Ăn gì để ngừa biến chứng do rối loạn lipid máu?
Vơi nhưng bênh nhân rôi loan chuyên hoa lipid mau cân co môt chê đô ăn phu hơp, cân đôi giup lam giam lipid mau, ngăn ngưa cac biên chưng nguy hiêm như: xơ vưa đông mach, tăng huyêt ap, tai biên mach mau nao, nhôi mau cơ tim…
Rối loạn lipid máu (RLLPM) là tình trạng bệnh lý khi có một hoặc nhiều thông số lipid bị rối loạn (tăng cholesterol hoặc tăng triglicerid, hoặc tăng LDL-c, hoặc giảm HDL-c…). RLLPM thường được phát hiện cùng với mội số bệnh lý tim mạch – nội tiết – chuyển hóa. Đồng thời RLLPM cũng là yếu tố nguy cơ của bệnh lý này.
Nguyên nhân của RLLPM có thể do nguyên phát như di truyền hoặc thứ phát do lối sống không hợp lý. Điều trị RLLPM thay đổi lối sống (tăng cường vận động thể lực, thay đổi chế độ ăn: hạn chế bia rượu, mỡ động vật…) hoặc dùng thuốc giảm lipid máu.
Tại sao rối loạn lipid máu gây nguy hiểm?
Tăng cholesterol máu đã được chứng minh là một yếu tố nguy cơ có thể thay đổi được với các bệnh tim mạch. Thông thường có nhiều yếu tố nguy cơ tim mạch hay đi kèm nhau và thúc đẩy nhau tiến triển. Khi bạn có nhiều yếu tố nguy cơ kết hợp, nguy cơ bệnh tim mạch tăng lên gấp nhiều lần.
Khi có quá nhiều LDL cholesterol trong máu, nó sẽ từ từ lắng đọng vào thành các mạch máu. Cùng với một số chất khác, nó sẽ hình thành mảng xơ vữa động mạch và làm lòng mạch bị hẹp dần hoặc tắc hoàn toàn.
Xơ vữa động mạch là thuật ngữ được dùng để mô tả quá trình lắng đọng các chất béo, cholesterol, sản phẩm thoái giáng của tế bào, lắng đọng calci và sợi đông máu (fibrin) trong thành động mạch. Quá trình xơ vữa động mạch cũng được thấy gia tăng theo tuổi, có liên quan yếu tố gia đình, và ở một số người có các nguy cơ tim mạch khác (ngoài việc rối loạn lipid máu) như đái tháo đường, béo phì, hút thuốc lá, tăng huyết áp…
Rối loạn chuyển hóa lipid máu cần có chê đô ăn như thế nào.
Nguyên tăc ăn uống cho nhưng bênh nhân rôi loan lipid mau
Video đang HOT
Cần giam lương chât beo (lipid) ăn vao: đây la nguyên tăc quan trong nhât. Ơ ngươi binh thương khoe manh, lương chât beo trong khâu phân ăn vao chiêm tư 22-25% /tông năng lương, nhưng đôi vơi bênh nhân RLLPM ty lê nay nên chi chiêm 15-20%. Chât beo trong thưc phâm đươc chia thanh 2 dang la chât beo bao hoa va chât beo chưa bao hoa.
Chât beo bao hoa hay con goi la “chât beo xâu” lam tăng cholesterol toan phân, tryglycerid mau, LDL – cholesterol, loai chât beo nay thương co nhiêu trong môt sô thưc phâm như: thit ba chi, mơ đông vât, thit cac loai gia câm, cac chê phâm tư bơ, sữa.
Ngươc lai, chât beo chưa bao hoa hay “chât beo tôt” giup lam giam cholesterol, tryglycerid, ngăn ngưa mang xơ vưa, 2 dang điên hinh cua “chât beo tôt” ma chung ta nghe nhiêu nhât đo la omega-3 va omega-6. Cac loai hai san như ca chich, ca ngư, ca thu, ca hôi, ca chep, ca trăm… la nhưng thưc phâm giau omega-3.
Cac cây ho đâu la nguôn giau omega-6: đâu đen, đâu đô, đâu đo, đâu nanh…ngoai ra môt sô loai dâu thưc vât cung giau omega-6 (dâu me, dâu vưng, dâu hương dương…).
Cần giam lương cholesterol khâu phân: ở ngươi binh thương, lương cholesterol ăn vao khuyên cao tư 500-600mg/ngay. Đôi vơi bênh nhân rôi loan lipid mau lương cholesterol nên dưới 300mg/ngay, han chê ăn nhưng thưc phâm giau cholesterol như phu tang đông vât, đô ăn nhanh, chiên, ran.
Nhiêu bênh nhân quan niêm rôi loan lipid mau không nên ăn trưng, dân đên viêc bênh nhân kiêng hoăc thâm chi không bao giơ ăn trưng, quan điêm nay hoan toan sai. Trong long đo trưng chưa nhiêu cholesterol nhưng cung co chât lecithin giup hâp thu va chuyên hoa đên 60-70% lương cholesterol nay. Vi vây bênh nhân rôi loan lipid mau vân co thê ăn đươc trưng. Viên Dinh dương khuyến cáo, nên ăn tư 3-4 qua/tuân.
Tăng cương chât xơ: nhất là chât xơ trong rau cu, trai cây giup lam châm hâp thu lipid vao mau va giam lipid mau. Ngoai ra chât xơ khi vao da day se lam tăng khôi lương phân chông tao bon.
Tăng cương thưc phâm chưa nhiêu vitamin, khoang chât chông oxy hoa (A, C, E. kem…): môt sô thưc phâm giau vitamin A (cac loai rau, hoa qua mau đo, xanh đâm: ca chua, ca rôt, ơt chuông đo, bi đo, rau dên, cai thao, rau ngot, đu đu, xoai, chuôi…). Vitamin C co nhiêu trong cac cây ho co mui (bươi, cam, quyt), cân tây, rau mui, dưa hâu.
Ngoài ra cần uông đu nươc theo khuyên cao, môi ngươi nên uông 40ml nươc/kg/ngay (ví dụ 1 ngươi 50kg nên uông khoảng 2 lit nươc/ngay).
Han chê rươu bia, nươc ngot, thuôc la gop phân giam nguy cơ gia tăng biên chưng vơi bênh nhân rôi loan lipid mau: bênh mach vanh, đôt quỵ…
Uống thuốc hạ mỡ máu tốt nhất khi nào?
Tăng mỡ máu là tình trạng rối loạn lipid máu, tăng cholesterol có hại và giảm cholesterol có lợi của cơ thể. Có nhiều nhóm thuốc hạ lipid máu, nhưng thuốc được dùng phổ biến hiện nay là nhóm statin.
Việc uống thuốc đúng thời điểm rất quan trọng, sẽ làm tăng hiệu quả của thuốc, tránh tác dụng không mong muốn.
Lượng cholesterol có dư thừa sẽ bám vào thành động mạch ngày một nhiều, hình thành các mảng bám dày, thu hẹp lòng mạch và làm giảm lưu lượng máu đến tim, não, chân tay... gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Người bệnh cần dùng thuốc hạ mỡ máu đúng thời điểm để phát huy tác dụng tốt nhất.
Tác dụng của nhóm thuốc statin
Statin là nhóm thuốc đầu tay trong điều trị bệnh mỡ máu, có tác dụng theo 2 cách: Thuốc có thể ức chế enzym mà cơ thể cần để sản xuất ra cholesterol hoặc giúp làm giảm các mảng bám (do cholesterol tích tụ) hình thành ở trong lòng động mạch và có thể giúp làm giảm nguy cơ lên cơn đau tim hoặc đột quỵ.
Ngày nay, có rất nhiều loại thuốc thuộc nhóm statin với nhiều tên biệt dược khác nhau. Nhóm thuốc này được kết thúc bằng đuôi "statin", như: simvastatin, atorvastatin, rosuvastain, lovastatin, fluvastatin, pitavastatin.
Khi nào cần uống thuốc
Trong trường hợp rối loạn lipid huyết nhẹ, không có bệnh mạch vành, đái tháo đường, tăng huyết áp, không hút thuốc, thì bệnh nhân cần thực hiện chế độ ăn kiêng và vận động... Sau 6 tháng kiên trì và thực hiện đúng theo hướng dẫn của bác sĩ nhưng kết quả xét nghiệm chưa giảm lipid huyết đến mức mong muốn thì bác sĩ sẽ kê đơn thuốc statin cho bệnh nhân uống. Khi đang dùng thuốc statin vẫn cần duy trì nghiêm túc chế độ ăn kiêng để đạt được việc hạ lipid máu tốt nhất (không ăn mỡ động vật và thực phẩm nhiều cholesterol; ăn nhiều rau cải, trái cây, chất xơ sợi và đủ chất đạm), vận động thể lực hằng ngày và cần giảm cân (nếu thừa cân).
Hình ảnh rối loạn mỡ máu.
Do các thuốc statin có nhiều dạng bào chế và liều dùng khác nhau nên tùy từng bệnh nhân bác sĩ sẽ kê loại statin phù hợp.Việc kê đơn thuốc phụ thuộc vào các yếu tố như: nồng độ cholesterol trong máu, các vấn đề bệnh lý khác kèm theo, các thuốc đang dùng để tránh các tương tác thuốc.
Uống thuốc thời điểm nào là tốt nhất?
Thời điểm tốt nhất để uống các thuốc trị mỡ máu phụ thuộc vào từng loại thuốc cụ thể. Với một bệnh nhân có nguy cơ cao mắc các bệnh tim mạch, bác sĩ sẽ kê loại thuốc trị mỡ máu statin liều cao hoặc statin tác dụng dài. Nếu bệnh nhân có ít các vấn đề về tim mạch thì có thể khởi đầu điều trị với liều thấp hoặc một statin tác dụng ngắn.
Các statin tác dụng ngắn sẽ làm giảm cholesterol hiệu quả nhất khi được uống vào buổi tối. Hầu hết các statin tác dụng ngắn có thời gian bán thải là 6 giờ. Thời gian bán thải là khoảng thời gian mà một nửa nồng độ thuốc được thải trừ ra khỏi cơ thể. Do đó, các statin này được chỉ định dùng trước khi đi ngủ để đạt nồng độ thuốc cao nhất khi cơ thể tổng hợp cholesterol nội sinh mạnh nhất và thuốc mang lại hiệu quả giảm cholesterol tốt nhất. Các statin tác dụng ngắn này bao gồm: lovastatin, fluvastatin (viên giải phóng tức thời), pravastatin, simvastatin.
Các statin tác dụng dài có thời gian bán thải lên tới 19 giờ, có hiệu quả hạ cholesterol tương đương khi được uống vào buổi sáng hoặc buổi tối. Bệnh nhân đang được điều trị với các statin tác dụng dài có thể tự chọn thời điểm uống thuốc trong ngày cho thuận tiện, quan trọng nhất là nên duy trì việc dùng thuốc vào một thời điểm cố định trong ngày, nhằm duy trì nồng độ thuốc ổn định trong máu. Các thuốc statin tác dụng dài bao gồm: atorvastatin, fluvastain (viên giải phóng kéo dài), rosuvastatin.
Những lưu ý khi dùng thuốc
Các tác dụng phụ thường gặp bao gồm: Đau cơ, mệt mỏi, chuột rút, táo bón hoặc tiêu chảy, buồn nôn, đau đầu, chóng mặt, viêm cơ (có thể nghiêm trọng).
Các loại thuốc có thể tương tác với thuốc nhóm statin, làm tăng nguy cơ gây tác dụng phụ gồm: Amiodarone, clarithromycin, cyclosporine, itraconazole, gemfibrozil, saquinavir, ritonavir... Thậm chí một số vitamin, thảo dược hoặc các chế phẩm bổ sung cũng có thể tương tác với statin. Để hạn chế tác dụng phụ, bệnh nhân nên chia sẻ với bác sĩ về bệnh mình đang mắc và đưa danh sách các thuốc đã hoặc đang dùng để bác sĩ tư vấn sử dụng loại thuốc hạ mỡ máu phù hợp.
Mặc dù statin là thuốc khá an toàn, nhưng có một tác dụng phụ đáng lưu ý nhất là tiêu cơ vân. Đây là tác dụng phụ nguy hiểm do các tế bào cơ vân bị phân giải, giải phóng các chất có bên trong tế bào, trong đó thải myoglobin qua đường tiểu tiện, dẫn đến chất này làm nghẽn thận dẫn đến suy thận. Dấu hiệu ban đầu của tác dụng phụ này là đau nhức cơ bắp, yếu cơ, co cơ (thường gặp ở cơ bắp chân, cơ lưng), sau đó nước tiểu màu đỏ đậm. Vì thế bệnh nhân cần lưu ý các dấu hiệu để ngừng thuốc và đến gặp bác sĩ ngay.
Vì vậy, trong quá trình sử dụng thuốc, người bệnh cần thông báo ngay với bác sĩ nếu gặp phải một trong các triệu chứng nêu trên. Tùy mức độ tác dụng phụ, bác sĩ sẽ có hướng xử trí thích hợp.
Không dùng bưởi khi đang uống thuốc nhóm statin vì nước bưởi có chứa một chất hóa học có thể liên kết với các enzyme phá vỡ statin trong hệ thống tiêu hóa.
Bệnh nhân gan nhiễm mỡ có nên ăn trứng? Trứng là một thực phẩm rất bổ dưỡng. Tuy nhiên trứng chứa nhiều cholesterol nên nhiều người thắc mắc liệu có nên sử dụng trứng khi mắc gan nhiễm mỡ? Gan nhiễm mỡ xảy ra khi hàm lượng mỡ tích lũy trong gan lớn hơn 5% trọng lượng gan. Do vậy ở bệnh gan nhiễm mỡ, tất cả những tác nhân làm tăng...