Bằng chứng khoa học chứng minh súc miệng phòng chống bệnh Covid-19?

Theo dõi VGT trên

Hiện chưa có xác nhận khoa học chứng minh chắc chắn “việc súc miệng ngăn ngừa nhiễm trùng đường hô hấp cấp Covid-19 do chủng mới của virus corona ( SARS-CoV-2) gây ra, cũng như bất kỳ loại virus, hoặc vi khuẩn nào khác”.

Bằng chứng khoa học chứng minh súc miệng phòng chống bệnh Covid-19? - Hình 1

Chưa có chứng minh khoa học chắc chắn “việc súc miệng ngăn ngừa nhiễm trùng do SARS-CoV-2 gây ra, cũng như bất kỳ loại virus, hoặc vi khuẩn nào khác. (Nguồn: Snopes)

Khi người Mỹ tìm kiếm các cách nhằm hạn chế sự lây lan của dịch bệnh Covid-19, một chủ đề được nhiều người quan tâm trên internet là súc miệng. Vậy tại sao có khuyến cáo súc miệng và có bằng chứng y tế nào chứng minh súc miệng có thể giúp chống lại virus corona hoặc các bệnh nhiễm trùng đường hô hấp khác hay không?

Thực tế, cho đến nay, cũng giống như không ít các khuyến cáo y tế khác, không có “tiêu chuẩn vàng” nào, cũng như chưa có thử nghiệm ngẫu nhiên có kiểm soát quy mô lớn nào để xác nhận chắc chắn hiệu quả của việc súc miệng bằng nước muối, giấm hoặc bất kỳ giải pháp súc miệng nào khác để ngăn ngừa nhiễm trùng đường hô hấp trên và dưới do virus corona gây ra, hoặc bất kỳ virus hoặc vi khuẩn khác.

Các nghiên cứu nhỏ hơn thì đã chỉ ra rằng, nước súc miệng và nhiều loại chất lỏng khác thường được sử dụng để súc miệng có thể tiêu diệt vi khuẩn, nhưng liệu việc súc miệng có thực sự ngăn ngừa hoặc điều trị bệnh hay không thực tế vẫn chưa được chứng minh trong các thử nghiệm nghiêm ngặt.

Tuy nhiên, súc miệng là một biện pháp vệ sinh cá nhân phổ biến ở nhiều quốc gia. Ở Đông Á, đặc biệt là Nhật Bản, việc súc miệng được cả Chính phủ khuyến khích, cùng với các hoạt động khác như rửa tay, đeo khẩu trang và cách ly xã hội (social distancing), như một khuyến cáo về vệ sinh cá nhân thường xuyên trong mùa lạnh và phòng bệnh cúm thông thường. Tất nhiên, không phải ai cũng có thể súc miệng hiệu quả, trong đó có trường hợp của một số người bị đau cổ, đột quỵ hoặc mất trí nhớ, cũng như trẻ em dưới 8 tuổi.

Đó là lý do không ngạc nghiên khi hầu hết các nghiên cứu ban đầu của Nhật Bản đều cho thấy, súc miệng có thể giúp ngăn ngừa và điều trị nhiễm trùng đường hô hấp trên và dưới.

Phát hiện đáng chú ý nhất đến nay cho thấy, dung dịch súc miệng không cần kê đơn có thành phần Povidone-iodine được sử dụng thường xuyên trong nhiều thập kỷ bởi người dân Nhật Bản và các nơi khác để điều trị đau họng.

Trong một nghiên cứu thử nghiệm nhỏ của Nhật Bản từ năm 2002, 23 bệnh nhân mắc bệnh hô hấp mãn tính đã súc miệng 4 lần trở lên mỗi ngày bằng dung dịch Povidone-iodine . Các nhà nghiên cứu đã nhận thấy, so với số ca nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính trước khi nhóm bắt đầu súc miệng, súc miệng thường xuyên trong vài tháng đến 2 năm với dung dịch Povidone-iodine đã giúp giảm khoảng 50% tỷ lệ nhiễm trùng đường hô hấp cấp tính. Súc miệng bằng dung dịch có thể làm giảm nhiễm trùng do một số vi khuẩn khá nguy hiểm, trong đó có Pseudomonas (trực khuẩn mủ xanh), Staph (bao gồm MRSA) (tụ cầu vàng) và Haemophilus (có khả năng gây ra các bệnh nguy hiểm, chẳng hạn viêm màng não, nhiễm khuẩn huyết đối với trẻ em)…

Các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm cũng cho thấy lợi ích của việc súc miệng, mặc dù một hạn chế lớn trong các nghiên cứu nhỏ ở phòng thí nghiệm là đôi khi không hoàn toàn chính xác khi ứng dụng trong cuộc sống.

Một nghiên cứu trong phòng thí nghiệm gần đây của Đức, do một nhà sản xuất dung dịch súc miệng Povidone-iodin tài trợ, đã cho thấy, giải pháp súc miệng có thể loại bỏ hơn 99% các chủng virus corona gây bệnh SARS và MERS – họ hàng rất gần với virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19 hiện nay. Trước đây, một nghiên cứu trong phòng thí nghiệm của Nhật Bản cũng đã chứng minh rằng, các sản phẩm có Povidone-iodin vượt trội hơn các loại thuốc sát trùng thông thường khác như chlorhexidine gluconate và benzalkonium clorua, trong việc vô hiệu hóa nhiều loại virus phổ biến khác, như coxsackie, rhovovirus, adenovirus, rotavirus. Tuy nhiên, các thử nghiệm lâm sàng ở người sẽ vẫn rất cần thiết để xác định mức độ phù hợp đối với bệnh nhân.

Chẳng hạn, tại Mỹ, các dung dịch có chứa Povidone-iodin được bán dưới dạng chất khử trùng da, có chứa các thành phần có thể gây hại nghiêm trọng nếu con người nuốt phải. Các chế phẩm phù hợp cho súc miệng thường không có sẵn ở đất nước này. Không thể súc miệng với các dung dịch khử trùng da, kể cả những chất có chứa Povidone-iodin, vì nó khá nguy hiểm. Tại Canada, một dung dịch súc miệng Povidone-iodin được bán dưới tên Betadine, tuy nhiên, một số người bị dị ứng với iốt, thậm chí iốt có thể gây hại đối với những bệnh nhân có vấn đề về tuyến giáp.

Chưa có nhiều bằng chứng cho thấy lợi ích kháng khuẩn tiềm tàng của các giải pháp súc miệng khác. Ví dụ, thuốc sát trùng Listerine đã được chứng minh dù có hoạt tính kháng virus trong các nghiên cứu ở phòng thí nghiệm nhưng đã có thể phơi nhiễm chỉ trong ít nhất 30 giây, dù các nghiên cứu chưa xem xét đến virus corona.

Bằng chứng khoa học chứng minh súc miệng phòng chống bệnh Covid-19? - Hình 2

Dung dịch súc miệng gồm 1 muỗng cà phê muối hòa tan trong một cốc nước để tạo ra dung dịch muối xấp xỉ 3%, súc miệng sáu lần một ngày. (Nguồn: Medium)

Tuy nhiên, từ Anh, một nghiên cứu lâm sàng gần đây trên 66 bệnh nhân đã cho thấy hiệu quả rất đáng quan tâm, việc sử dụng dung dịch muối tự chế để rửa mũi và súc miệng đã làm giảm đáng kể tỷ lệ mắc cúm và cảm lạnh. Dung dịch súc miệng trong nghiên cứu gồm 1 muỗng cà phê muối hòa tan trong một cốc nước để tạo ra dung dịch muối xấp xỉ 3%, súc miệng 6 lần một ngày.

Một nghiên cứu khác trong phòng thí nghiệm của cùng một nhóm các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra cơ chế hoạt động tiềm năng của dung dịch muối. Theo đó, các tế bào ở cổ họng đã lấy thêm clo từ dung dịch muối để tạo ra một hợp chất có đặc tính kháng virus khá hữu hiệu.

Các nghiên cứu nhỏ khác đã đề xuất phương pháp phòng chống virus bằng súc miệng với trà xanh hoặc dung dịch chứa catechin, hoạt chất của trà xanh hoặc với giấm táo. Những nghiên cứu này đã được thực hiện trong phòng thí nghiệm, tuy nhiên vẫn chưa rõ sự liên quan về lâm sàng đối với bệnh nhân và hiện cũng chưa có nghiên cứu cụ thể nào đối với việc kháng virus corona. Một nghiên cứu thậm chí còn cho rằng, việc súc miệng bằng nước máy có thể hữu ích trong việc giảm tỷ lệ nhiễm trùng đường hô hấp trên ở những người khỏe mạnh, nhưng một nghiên cứu sau đó đã không xác nhận phát hiện này.

Tóm lại, việc súc miệng thực sự chống lại được virus gây cảm lạnh, cúm, kể cả SAR-CoV-2 hiện nay hay không vẫn còn phải nghiên cứu. Nhưng khi chúng ta cân nhắc việc súc miệng từ góc độ tỷ lệ rủi ro và lợi ích, dường như có rất ít nhược điểm đối với việc súc miệng thường xuyên. Nó có chi phí thấp và ít nhất có thể giảm đau họng.

Minh Châu

Nguy cơ nhiễm SARS-CoV-2 ở bệnh nhân tiểu đường

Một số nghiên cứu cho thấy những người mắc bệnh tiểu đường còn có thể có nguy cơ cao bị biến chứng sau khi nhiễm virus SARS-CoV-2 gây bệnh Covid-19.

Nguy cơ nhiễm SARS-CoV-2 ở bệnh nhân tiểu đường - Hình 1

Người bị tiểu đường cần chú ý có chế độ ăn uống lành mạnh - Ảnh minh họa: Shutterstock

Theo trang tin Healthline dẫn thông báo của Hiệp hội Các nhà nội tiết lâm sàng Mỹ (AACE), những người trên 60 tuổi mắc bệnh tiểu đường và các vấn đề sức khỏe khác đặc biệt có nguy cơ cao mắc bệnh Covid-19.

"Nhiều nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng trong số những người nhập viện vì bệnh nặng, 22,2 - 26,9% cho biết họ mắc bệnh tiểu đường. Bệnh tiểu đường và nồng độ đường glucose cao có liên quan đến các biến chứng gia tăng, suy hô hấp và tử vong ở bệnh nhân nhập viện vì Covid-19", theo thông báo trên.

Công bố bệnh nhân 189, 190, 191, 192, 193, 194 mắc bệnh Covid-19

Các chuyên gia khuyên bệnh nhân tiểu đường cần chuẩn bị nguồn cung cấp insulin (loại hoóc môn giúp cân bằng đường huyết) cho mình trong khoảng 90 ngày nếu có thể. Ngoài insulin, bệnh nhân tiểu đường cũng nên bắt đầu thực hành các bước giúp phòng chống Covid-19 như rửa tay kỹ, khử trùng bề mặt mọi vật dụng, tránh tụ tập chỗ đông người và tự cách ly càng nhiều càng tốt.

Bên cạnh đó, trong một báo cáo đăng trên chuyên san Diabetes & Metabolic Syndrome: Clinical Research & Reviews, các bác sĩ khuyến cáo những biện pháp sau giúp bệnh nhân tiểu đường ngăn ngừa viêm nhiễm, nhiễm trùng:

Duy trì kiểm soát đường huyết tốt. Điều này có thể giúp giảm nguy cơ nhiễm trùng và mức độ nghiêm trọng của bệnh.

Ăn uống lành mạnh. Chú ý đến dinh dưỡng và lượng protein đầy đủ là rất quan trọng, cũng như tránh thiếu hụt khoáng chất và vitamin.

Tập thể dục. Rèn luyện thể chất có thể cải thiện khả năng miễn dịch, tốt nhất là chạy bộ ngoài trời, nhất là ở những nơi thoáng khí. Đừng đến các phòng tập gym hoặc tham dự các hoạt động nhóm...

Tiêm phòng cúm và viêm phổi. Tiêm vắc xin phòng viêm phổi có thể làm giảm nguy cơ viêm phổi do vi khuẩn thứ phát sau khi nhiễm virus đường hô hấp. Tuy nhiên, hiện chưa có nghiên cứu chứng minh liệu việc tiêm vắc xin phòng viêm phổi có hữu ích đối với bệnh Covid-19 hay không.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Viêm não tự miễn lại do khối u buồng trứngViêm não tự miễn lại do khối u buồng trứng
20:54:07 16/12/2024
Cô gái co giật, la hét liên tục, nguyên nhân ẩn giấu từ khối u buồng trứngCô gái co giật, la hét liên tục, nguyên nhân ẩn giấu từ khối u buồng trứng
18:12:59 16/12/2024
Phát hiện mới về lợi ích của cà phê với đường ruộtPhát hiện mới về lợi ích của cà phê với đường ruột
08:53:16 17/12/2024
Tin mừng cho người thích ăn bạch tuộcTin mừng cho người thích ăn bạch tuộc
08:20:15 16/12/2024
Dấu hiệu bị bong gân, sai khớpDấu hiệu bị bong gân, sai khớp
19:08:58 16/12/2024
Hóa ra đây là lý do hoa hồi được coi là 'báu vật trời ban'Hóa ra đây là lý do hoa hồi được coi là 'báu vật trời ban'
18:07:33 16/12/2024
Có dấu hiệu ung thư đại tràng nhưng cô gái không hay biếtCó dấu hiệu ung thư đại tràng nhưng cô gái không hay biết
08:49:06 16/12/2024
Ăn gạo lứt kiểu này nhiều người 'tự rước họa vào thân' mà không hayĂn gạo lứt kiểu này nhiều người 'tự rước họa vào thân' mà không hay
08:54:24 16/12/2024

Tin đang nóng

Làm rõ nguyên nhân nữ sinh lớp 12 bị bố đẻ và chú ruột bạo lựcLàm rõ nguyên nhân nữ sinh lớp 12 bị bố đẻ và chú ruột bạo lực
12:43:39 17/12/2024
Nhật Kim Anh chết lặng vì gặp 1 việc đau lòng trong quá trình thụ tinh nhân tạo con thứ 2Nhật Kim Anh chết lặng vì gặp 1 việc đau lòng trong quá trình thụ tinh nhân tạo con thứ 2
13:39:58 17/12/2024
Lisa (BLACKPINK) bị miệt thị ngoại hìnhLisa (BLACKPINK) bị miệt thị ngoại hình
15:12:58 17/12/2024
Lộ thời điểm nghi Nhật Kim Anh được bạn trai mới cầu hônLộ thời điểm nghi Nhật Kim Anh được bạn trai mới cầu hôn
14:48:21 17/12/2024
Drama căng đét: Dương Mịch - Lưu Thi Thi giành giật vị trí nảy lửa kế Lưu Diệc Phi, tạo nên 30 phút im lặng đáng sợ trên thảm đỏ?Drama căng đét: Dương Mịch - Lưu Thi Thi giành giật vị trí nảy lửa kế Lưu Diệc Phi, tạo nên 30 phút im lặng đáng sợ trên thảm đỏ?
14:45:13 17/12/2024
3 màn "lột xác" đỉnh cao nhất showbiz năm 2024: Lindsay Lohan khiến cả thế giới chấn động, một nữ ca sĩ bất ngờ "cải lão hoàn đồng"3 màn "lột xác" đỉnh cao nhất showbiz năm 2024: Lindsay Lohan khiến cả thế giới chấn động, một nữ ca sĩ bất ngờ "cải lão hoàn đồng"
10:43:06 17/12/2024
Nhật Kim Anh công bố bộ ảnh bụng bầu vượt mặt sau 5 năm ly hônNhật Kim Anh công bố bộ ảnh bụng bầu vượt mặt sau 5 năm ly hôn
11:41:08 17/12/2024
Nhật Kim Anh: "Gia đình chồng cũ ủng hộ việc tôi mang thai, con trai còn 1 nói câu này"Nhật Kim Anh: "Gia đình chồng cũ ủng hộ việc tôi mang thai, con trai còn 1 nói câu này"
12:06:22 17/12/2024

Tin mới nhất

Tim ghép tạng có thể lưu giữ ký ức cũ

Tim ghép tạng có thể lưu giữ ký ức cũ

16:02:19 17/12/2024
Trí nhớ không chỉ nằm trong bộ não - đó là khám phá khoa học mới được công bố. Gần đây, các nhà nghiên cứu đã ghi nhận thêm các trường hợp tương tự như vậy.
Giảm cholesterol nhờ ăn nho thường xuyên

Giảm cholesterol nhờ ăn nho thường xuyên

15:48:35 17/12/2024
Nhiều người có thể giảm mức cholesterol chỉ bằng cách thay đổi những gì họ ăn. Ăn nho thường xuyên cũng giúp giảm cholesterol.
Vaccine chống ung thư của Nga dự kiến chính thức lưu hành đầu năm 2025

Vaccine chống ung thư của Nga dự kiến chính thức lưu hành đầu năm 2025

15:45:10 17/12/2024
Với vaccine chống ung thư, thế giới sắp được chứng kiến một bước ngoặt y học. Đây cũng là minh chứng cho sự tiến bộ vượt bậc trong việc sử dụng công nghệ để bảo vệ sức khỏe con người.
6 bước chăm sóc phục hồi da kích ứng

6 bước chăm sóc phục hồi da kích ứng

11:14:37 17/12/2024
Toner (hay còn gọi là nước cân bằng da) là sản phẩm dạng nước dùng ngay sau bước rửa mặt. Sử dụng toner sẽ giúp cấp ẩm tức thì, làm dịu các vùng da mẩn đỏ và hỗ trợ giảm viêm một cách nhẹ nhàng.
Đột quỵ đứng đầu bảng nguyên nhân gây tử vong tại Việt Nam

Đột quỵ đứng đầu bảng nguyên nhân gây tử vong tại Việt Nam

09:10:22 17/12/2024
Xu hướng gánh nặng bệnh tật đang chuyển dịch từ các bệnh truyền nhiễm sang bệnh không lây nhiễm và các yếu tố liên quan đến lối sống.
Cô gái Đà Nẵng bất ngờ la hét, rối loạn tâm thần

Cô gái Đà Nẵng bất ngờ la hét, rối loạn tâm thần

08:42:34 17/12/2024
Bệnh viêm não tự miễn đa phần thường xảy ra trên đối tượng là bệnh nhân nữ, trẻ tuổi. Biểu hiện ban đầu của bệnh thường là những rối loạn tâm thần, co giật.
COPD: "Sát thủ" gây tử vong hàng đầu trên thế giới

COPD: "Sát thủ" gây tử vong hàng đầu trên thế giới

08:40:30 17/12/2024
COPD (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) là 1 trong 3 nguyên nhân gây tử vong hàng đầu trên thế giới, với hơn 380 triệu người mắc trên toàn cầu.
Mối đe dọa vô hình, hàng chục nhà khoa học cảnh báo về "dạng sống gương"

Mối đe dọa vô hình, hàng chục nhà khoa học cảnh báo về "dạng sống gương"

08:37:19 17/12/2024
Khi nhân loại thích nghi với những thách thức lớn như đại dịch, khủng hoảng khí hậu và sự tiến bộ nhanh chóng của AI, một mối đe dọa mới ít được khám phá đó là các dạng sống phản chiếu .
Lợi ích bất ngờ của việc ăn 1 tép tỏi sống mỗi ngày

Lợi ích bất ngờ của việc ăn 1 tép tỏi sống mỗi ngày

06:02:27 17/12/2024
Nhưng đồng thời, gội đầu thường xuyên cũng hòa tan bã nhờn một chất sáp được tạo ra bởi các tuyến bã nhờn gần nang lông. Bã nhờn giúp da đầu không bị quá khô và bảo vệ da khỏi bị nhiễm trùng.
Cách đi bộ giúp bạn sống thọ hơn

Cách đi bộ giúp bạn sống thọ hơn

05:57:00 17/12/2024
Các chuyên gia y tế cho rằng ngồi làm việc quá lâu, ít vận động khiến hệ xương khớp thoái hóa, các cơ quan khác cũng bị ảnh hưởng, thừa cân béo phì. Lười vận động là một trong những thói quen tàn phá tuổi thọ của bạn.
Can thiệp thành công cho 3 bệnh nhi mắc tim bẩm sinh

Can thiệp thành công cho 3 bệnh nhi mắc tim bẩm sinh

05:54:08 17/12/2024
Kết quả xét nghiệm và chẩn đoán hình ảnh cho thấy hình ảnh còn ống động mạch, thông liên nhĩ. Qua hội chẩn chuyên khoa, các bác sĩ chẩn đoán và chỉ định can thiệp bít dù ống động mạch cho trẻ.
Cách vaccine ung thư của Nga hoạt động trên cơ thể người

Cách vaccine ung thư của Nga hoạt động trên cơ thể người

05:51:35 17/12/2024
Trong đại dịch COVID-19, Nga đã phát triển vaccine Sputnik V của riêng mình để chống lại đại dịch và bán cho một số quốc gia. Ông Putin cũng tuyên bố dùng Sputnik.

Có thể bạn quan tâm

Khả năng Ukraine phải chấp nhận kịch bản ít mong muốn nhất khi đối đầu Nga

Khả năng Ukraine phải chấp nhận kịch bản ít mong muốn nhất khi đối đầu Nga

Thế giới

16:46:45 17/12/2024
Như vậy, Ukraine đã khá mệt mỏi vì chiến trận. Nhưng Nga cũng gặp phải những khó khăn nhất định. Kiev và đồng minh ước tính rằng Nga hứng chịu tổn thất lớn về nhân lực và vũ khí khí tài trong xung đột với Ukraine.
Xem Olympia vô tình va phải trai đẹp nhà họ Hứa hệ thư sinh: 10 điểm "đường kiến thức", 10 điểm đường hình luôn!

Xem Olympia vô tình va phải trai đẹp nhà họ Hứa hệ thư sinh: 10 điểm "đường kiến thức", 10 điểm đường hình luôn!

Netizen

16:13:33 17/12/2024
Trai đẹp và Olympia là hai cụm từ khi đứng cạnh nhau luôn khiến cộng đồng mạng sục sôi. Mỗi lần chương trình Olympia xuất hiện một chàng trai vừa giỏi giang vừa đẹp trai, khán giả lại không thể ngồi yên
Hôm nay nấu gì: Cơm tối ngon miệng với nồi canh chua chất lượng

Hôm nay nấu gì: Cơm tối ngon miệng với nồi canh chua chất lượng

Ẩm thực

16:11:27 17/12/2024
Cơm tối ngon miệng với nồi canh chua chất lượng. Món canh cá nấu chua nóng hổi này thực sự là ngôi sao sáng trên mâm cơm tối mùa đông này!
Sao Hàn 17/12: 'Á hậu bị Samsung ruồng bỏ' ngất xỉu liên tục, phải cấp cứu

Sao Hàn 17/12: 'Á hậu bị Samsung ruồng bỏ' ngất xỉu liên tục, phải cấp cứu

Sao châu á

16:08:36 17/12/2024
Á hậu bị Samsung ruồng bỏ phải cấp cứu vì ngất xỉu liên tục; diễn viên Park Si Eun mất con chỉ đúng 2 tuần trước ngày dự sinh.
Dựng hiện trường giả mất trộm để chiếm đoạt tiền bán lúa của dân

Dựng hiện trường giả mất trộm để chiếm đoạt tiền bán lúa của dân

Pháp luật

16:02:07 17/12/2024
Biết bản thân không còn đủ khả năng để trả lại số tiền cho người dân, Thành dựng hiện trường giả mất trộm số tiền 715 triệu đồng nhằm chiếm đoạt.
Maguire báo tin vui về tương lai ở MU

Maguire báo tin vui về tương lai ở MU

Sao thể thao

15:59:25 17/12/2024
Trung vệ Harry Maguire chỉ còn sáu tháng trong hợp đồng với Manchester United nhưng ngôi sao người Anh này đã tiết lộ rằng các cuộc thảo luận đang diễn ra liên quan đến việc gia hạn hợp đồng tại Old Trafford.
Vắng nhà một tuần, vừa mở cửa cô vợ đã kinh ngạc với cảnh tượng trước mắt, không thể nói nên lời

Vắng nhà một tuần, vừa mở cửa cô vợ đã kinh ngạc với cảnh tượng trước mắt, không thể nói nên lời

Sáng tạo

15:57:15 17/12/2024
Người chồng đã tạo một bất ngờ khiến cô vợ không khỏi kinh ngạc. Trên mạng xã hội Tiểu Hồng Thư (Trung Quốc) có một bài đăng nhận được rất nhiều lượt tương tác quan tâm của cư dân mạng.
NSND Quang Thọ, Phạm Thu Hà góp mặt trong chương trình 'Con đường lịch sử'

NSND Quang Thọ, Phạm Thu Hà góp mặt trong chương trình 'Con đường lịch sử'

Nhạc việt

15:50:07 17/12/2024
NSND Quang Thọ, Phạm Thu Hà và nhiều nghệ sĩ sẽ góp mặt trong chương trình nghệ thuật Con đường lịch sử kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam.
Nữ MC VTV thi Miss Charm 2024: Thành tích học tập 'khủng', dáng gợi cảm

Nữ MC VTV thi Miss Charm 2024: Thành tích học tập 'khủng', dáng gợi cảm

Sao việt

15:47:51 17/12/2024
Nữ MC nổi tiếng VTV Quỳnh Nga là đại diện Việt Nam tại cuộc thi Miss Charm 2024. Người đẹp thuộc top ứng viên hàng đầu cho vương miện nhờ nhan sắc, học vấn và trình độ ngoại ngữ tốt.
Mô tô, xe gắn máy trên 5 năm sẽ phải kiểm định khí thải

Mô tô, xe gắn máy trên 5 năm sẽ phải kiểm định khí thải

Tin nổi bật

15:43:08 17/12/2024
Theo Thông tư 47 vừa được ban hành, Bộ GTVT quy định mô tô, xe gắn máy có thời gian sản xuất trên 5 năm sẽ phải kiểm định khí thải định kỳ.
Hứa Vĩ Văn tái xuất với vai diễn si tình trong phim kinh dị "Đồi hành xác"

Hứa Vĩ Văn tái xuất với vai diễn si tình trong phim kinh dị "Đồi hành xác"

Hậu trường phim

15:39:09 17/12/2024
Nhà sản xuất bộ phim Đồi hành xác - The Torture Hill vừa công bố Hứa Vĩ Văn sẽ tham gia bộ phim và đang trong quá trình chuẩn bị cho việc quay phim.