6 thói quen vô tình ‘giết chêt’ bộ não bạn
Không phải những chấn động mạnh hay bệnh tật nghiêm trọng mới tổn thương đến bộ não. Trong cuộc sống có những thói quen mà bạn không chú ý cũng có thể gây hại não.
Không động não hay động não thiếu khoa học đều gây hại như nhau. Ngoài ra, trong sinh hoạt thường ngày, những nhân tố trong cuộc sống cùng với thói quen dùng não của con người lại đem đến những ảnh hưởng bất lợi cho sức khỏe của bộ não. Bạn có đang làm tổn thương não của chính mình bởi những thói quen sau đây không
1. Lười động não
Có một quy luật là “não càng dùng càng tinh nhạy”. Vận dụng não một cách khoa học, hợp lý có thể kéo dài ra sự lão hóa hệ thần kinh, và thông qua hệ thần kinh có thể sinh ra tác dụng chế tác và điều tiết đối với chức năng cơ thể, từ đó đạt được mục đích có một bộ não khỏe mạnh và tăng thêm tuổi thọ. Nếu bạn lười biếng không muốn động não thường xuyên thì không chỉ riêng bộ não, mà đối với sức khỏe của cả cơ thể đều gây ra ảnh hưởng bất lợi.
2. “Dùng” não nhưng lại suy nghĩ lung tung
Câu “não càng dùng càng tinh nhạy” được xây dựng trên cơ sở động não khoa học, còn nếu như “dùng não” cho những âu lo căng thẳng quá độ, hoặc có những tư tưởng tiêu cực thì sẽ dẫn đến tác dụng hoàn toàn ngược lại.
Trong cuộc sống có những thói quen mà bạn không chú ý cũng có thể gây hại não. Ảnh minh họa
3. Bắt não “làm việc” lúc bệnh tật
Video đang HOT
Khi cơ thể có bệnh hoặc ở trạng thái không tốt thì việc cố gắng duy trì việc học tập hoặc làm việc không những hiệu quả giảm thấp mà còn dễ gây ra tổn thương cho não và bất lợi cho khả năng hồi phục sức khỏe.
4. Động não khi đang đói
Có người thức dậy muộn không kịp ăn sáng, thậm chí là có thói quen không ăn sáng, điều này có nghĩa là họ sẽ có cả một buổi sáng trong tình trạng bụng đói, lượng đường huyết thấp hơn mức bình thường, như thế sẽ dẫn đến việc cung cấp dinh dưỡng cho não không đủ. Nếu như thường xuyên như vậy thì chắc chắn sẽ gây tổn hại đến sự khỏe mạnh của não và năng lực tư duy.
Các học giả của Mỹ đã từng làm một cuộc thí nghiệm chứng minh, thành tích học tập của những đứa trẻ có bữa ăn sáng nhiều protein rõ ràng tốt hơn lúc chúng ăn sáng với những thức ăn dạng chay; còn những đứa trẻ không ăn sáng thì thành tích học tập của chúng đều rất kém.
5. Chất lượng giấc ngủ kém
Người trưởng thành bình thường phải ngủ từ 7 tiếng trở lên và phải đảm bảo chất lượng giấc ngủ tốt. Nếu thời gian ngủ không đủ hoặc chất lượng ngủ không cao thì đó sẽ là một kích thích không tốt cho não vì não không được nghỉ ngơi đúng cách. Tình trạng này sẽ làm tăng sự mệt mỏi của bộ não, khiến những tổn thương ở não khó mà phục hồi, dễ dẫn đến lão hóa sớm.
6. Trùm kín đầu khi ngủ
Có người khi ngủ quen dùng chăn trùm kín đầu, ngủ như thế sẽ khiến nồng độ carbonic tăng cao và nồng độ oxy không ngừng giảm xuống khiến cho lượng oxy cung cấp cho cơ thể bị thiếu. Nếu trùm kín đầu khi ngủ trong thời gian dài sẽ có hại đến sức khỏe não bộ.
Theo VNE
6 thói quen vô tình "ngược đãi" bộ não của bạn
Không phải những chấn động mạnh hay bệnh tật nghiêm trọng mới tổn thương đến bộ não. Trong cuộc sống có những thói quen mà bạn không chú ý cũng có thể gây hại não.
Không động não hay động não thiếu khoa học đều gây hại như nhau. Ngoài ra, trong sinh hoạt thường ngày, những nhân tố trong cuộc sống cùng với thói quen dùng não của con người lại đem đến những ảnh hưởng bất lợi cho sức khỏe của bộ não. Bạn có đang làm tổn thương não của chính mình bởi những thói quen sau đây không?
1. Lười động não
Có một quy luật là "não càng dùng càng tinh nhạy". Vận dụng não một cách khoa học, hợp lý có thể kéo dài ra sự lão hóa hệ thần kinh, và thông qua hệ thần kinh có thể sinh ra tác dụng chế tác và điều tiết đối với chức năng cơ thể, từ đó đạt được mục đích có một bộ não khỏe mạnh và tăng thêm tuổi thọ. Nếu bạn lười biếng không muốn động não thường xuyên thì không chỉ riêng bộ não, mà đối với sức khỏe của cả cơ thể đều gây ra ảnh hưởng bất lợi.
2. "Dùng" não nhưng lại suy nghĩ lung tung
Câu "não càng dùng càng tinh nhạy" được xây dựng trên cơ sở động não khoa học, còn nếu như "dùng não" cho những âu lo căng thẳng quá độ, hoặc có những tư tưởng tiêu cực thì sẽ dẫn đến tác dụng hoàn toàn ngược lại.
Trong cuộc sống có những thói quen mà bạn không chú ý cũng có thể gây hại não. Ảnh minh họa
3. Bắt não "làm việc" lúc bệnh tật
Khi cơ thể có bệnh hoặc ở trạng thái không tốt thì việc cố gắng duy trì việc học tập hoặc làm việc không những hiệu quả giảm thấp mà còn dễ gây ra tổn thương cho não và bất lợi cho khả năng hồi phục sức khỏe.
4. Động não khi đang đói
Có người thức dậy muộn không kịp ăn sáng, thậm chí là có thói quen không ăn sáng, điều này có nghĩa là họ sẽ có cả một buổi sáng trong tình trạng bụng đói, lượng đường huyết thấp hơn mức bình thường, như thế sẽ dẫn đến việc cung cấp dinh dưỡng cho não không đủ. Nếu như thường xuyên như vậy thì chắc chắn sẽ gây tổn hại đến sự khỏe mạnh của não và năng lực tư duy.
Các học giả của Mỹ đã từng làm một cuộc thí nghiệm chứng minh, thành tích học tập của những đứa trẻ có bữa ăn sáng nhiều protein rõ ràng tốt hơn lúc chúng ăn sáng với những thức ăn dạng chay; còn những đứa trẻ không ăn sáng thì thành tích học tập của chúng đều rất kém.
5. Chất lượng giấc ngủ kém
Người trưởng thành bình thường phải ngủ từ 7 tiếng trở lên và phải đảm bảo chất lượng giấc ngủ tốt. Nếu thời gian ngủ không đủ hoặc chất lượng ngủ không cao thì đó sẽ là một kích thích không tốt cho não vì não không được nghỉ ngơi đúng cách. Tình trạng này sẽ làm tăng sự mệt mỏi của bộ não, khiến những tổn thương ở não khó mà phục hồi, dễ dẫn đến lão hóasớm.
6. Trùm kín đầu khi ngủ
Có người khi ngủ quen dùng chăn trùm kín đầu, ngủ như thế sẽ khiến nồng độ carbonic tăng cao và nồng độ oxy không ngừng giảm xuống khiến cho lượng oxy cung cấp cho cơ thể bị thiếu. Nếu trùm kín đầu khi ngủ trong thời gian dài sẽ có hại đến sức khỏe não bộ.
Theo VNE
Giấc ngủ ảnh hưởng đến tình dục Giấc ngủ đóng vai trò quan trọng đối với hoạt động tình dục của con người. Những ảnh hưởng của giấc ngủ đối với chuyện gối chăn được thể hiện khá cụ thể. Ảnh minh họa: internet Ngủ là một hoạt động tự nhiên và là nhu cầu quan trọng của chúng ta. Đây là khoảng thời gian cần thiết để cơ thể...