Ăn đêm không chỉ tăng cân thiếu kiểm soát mà còn gây ra những tác hại không tưởng này
Ăn đêm không chỉ là thói quen ăn uống gây tăng cân mất kiểm soát mà còn gây ra hàng loạt những tác hại không tưởng đối với sức khỏe.
Ăn đêm gây tăng cân không kiêm soat
Tăng cân chính là tác hại lớn nhất của việc ăn khuya, bởi do thói quen sau khi ăn ta thường nghỉ ngơi hoặc đi ngủ ngay mà không dành thời gian vận động, tiêu hóa phần thức ăn đã nạp. Khi ăn khuya, nồng độ của các axit amin, axit béo và đường trong máu tăng lên khi cơ thể nghỉ ngơi, từ đó insulin sẽ được thúc đẩy tăng lên, khiến chất béo tăng nhiều và tích tụ trong cơ thể.
Anh minh hoa
Dê măc bênh tiêu đương
Nguy cơ tăng cân do ảnh hưởng còn dẫn đến tình trạng tiểu đường, đái tháo đường do giảm lượng insullin ở các thời điểm trước khi đi ngủ. Insullin còn có khả năng kiểm soát lượng đường trong máu, insullin không đủ gây tăng đường huyết từ đó gây ra triệu chứng đái tháo đường và tiểu đường.
Ăn đêm gây nguy cơ tăng huyết áp
Tác hại của ăn khuya còn gây ra nguy cơ tăng huyết áp do tình trạng ăn khuya và ngủ ngay, khiến khả năng thông máu trong cơ thể bị chậm lại, từ đó được gửi thẳng đến các thành mạch, gây ra triệu chứng xơ vữa động mạch. Ngoài ra lượng cholesterol khi ăn xong và sinh ra tích tụ lại trong lúc ngủ, gây gia tăng cholesterol trong máu làm huyết áp tăng cao hơn.
Thói quen ăn uống muộn không phù hợp không nên áp dụng cho người ở độ tuổi trung niên, người cao tuổi với những tác động đến sức khỏe.
Ăn đêm dân đên suy nhược thần kinh
Ăn khuya nhiều thường gây áp lực đến các cơ quan xung quanh hệ tiêu hóa như dạ dày, gan, ruột, túi mật, tuyến tụy… và không truyền đến các thông tin lên não, khiến các tế bào não hoạt động không ổn định. Biểu hiện này gây ra tình trạng mơ thấy ác mộng ở người, tình trạng kéo dài có thể dẫn đến mất ngủ, suy nhược thần kinh, gây ra các triệu chứng căng thẳng, lo âu, stress.
Anh minh hoa
Video đang HOT
Thương xuyên ăn đêm gây rôi loan tiêu hoa
Quá trinh tái tạo niêm mạc tế bào dạ dày mới thường diễn ra vào ban đêm, tuy vậy khi thường xuyên ăn đêm, hệ thống tiêu hóa phải làm việc liên tục khiến dạ dày không có thời gian nghỉ ngơi và tái tạo tế bào mới. Khi đi ngủ, lượng thức ăn cũng chưa được tiêu hóa hết mà ở lại trong dạ dày, khiến lượng dịch dạ dày phải tiết nhiều vào ban đêm, kích thích niêm mạch, gây ra các tình trạng đau dạ dày, viêm loét, thủng dạ dày, lâu dần hình thành ung thư dạ dày nếu không được phát hiện sớm.
Gây sỏi tiết niệu
Do lượng thức ăn hấp thu quá muộn, chưa tiêu hóa hết toàn bộ khiến canxi trong thức ăn không được chuyển hóa hoàn toàn qua đường ruột, cơ thể bắt buộc đưa lượng chất này đào thải qua hệ thống bài tiết là thận và bàng quang. Một số chất sẽ bám vào đường tiết niệu, lâu ngày gây ra tình trạng viêm đường tiết niệu, sỏi tiết niệu.
Anh minh hoa
Co nguy cơ gây đột quỵ
Ăn khuya quá nhiều, kết hợp với thói quen uống rượu bia lúc khuya muộn có thể gây viêm tụy cấp, kết hợp với những biểu hiện cao huyết áp có thể dẫn đến đột tử, nguy cơ tử vong cao.
Ăn đêm co thê gây ung thư ruột kết
Ăn đêm thường xuyên vào thời điểm cơ thể không thể tiêu hóa thức ăn tốt như ngày thường, gây ra tình trạng dư thừa thức ăn trong ruột và không hoàn toàn được làm sạch ở ngày hôm sau. Khi ngủ, lượng thức ăn này bám trong ruột sẽ gây ra những ảnh hưởng đến chức năng hoạt động của ruột kết, gây ung thư ruột kết về sau.
Những tác hại của việc ăn khuya cho ta thấy thói quen tưởng chừng như không gây hại quá nhiều, lại chính là nguyên nhân tiềm ẩn của những căn bệnh nguy hiểm, có thể gây tử vong. Hay lâp 1 chê đô ăn khoa hoc, hơp ly đê luôn co 1 sưc khoe lanh manh tranh nhưng hâu qua nghiêm trong nhe!
Sai lầm chết người khi ăn trứng gà sống
Có nhiều người cho rằng, dù chế biến trứng theo cách nào thì khi ăn vào cũng hấp thụ dinh dưỡng như nhau, trên thực tế điều này không đúng.
Trứng gà là một loại thực phẩm giàu chất dinh dưỡng và có thể cung cấp cho bạn vô số những lợi ích sức khỏe. Trứng gà sống có tác dụng tương tự như trứng gà chín.
Trung bình một quả trứng sống (khoảng 50g) chứa các thành phần dinh dưỡng như:
Calo: 72
Protein: 6g
Chất béo: 5g
Folate: 6% RDI (*)
Vitamin A: 9% RDI
Phốt pho: 10% RDI
Selenium: 22% RDI
Vitamin B5: 8% RDI
Vitamin B2: 13% RDI
Vitamin B12: 7% RDI
* RDI (Reference Daily Intake): Mức độ tiêu thụ hàng ngày của một chất dinh dưỡng.
Ngoài ra, một quả trứng sống còn chứa 147 mg choline, một chất dinh dưỡng thiết yếu giúp não khỏe mạnh và tốt cho sức khỏe của tim.
Trứng gà là nguồn cung cấp protein tuyệt vời, ngoài ra trong trứng còn chứa nhiều axit amin thiết yếu mà con người cần.
Trứng sống cũng chứa nhiều lutein và zeaxanthin giúp bảo vệ đôi mắt của bạn và làm giảm nguy cơ mắc các bệnh liên quan đến tuổi tác.
Hầu hết các chất dinh dưỡng đều tập trung ở lòng đỏ, phần lòng trắng trứng chủ yếu chứa protein.
Lòng đỏ trứng rất tốt đối với đại não, với hệ thần kinh. Lòng trắng trứng có tác dụng chống lão hóa, tăng cường lực và độ dẻo dai cho cơ bắp.
Trên thực tế, ăn trứng sống không chỉ mất vệ sinh, mà còn rất dễ ăn phải các vi khuẩn truyền nhiễm, lại chỉ thu được từ 30-50% dinh dưỡng vốn có trong quả trứng.
Chất lecithin trong trứng có tác dụng trong quá trình tiêu hóa, hỗ trợ hoạt động của gan, hạn chế nguy cơ bị tắc nghẽn động mạch do tăng cholesterol.
Trong một nghiên cứu, ăn hai quả trứng mỗi ngày trong sáu tuần đã tăng mức HDL lên 10%, đây là tác dụng tuyệt vời mà trứng mang lại cho sức khỏe.
Bên cạnh đó trong lòng trứng gà sống có chứa một số hợp chất như Avidin, Trypsin inhibitor. Hợp chất này có thể khiến đường tiêu hóa của bạn bị ức chế khó tiêu, đồng thời nó còn gây cản trở sự hấp thụ Biotin khiến cho bạn dễ bị chán ăn, mất ngủ, rụng tóc, chậm phát triển, thiếu máu nếu như ăn trứng gà sống trong một thời gian dài.
Liệu ăn trứng gà sống có phải là một cách hay?
Có người cho rằng ăn trứng sống tốt hơn ăn trứng đã nấu chín, có tác dụng nhuận phổi hoặc làm trong giọng nói.
Trên thực tế, một vài nghiên cứu khác lại cho thấy trứng gà sống có khả năng gây nhiễm khuẩn cao cho người sử dụng.
Trứng gà sống rất khó kiểm soát về chất lượng. Bạn rất khó để phân biệt trứng gà từ những con gà khỏe mạnh hay mang mầm bệnh và những trứng gà mới hay để lâu ngày.
Do vậy khi ăn trứng gà sống, bạn sẽ phải đối diện với nguy cơ nhiễm khuẩn cao do vi khuẩn bên ngoài vỏ trứng. Chưa kể đến vỏ trứng còn chứa nhiều vi khuẩn Salmonella - yếu tố gây nên ngộ độc thực phẩm, đặc biệt là nguy hiểm đến trẻ nhỏ đến cả người già, trẻ em và phụ nữ mang thai.
Ngoài ra, các protein trong trứng gà sống có kết cấu hóa học rất chặt chẽ, cơ thể con người hầu như không thể hấp thụ. Các protein này gây ức chế cho trung khi thần kinh và cản trở cơ thể tiết nước bọt, dịch vị dạ dày và dịch vị của ruột, khiến cho bạn ăn không ngon và tiêu hóa kém.
Đặc biệt lưu ý những người trên 65 tuổi thường có nguy cơ tử vong do các bệnh nhiễm khuẩn ở thực phẩm. Do đó, những người này ăn trứng sống có thể làm tăng nguy cơ ngộ độc thực phẩm. Đặc biệt, người bị suy giảm miễn dịch mắc bệnh tiểu đường, HIV và u ác tính cũng không nên ăn trứng sống.
Những ai còn thắc mắc có nên ăn trứng gà sống không thì từ bỏ ngay ý định này nhé!
Cứ tưởng rau diếp ăn sống tốt nhất nhưng nếu kết hợp 3 món này thậm chí ngừa ung thư Là một trong những loại rau phổ biến của mùa hè, rau diếp không chỉ ăn ngon mà còn có tác dụng tốt cho sức khỏe. Tác dụng của rau diếp đối với sức khỏe 1. Giảm suy nhược thần kinh Một bữa salad rau diếp chứa nhiều axit chicoric có thể ngăn chặn bạn khỏi bị mất trí nhớ. Đây là tuyên...