn bản thông thường, từ đó tiếp nhận, giả mã những cái hay, cái đẹp của văn bản văn học.
Cao hon nữa là các em biết biến cái hay, cái đẹp trong tác phẩm thành lẽ sống, niềm tin, tình cảm, tu tuởng; và nhất là thể hiẹn ra thành hành đọng trong mỗi hành vi, cử chỉ, các ứng xử hàng ngày.
Người thầy cứ dạy van cho đúng là giờ van, theo đúng các yêu cầu đổi mới, tạo đuợc hứng thú cho học sinh… là góp phần giáo dục đạo đức, hoàn thiẹn nhân cách cho học sinh.
Theo ông Thống, những yêu cầu và định huớng về đọc, viết, nói và nghe đã đuợc thể hiẹn rõ ràng, cụ thể trong chuong trình môn Ngữ van 2018.
Tuy nhiên, chất luợng và hiẹu quả còn phụ thuọc vào nhiều yếu tố khác, mà truớc hết là nang lực của đọi ngũ giáo viên dạy Ngữ van. Không có họ, dù chuong trình và sách Ngữ van có hay đến mấy cũng không thể tạo ra đuợc chất luợng thực sự.
Đưa phương ngữ vào SGK tiếng Việt lớp 1 là cần thiết nhưng ở mức độ phù hợp khả năng tiếp nhận của học sinh
Sáng 11-11, hơn 500 cán bộ quản lý, giáo viên đến từ 113 trường THPT trên địa bàn TPHCM cùng đại diện phòng GD-ĐT 24 quận, huyện đã tham dự Hội thảo khoa học "Người giáo viên phổ thông với sứ mệnh làm tiếng Việt trong sáng hơn".
Hội thảo do Trường Đại học Sư phạm TPHCM phối hợp với Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (ĐHQG TPHCM) và Hệ thống Trường EMASI Việt Nam tổ chức.
TS. Huỳnh Công Minh, nguyên Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM, Chủ tịch hội đồng sáng lập kiêm Tổng Hiệu trưởng Hệ thống Trường EMASI phát biểu tại hội thảo
Phát biểu khai mạc tại hội thảo, TS. Huỳnh Công Minh, nguyên Giám đốc Sở GD-ĐT TPHCM, Chủ tịch hội đồng sáng lập kiêm Tổng Hiệu trưởng Hệ thống Trường EMASI cho biết, trong nhà trường phổ thông, môn tiếng Việt giữ vai trò rất quan trọng nhưng lại chịu ảnh hưởng nặng nề bởi tư tưởng đối phó trong thi cử.
Cụ thể, ở bậc tiểu học, giáo dục tiểu học những năm gần đây đã có bước phát triển to lớn, học sinh ngày càng thông minh và tiến bộ, biết nhiều thứ tiếng, sử dụng tốt công nghệ thông tin nhưng vẫn còn một bộ phận học sinh đọc không rõ, viết không đúng, không thích đọc sách, thiếu khả năng tiếp nhận và trình bày, diễn đạt.
Tương tự, ở bậc THCS và THPT, học sinh ngày càng năng động, nhạy bén, sử dụng tốt hai kỹ năng ngoại ngữ và công nghệ thông tin nhưng tiếng Việt vẫn tồn tại nhiều vấn đề chưa được cải thiện, chủ yếu về khả năng đọc, viết, cảm thụ và diễn đạt.
Trước thực trạng đó, TS. Huỳnh Công Minh cho rằng, giáo viên phổ thông cần thấy rõ trách nhiệm của mình trong việc giúp học sinh đạt được những yêu cầu cơ bản ngay từ trên ghế nhà trường là "phát âm chuẩn, viết đúng, nói đủ câu, nghe đủ ý, đọc cảm thụ, diễn đạt đúng câu từ và rõ ý".
Đây là những tiền đề quan trọng làm cơ sở vững chắc cho mục tiêu phát triển và làm trong sáng hơn tiếng Việt, qua đó phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh.
Cũng tại hội thảo, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình môn tiếng Việt và Ngữ văn quốc gia năm 2018 bày tỏ, trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tiếng Việt đang đứng trước nguy cơ mất trong sáng. Trong đó, hàng loạt lỗi viết sai chính tả, nói sai cấu trúc, ngữ nghĩa xuất hiện nhiều trên các kênh thông tin đại chúng chứ không riêng gì trong trường phổ thông.
PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, Chủ biên Chương trình môn tiếng Việt và Ngữ văn quốc gia năm 2018 phát biểu tại hội thảo
Trong đó, những bất cập về ngôn ngữ ảnh hưởng cả nhân cách, đạo đức, tư tưởng, tình cảm và lối sống của học sinh. Sự xuống cấp của tiếng Việt không chỉ làm ảnh hưởng đến quá trình giao tiếp, trao đổi thông tin mà còn tác động đến đạo đức và lối sống của một bộ phận giới trẻ.
Theo PGS.TS Đỗ Ngọc Thống, hiện nay Việt Nam chưa có luật chính tả (như một số nước trên thế giới). Quy định viết chữ cái in hoa hay phiên âm tiếng nước ngoài chỉ dừng lại ở một văn bản quy định do Bộ GD-ĐT ban hành, áp dụng trong nhà trường phổ thông chứ chưa có bất kỳ hành lang pháp lý nào để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
Trước câu hỏi của nhiều giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục về những sai sót trong sách giáo khoa lớp 1, bộ sách "Cánh diều" gần đây đang gây bức xúc dư luận, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống bày tỏ, quá trình biên soạn và phát hành một bộ sách khó tránh việc bị mắc lỗi, đặc biệt đối với các môn xã hội do dặc trưng môn học rất nhạy cảm, nội dung giáo dục gắn với đạo đức, tư tưởng chính trị, xã hội. Cùng một vấn đề, một văn bản nhưng sẽ có người nói nên, người nói không nên.
"Tôi không bảo vệ cái sai, nếu sai cần sửa chữa, phê phán nhưng ở đây tôi muốn nói tính đặc trưng của môn tiếng Việt. Một bộ sách khi được phát hành ra thị trường sẽ có hàng ngàn con mắt nhìn vào, mổ xẻ, rà soát là điều cần thiết để tác giả rút kinh nghiệm và cẩn thận hơn. Đặc biệt, với các đầu sách đưa vào giảng dạy trong nhà trường càng cần được kiểm soát chặt chẽ hơn", PGS.TS Đỗ Ngọc Thống nêu quan điểm.
Tuy nhiên, đơn cử như trường hợp vì mục tiêu phòng tránh bạo lực trong giáo dục học sinh, có hội đồng thẩm định sách giáo khoa đã yêu cầu các tác giả thay thế toàn bộ chữ "đánh" trong nội dung các bài viết. Vấn đề này cần được đánh giá toàn diện từ nhiều phía.
Một vấn đề đang gây tranh cãi khác là có nên sử dụng phương ngữ trong ngữ liệu sách giáo khoa, PGS.TS Đỗ Ngọc Thống cho rằng điều này là cần thiết, vấn đề là dạy khi nào và dạy như thế nào cho học sinh mà thôi.
Vị này cho ví dụ, có những phương ngữ phổ biến đến mức gần như trở thành phổ thông như các tên gọi má, ba (phương ngữ Nam Bộ). Nhà giáo này cũng cho biết thêm, trường phổ thông dạy phương ngữ để học sinh có cơ hội làm giàu hơn vốn ngôn ngữ của mình, đáp ứng mục tiêu tìm hiểu tính phong phú của tiếng Việt, chưa kể từ phương ngữ sẽ giúp các em có thêm kiến thức về văn hóa.
Tuy nhiên, việc đưa phương ngữ vào giảng dạy cần phụ thuộc lứa tuổi học sinh. Ở các lớp học sinh nhỏ tuổi cần hạn chế phương ngữ mang tính vùng, miền nhỏ hẹp, chỉ nên đưa phương ngữ có tính chất phổ biến, dần dần khi các em lên các bậc học cao hơn mới đưa thêm phương ngữ vào.
Một điểm khác cần lưu ý là hiện nay, trong hầu hết các tác phẩm văn học của các nhà văn nổi tiếng đều có phương ngữ trong nội dung. Giáo viên cần giải thích nghĩa cho học sinh hiểu nhưng dạy đến mức độ nào để phù hợp với khả năng tiếp nhận của học sinh.
Sinh viên với nỗi lo tốt nghiệp mùa Covid-19 Trong tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp, một số sinh viên năm cuối khối ngành dịch vụ, du lịch gặp khó khăn trong việc thực tập. Buổi thuyết trình kết thúc môn của sinh viên Trường ĐH Sư phạm TP.HCM - U.Q Hoãn thực tập vì dịch Hiện nay, với các bạn học khối ngành tổ chức sự kiện...