“Bạn bè đến lò nọ lớp kia, Bích cặm cụi tự học ở nhà…”

Theo dõi VGT trên

Bố mất sức lao động, mẹ đi dọn dẹp, bưng bê ở quán ăn với mức lương 80.000 đồng/ngày. Sau Bích còn 3 em nhỏ đang t.uổi đi học. Là chị cả trong nhà, nhiều lần Bích toan nghỉ học để phụ giúp mẹ.

Những lúc như thế, người mẹ nghèo lại rưng rưng: “Đời mẹ đã khổ lắm rồi! Vậy nên con phải được đi học để thoát khỏi cảnh nghèo”.

Kỳ thi THPT quốc gia năm nay, Vũ Thị Ngọc Bích (Mỹ Đức, Hà Nội) đăng ký 6 nguyện vọng vào các Trường ĐH Kinh tế Quốc dân, Học viện Báo chí & Tuyên truyền, ĐH Ngoại ngữ và ĐH Thương Mại.

Trong đó, ước mơ lớn của Bích là được theo học tại Trường ĐH Kinh tế Quốc dân. Nhưng học phí của ngôi trường này chắc chắn nằm ngoài khả năng chi trả của gia đình em.

Khao khát vào trường, nhiều lần Bích lén nhẩm tính số t.iền phải trả trong suốt 4 năm học.

“Chúng khiến em quá sợ hãi. Số t.iền ấy cao hơn gấp nhiều lần so với thu nhập hàng tháng của gia đình em”. Mỗi lần nghĩ vậy, Bích lại chùn bước…

Dưới Bích còn 3 em nhỏ, trong đó có một em học lớp 8, một em học lớp 6 và em trai chỉ mới 5 t.uổi. Áp lực của người chị cả khiến cô bé 18 t.uổi nhiều lần muốn nghỉ học để nhường cơ hội đi học cho các em. Nhưng Bích học sáng dạ. Cô giáo chủ nhiệm rất tiếc nên nhiều lần động viên, thậm chí xin cho em được học thêm miễn phí các môn ở trường.

Bạn bè đến lò nọ lớp kia, Bích cặm cụi tự học ở nhà... - Hình 1

Bố mất sức lao động, mẹ đi dọn dẹp, bưng bê ở quán ăn với mức lương 80.000 đồng/ngày. Sau Bích còn 3 em nhỏ đang t.uổi đi học.

Sau một vụ tai nạn, bố Bích mất sức lao động hoàn toàn và cũng không thể làm được những việc nặng. Thu nhập của gia đình phụ thuộc cả vào số t.iền ít ỏi mà người mẹ đi làm bưng bê, dọn dẹp ở quán ăn đầu thôn. Chiều đến, chị lại đi chợ lấy thêm ít hoa quả để ngồi bán ở các khu công nghiệp hay cổng trường học. Chi tiêu cho 6 con người, trong đó có 4 đ.ứa t.rẻ đang t.uổi đi học chỉ chưa đầy 3 triệu đồng.

“Nếu không phải nhờ vào việc miễn giảm học phí, chắc chắn 4 chị em em không thể được đi học”, Bích nói.

Hai tháng trước khi em bước vào kỳ thi THPT quốc gia, mẹ bị tai nạn. Bích cứ nghĩ rằng chắc chắn mình không thể tiếp tục được đi học nữa, nhưng người mẹ không đồng ý.

“Mẹ bảo, kể cả phải đi vay t.iền, mẹ cũng cho em được đi học. Chỉ có học mới có thể thoát cảnh nghèo. Mẹ khổ thêm chút cũng không sao”.

Thế là mẹ đi làm đủ nghề. 4h30 sáng mẹ phải dậy đi làm thuê cho người ta. Vì thương nên họ “ưu ái” trả mẹ cao hơn mức bình thường là 80.000 đồng/ buổi. Dọn dẹp quán xong xuôi mẹ lại quay xe ngược về chợ chở ít hoa quả đi bán thêm, có khi 8-9 giờ tối mới về đến nhà. Chưa bao giờ mẹ từ chối làm việc gì, miễn là có thêm thu nhập”.

Video đang HOT

Bạn bè đến lò nọ lớp kia, Bích cặm cụi tự học ở nhà... - Hình 2

Áp lực của người chị cả khiến cô bé 18 t.uổi nhiều lần muốn nghỉ học để nhường cơ hội đi học cho các em

Từ những năm cấp 1, Bích đã ý thức được cảnh nghèo khó. Em không dám xin mẹ cho đi học thêm ở đâu, mặc dù hầu hết các bạn trong lớp đều theo học.

“Lúc đó em vừa tủi thân, vừa lo. Nhưng rồi em tự động viên mình rằng, không có điều kiện thì mình tự học. Quan trọng cách học và ý thức học của mình là chính.

Thế là em tự ôn trong SGK kết hợp với luyện đề thầy cô giao trên lớp. Nhưng chỉ học kiến thức trong SGK là không đủ. Nhiều khi em bật khóc vì không biết tìm phương pháp giải ở đâu.

Một người bạn trong lớp thấy em khó khăn nên đã cho mượn một chiếc điện thoại cảm ứng”.

Từ ngày có điện thoại, Bích tham gia vào các diễn đàn chia sẻ tài liệu học tập trên Facebook. “Có bạn nào đăng đề lên nhờ giải hộ hoặc chia sẻ đề là em lại tải về làm. Những đề nào hay em lưu lại rồi tự nghiên cứu dần. May có điện thoại nên trước kỳ thi THPT quốc gia, em đã luyện được khá nhiều đề”.

Bạn bè đến lò nọ lớp kia, Bích cặm cụi tự học ở nhà... - Hình 3

Gia đình Bích cũng thuộc hộ nghèo của xã

Ngày thi THPT quốc gia, mẹ Bích xin nghỉ làm để đưa đón con đi thi. Thay vì trở về nhà, chị nán ở lại điểm thi để chờ con đến hết giờ làm bài. Chị vẫn kỳ vọng Bích sẽ đỗ vào ngôi trường em luôn mong ước.

“Bích học rất khá, nhất là môn Văn. Có lần bài văn tả về bố của con hay và xúc động quá nên đã được cô giáo photo cho cả khối đọc. Cấp 2, cấp 3, con đều được đại diện trường đi thi cấp huyện, cấp thành phố và được giải cao. Nếu phải để con nghỉ học, thực sự tôi không đành”, chị nói

Thương con, chị hay dành thời gian mỗi tối để hai mẹ con cùng tâm sự. “Bích là người sống nội tâm, không bao giờ khóc trước mặt người khác. Từ năm cấp 2 con đã có ý định bỏ học. Nhưng gia đình luôn động viên con cố gắng học, chứ thế này mãi thì khổ lắm”.

Bạn bè đến lò nọ lớp kia, Bích cặm cụi tự học ở nhà... - Hình 4

Quyết tâm đỗ đại học, những ngày ôn thi, Bích đều thức đến 3 giờ sáng. “Học buổi đêm mát hơn, dễ vào hơn khi không có quạt”, Bích nói.

Dù rất thích học ngành kinh tế vì nhận thấy đây là môi trường năng động và có điều kiện phát triển, nhưng nếu không thể đạt được học bổng, Ngọc Bích mong muốn sẽ được theo học ngành Ngôn ngữ Anh.

“Em nghĩ chỉ có con đường học mới có thể giúp đỡ gia đình mình, bởi các em của em cũng đều rất thích đi học.

Lên đại học em chắc chắn phải thay đổi theo hướng năng động hơn và tìm kiếm việc làm thêm để phụ giúp bố mẹ”.

Bạn bè đến lò nọ lớp kia, Bích cặm cụi tự học ở nhà... - Hình 5

“Em nghĩ chỉ có con đường học mới có thể giúp đỡ gia đình mình, bởi các em của em cũng đều rất thích đi học”

Nhắc đến cháu gái, bà nội Bích kể, giai đoạn ôn thi, trong khi bạn bè cùng xóm đến lớp nọ, lò kia để ôn thì Bích chỉ sáng đi học, tối tự học ở nhà.

“Bích tiết kiệm lắm. SGK thì đi xin lại của người ta. Sáng nó cũng không chịu ăn vì tiếc t.iền. Tích được 3, 4 chục nghìn lại đưa mẹ chứ chẳng dám tiêu.

Nó luôn ước mơ được đi học đại học, nhưng lại sợ bố mẹ không lo được t.iền học phí, đến tháng còn t.iền trợ cấp thì bao giờ bố mẹ mới bớt khổ vì con”.

Ông bà Bích cũng không có lương hưu. Cả hai ông bà chỉ trông chờ vào mấy sào ruộng nên chẳng thể giúp gì được cho gia đình con trai. Nghĩ về con, về cháu, nước mắt bà cứ thế chảy ra.

Điều bà hạnh phúc nhất giờ đây là đi đến đâu cũng có người khen “Bà có cô cháu gái học giỏi thế là sướng nhất rồi!”

“Mong cho cái Bích đỗ đại học, sớm ra trường nuôi các em cho bố mẹ nó đỡ vất vả”, bà nói.

Còn Bích luôn tự động viên mình: “Em đọc nhiều câu chuyện về những con người nghị lực. Mỗi nhân vật lại để cho em một cảm nhận và một câu chuyện riêng. Những con người ấy đã truyền được cảm hứng giúp em tìm được mục tiêu của chính mình”.

Thúy Nga

Theo vietnamnet

Nghị lực mùa thi: 'Mẹ lo không có ai nuôi con'

Cô học trò giỏi Phạm Thị Hằng vẫn luôn ám ảnh bởi câu nói của người mẹ già yếu: 'Mẹ lo không có ai nuôi con'.

Nghị lực mùa thi: Mẹ lo không có ai nuôi con - Hình 1

Phạm Thị Hằng trong căn nhà nghèo khó - Ảnh: V.T

Phạm Thị Hằng là học sinh lớp 12A1 Trường THPT Cộng Hiền, H.Vĩnh Bảo, TP.Hải Phòng. Hằng sinh ra đã chịu thiệt thòi hơn so với các bạn do thiếu bàn tay chăm sóc của bố. Hằng kể, bố mẹ sinh em ra lúc t.uổi đã cao (bố 60 t.uổi, mẹ 42 t.uổi). Bố lại có gia đình riêng ở một tỉnh khác, nên bà Bùi Thị Mừng (mẹ Hằng) phải một mình làm ruộng nuôi em khôn lớn.

"Từ nhỏ em đã không được bố chăm sóc, mẹ đưa em về ở với ông ngoại tại thôn Thâm Động, xã Đồng Minh, H.Vĩnh Bảo. Ông ngoại lại có tới 10 người con, gia cảnh nghèo khó. Có chút lương cựu chiến binh và t.iền tuất của bác cả là liệt sĩ, ông đã dành hết để nuôi em ăn học", Hằng xúc động kể về hoàn cảnh của mình.

Năm 2013, khi Hằng đang học lớp 7 thì ông mất, mẹ con Hằng mất đi một chỗ dựa lớn trong cuộc đời. "Em ở với ông từ nhỏ, nên ông như người cha của em. Hôm ấy ông bị mệt, mọi người đưa đi viện 1 ngày, đến tối thì đưa về. Ông nắm chặt đôi tay em được khoảng 20 phút, khi em buông tay ra thì ông mất", Hằng nghẹn ngào nhớ lại. Ông mất, rồi bố cũng mất, khiến em cảm thấy hụt hẫng. "Bố không nuôi em, nhưng là người sinh ra em, nên hôm bố mất, em khóc nhiều lắm", Hằng kể.

Từ ngày ông ngoại mất, sức khỏe của bà Mừng cũng ngày một yếu đi, cuộc sống của hai mẹ con càng khó khăn hơn do nguồn thu nhập chính chỉ từ mấy sào ruộng. "Mẹ vẫn cố gắng lo cho em ăn học nhưng không đủ. T.iền mua phân bón ruộng mẹ vẫn phải nợ hơn 10 triệu đồng chưa biết đến bao giờ trả được", Hằng chia sẻ.

Năm nay, bà Mừng đã 60 t.uổi, lại có nhiều bệnh tật nên không làm việc nặng nhọc được nữa. Thế nhưng bà vẫn cố làm để nuôi con. "Dù bị huyết áp cao và bệnh tim, nhưng mẹ vẫn cố đi làm đồng. Có hôm đang làm thì mẹ bị ngất ở ngoài đồng, được những người cùng làm phát hiện đưa về. Mẹ bị ngất như thế mấy lần rồi", Hằng lo lắng kể.

Dù hoàn cảnh éo le nhưng suốt 12 năm học, Hằng luôn là học sinh giỏi và đoạt giải nhiều môn thi. Ở tiểu học, khi đi thi học sinh giỏi cấp huyện, năm lớp 4 Hằng đã được giải khuyến khích môn toán, lớp 5 đoạt giải khuyến khích môn văn. Lên THCS, Hằng tiếp tục được chọn vào đội tuyển học sinh giỏi thi môn tiếng Anh (lớp 6, lớp 7) và đội tuyển thi môn hóa (lớp 8, lớp 9).

Trong các kỳ thi này, năm lớp 9 Hằng đoạt giải ba môn hóa cấp thành phố. Lên lớp 10, em đoạt giải khuyến khích môn hóa cấp huyện và 2 năm lớp 11, lớp 12 đều tham gia đội tuyển thi học sinh giỏi cấp huyện môn hóa. Năm lớp 12, Hằng có mức điểm trung bình các môn học thuộc top cao nhất lớp là 8,9 điểm.

Hằng và mẹ đều gầy rộc. Hiện bà Mừng phải uống thuốc thường xuyên để chữa bệnh huyết áp, tim mạch và bướu cổ. Căn nhà cấp 4 hai mẹ con đang ở là của ông ngoại Hằng để lại, rộng khoảng 30 m2, tuềnh toàng với 1 cái giường, 1 cái chạn bát, 1 căn buồng nhỏ cùng những vật dụng không đáng giá. Nhà cũng có chiếc ti vi cũ và tủ lạnh được các dì, các cậu của Hằng cho, nhưng hai mẹ con cũng không dám dùng vì không trả được t.iền điện. Hỏi về bữa ăn của em có đầy đủ không, Hằng nói: "Gạo thì có đủ nhưng thức ăn bữa có, bữa không. Hôm nào có đám cỗ, mọi người mang phần về cho thì em được ăn nhiều...".

Mọi sự giúp đỡ, xin bạn đọc gửi về Báo Thanh Niên theo thông tin sau: Chủ tài khoản: Báo Thanh Niên. Số tài khoản: 14710000000115 - Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển VN - chi nhánh Ba Tháng Hai, TP.HCM. Hoặc Báo Thanh Niên sẽ nhận trực tiếp tại tòa soạn, các văn phòng đại diện trong cả nước.

Nội dung ghi: giúp đỡ em Phạm Thị Hằng (thôn Thâm Động, xã Đồng Minh, H.Vĩnh Bảo, TP.Hải Phòng)

Chúng tôi sẽ chuyển đến em Hằng trong thời gian sớm nhất.

Theo Thanh niên

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

NÓNG: Châu Bùi bị quay lén trong WC của 1 studio chụp ảnh, thủ đoạn gắn camera rất tinh vi!
06:30:39 25/06/2024
Trọn ảnh nét căng lễ ăn hỏi Thái Trinh: Cô dâu khóc vì 1 hành động của mẹ chồng, tiết lộ lý do giấu chú rể
06:12:24 25/06/2024
Vợ chồng Trường Giang để lộ chuyện 1 sao nữ Vbiz đang bí mật mang thai con đầu lòng?
08:05:47 25/06/2024
Bữa cỗ c.hết nghẹn và tập hồ sơ bị ném lên bàn khiến chồng ngồi thụp xuống thở dài thốt lên 3 từ "Xin lỗi em"
08:42:28 25/06/2024
Châu Bùi: "Tôi chỉ cần nhìn cái áo của mình bị cởi ra ở trên mạng thôi thì thà c.hết còn hơn"
10:06:49 25/06/2024
Lộ diện căn nhà thuê của Xoài Non sau khi rời khỏi chồng cũ giàu có
07:17:02 25/06/2024
Nam thần gây sốt với màn k.hoe b.ody cực phẩm, nhan sắc "bất biến" sau gần 30 năm mới bất ngờ
06:00:10 25/06/2024
Tổ hợp đỉnh nhất Cbiz: Địch Lệ Nhiệt Ba - Trần Phi Vũ như "xé truyện bước ra", chỉ nhìn nhau thôi cũng bùng nổ MXH
06:23:10 25/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Phỏng vấn nóng Châu Bùi sau vụ tố giác quay lén chấn động: Không phải ai cũng đủ can đảm để lên tiếng vì sợ bị phân biệt đối xử

Sao việt

12:37:56 25/06/2024
Không ít người cũng bày tỏ sự nể phục khi Châu Bùi dám lên tiếng, đối chất với thủ phạm và đưa sự việc ra ánh sáng để cảnh giác những người xung quanh.

Phim cổ trang chưa chiếu đã bị chê tan nát: Cặp chính kém sắc như nhau, nhìn sang nam phụ càng tụt mood

Phim châu á

12:30:33 25/06/2024
Bộ phim cổ trang được đ.ánh giá có nội dung hấp dẫn nhưng trailer khiến khán giả thất vọng vì dàn diễn viên kém đẹp, không có chemistry.

Cuộc chiến toàn diện không thể tránh khỏi giữa Israel và Hezbollah?

Thế giới

12:26:46 25/06/2024
Bất chấp những nỗ lực tích cực và những cảnh báo cứng rắn, nguy cơ xung đột lan rộng ở Trung Đông vẫn đang tăng lên từng giờ.

Drama tình ái tài tử The Heirs: Bị bạn gái "cắm sừng" đến 2 lần, tưởng mình là "chính thất" ngờ đâu chỉ là người thứ 3

Sao châu á

12:26:19 25/06/2024
Trong suốt 18 năm sự nghiệp, tài tử Choi Jin Hyuk chưa từng công khai hẹn hò ai. Đến nay, tài tử The Heirs mới dần cởi mở tự hé lộ đời tư của mình.

Phụ nữ sau t.uổi 25 vẫn duy trì 7 thói quen này, chúc mừng bạn vì làn da sẽ đẹp đến năm 60 t.uổi

Làm đẹp

12:11:42 25/06/2024
Chọn cho mình một phong cách sống mà bản thân mong muốn, phù hợp với nhu cầu của mình, chúng ta sẽ nhận được sự thoải mái trong tâm hồn, từ đó làn da và vẻ ngoài cũng sẽ trở nên xinh đẹp hơn, nhẹ nhàng hơn và sống lâu hơn.

GEL-KAYANO31 giúp dân chạy bộ trải nghiệm tính ổn định và sự thoải mái vượt bậc

Thời trang

11:56:26 25/06/2024
Theo Triết lý thiết kế của ASICS, từng sản phẩm sẽ không ngừng cải tiến để mang lại cảm giác tốt nhất cho cả cơ thể lẫn tâm trí của người sử dụng.

Quỳnh Như tái hiện vẻ đẹp mộc mạc của những miền quê qua violin

Nhạc việt

11:42:08 25/06/2024
Nghệ sĩ violin Quỳnh Như vừa ra mắt album Viollage gồm 9 tác phẩm bất hủ của các nhạc sĩ nổi tiếng để thể hiện tình yêu với quê hương, đất nước.

Tử vi hôm nay, thứ Ba 25/6/2024: Tỵ tài lộc dồi dào, Dần t.iền bạc rủng rỉnh, Ngọ phú quý đủ đường

Trắc nghiệm

11:26:28 25/06/2024
Theo tử vi 12 con giáp, 3 t.uổi sau được dự đoán đổi đời phất lên trông thấy, từ nay không lo thiếu của ăn của để.Theo tử vi ngày mới của 12 con giáp, thứ Ba 25/6/2024, t.uổi Tỵ

Thuê người giả chủ đất, l.ừa đ.ảo gần 2,3 tỷ đồng

Pháp luật

11:22:01 25/06/2024
Trước đó, anh B.Q (trú TP Hội An, tỉnh Quảng Nam) thông qua môi giới của Minh đã bán được một lô đất với giá 2,8 tỷ đồng. Khi biết anh Q có ý định mua lại một lô đất khác để đầu tư, Minh nảy sinh ý định lừa anh Q nhằm chiếm đoạt t.iền.

Năm đó chuẩn bị vào Đại học, cha dượng xé giấy nhập học của tôi 7 năm sau ngẫm lại, tôi biết ơn ông rất nhiều!

Góc tâm tình

11:19:55 25/06/2024
Nhìn lại hành trình đã qua, tôi thật sự biết ơn cha dượng đã giúp tôi đưa ra quyết định đúng đắn.Thật tốt khi ngày đó, tôi lựa chọn học Đại họ

Diễn viên "Cướp biển vùng Caribbean" t.hiệt m.ạng vì cá mập tấn công ở Hawaii

Sao âu mỹ

11:14:25 25/06/2024
Huyền thoại lướt sóng Tamayo Perry đã qua đời sau vụ cá mập tấn công ở Oahu, Hawaii. Anh xuất hiện trong phần phim Cướp biển vùng Caribbean 4.