57 năm quan hệ Việt Nam – Campuchia: Vững bền tình hữu nghị láng giềng tốt đẹp

Theo dõi VGT trên

Trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN và AKP, Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Nguyễn Huy Tăng cho rằng quan hệ hợp tác Việt Nam – Campuchia những năm gần đây đã đạt nhiều thành tựu nổi bật, gắn liền với nhiều sự kiện quan trọng.

57 năm quan hệ Việt Nam - Campuchia: Vững bền tình hữu nghị láng giềng tốt đẹp - Hình 1

Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Nguyễn Huy Tăng trả lời phỏng vấn Thông tấn xã Việt Nam và Thông tấn xã Campuchia (AKP) nhân kỷ niệm 57 năm Ngày chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Campuchia.

Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, trong không khí kỷ niệm 57 năm Ngày chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Campuchia (24/6/1967 – 24/6/2024), trong những ngày qua, Hãng thông tấn quốc gia AKP của Campuchia và các phương tiện truyền thông sở tại liên tục đăng tải nhiều chủ đề bài viết đề cao mối quan hệ láng giềng tốt đẹp, gắn bó lâu đời giữa hai quốc gia hạ nguồn sông Mekong, qua đó tiếp tục lan tỏa thông điệp khẳng định giá trị trường tồn của mối quan hệ hữu nghị truyền thống đặc biệt Việt Nam – Campuchia trong suốt chiều dài lịch sử, từ góc nhìn của truyền thông, qua lăng kính chuyên gia địa bàn, cũng như lãnh đạo hai nước.

Trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN và AKP nhân dịp này, Đại sứ Việt Nam tại Campuchia Nguyễn Huy Tăng cho rằng quan hệ hợp tác Việt Nam – Campuchia những năm gần đây đã đạt nhiều thành tựu nổi bật, gắn liền với nhiều sự kiện quan trọng. Hai nước luôn coi trọng và đề cao việc tăng cường, củng cố quan hệ hợp tác truyền thống giữa hai Đảng, Nhà nước, Chính phủ và nhân dân hai nước. Các cuộc gặp gỡ, trao đổi giữa Lãnh đạo cấp cao hai nước diễn ra thường xuyên, qua đó đạt nhiều thỏa thuận chiến lược định hướng cho tổng thể quan hệ. Hai bên cũng khẳng định tôn trọng và thực thi đầy đủ các thỏa thuận, hiệp định đã ký kết, quyết tâm xây dựng quan hệ theo phương châm “láng giềng tốt đẹp, hữu nghị truyền thống, hợp tác toàn diện, bền vững lâu dài”, giữ gìn tình đoàn kết, hữu nghị Việt Nam-Campuchia mãi trường tồn.

Đại sứ Nguyễn Huy Tăng nhắc lại thời điểm dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp trong hai năm 2020 và 2021, trong bối cảnh Việt Nam và Campuchia đều phải nỗ lực ứng phó và ngăn chặn đại dịch, Lãnh đạo cấp cao hai Đảng, hai nước, các bộ, ban, ngành, địa phương và tổ chức quần chúng vẫn thường xuyên điện đàm thăm hỏi, chia sẻ khó khăn với nhau, dành cho nhau sự hỗ trợ kịp thời cả về vật chất lẫn tinh thần, cũng như vaccine phòng, chống dịch.

57 năm quan hệ Việt Nam - Campuchia: Vững bền tình hữu nghị láng giềng tốt đẹp - Hình 2

Bệnh viện Chợ Rẫy – Phnom Penh phối hợp với Đại sứ quán Việt Nam tổ chức chương trình khám chữa bệnh, tư vấn sức khỏe, cấp phát thuốc miễn phí và tặng quà từ thiện cho 500 người dân Campuchia và người Campuchia gốc Việt sinh sống trên địa bàn.

Video đang HOT

Theo Đại sứ Nguyễn Huy Tăng, năm 2022 được xem là năm đặc biệt ý nghĩa đối với quan hệ hai nước khi Campuchia giữa vai trò Chủ tịch luân phiên Hiệp hội Các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), năm diễn ra sự kiện kỷ niệm 45 năm “Hành trình hướng tới lật đổ chế độ diệt chủng Pol Pot” ở Campuchia, cũng là năm được lãnh đạo hai nước xác định là “Năm hữu nghị Việt Nam – Campuchia” và “Năm hữu nghị Campuchia – Việt Nam”. Trên tinh thần đó, trong năm 2022, hai bên đã phối hợp tổ chức mít tinh trọng thể kỷ niệm 55 năm quan hệ ngoại giao tại Hà Nội, cùng nhiều sự kiện quan trọng khác và kết thúc bằng hai chuyến thăm chính thức của Thủ tướng Chính phủ và Chủ tịch Quốc hội Việt Nam tới Campuchia trong tháng 11/2022.

Ở chiều ngược lại, sau khi Campuchia tổ chức thành công cuộc bầu cử Quốc hội khóa VII và thành lập Chính phủ nhiệm kỳ mới, Chủ tịch Quốc hội Samdech Khuon Sudary và Thủ tướng Vương quốc Campuchia Samdech Thipadei Hun Manet đã thăm chính thức Việt Nam. Đầu năm 2024 này, hai bên đã tổ chức trang trọng hoạt động kỷ niệm 45 năm Ngày chiến thắng 7/1 lịch sử ở mỗi nước.

Theo Đại sứ Nguyễn Huy Tăng, Việt Nam và Campuchia là hai nước láng giềng núi sông liền một dải, nhân dân hai nước cùng uống chung dòng nước sông Mekong, có quan hệ gắn bó truyền thống, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau vượt qua mọi khó khăn, thử thách, cùng nhau đấu tranh chống kẻ thù chung, cùng nhau giành thắng lợi và cùng nhau xây dựng và phát triển đất nước.

57 năm quan hệ Việt Nam - Campuchia: Vững bền tình hữu nghị láng giềng tốt đẹp - Hình 3

Gian trưng bày của Công ty Viettel Cambodia với thương hiệu Metfone ở thị trường Campuchia tại Hội chợ triển lãm sản phẩm kinh tế, quốc phòng Việt Nam – Campuchia.

Cho rằng quan hệ đoàn kết, gắn bó Việt Nam – Campuchia đã trở thành quy luật và nhân tố bảo đảm cho sự phát triển bền vững của mỗi nước, Đại sứ Nguyễn Huy Tăng nhấn mạnh: “Ngày nay, trong bối cảnh tình hình thế giới, khu vực có nhiều diễn biến nhanh chóng, phức tạp và khó lường, đặc biệt là sự cạnh tranh địa chính trị quyết liệt giữa các nước lớn, sự chống phá của các thế lực thù địch đối với mỗi nước cũng như quan hệ hai nước, càng đòi hỏi hai đất nước, hai dân tộc gắn bó chặt chẽ với nhau, vì điều kiện địa chính trị khách quan khiến vấn đề an ninh, ổn định của nước này cũng chính là an ninh, ổn định của nước kia”.

Đánh giá hai nước vẫn còn dư địa và nhiều cơ hội để tăng cường mở rộng các lĩnh vực hợp tác tiềmnăng có thể bổ sung cho nhau, Đại sứ Nguyễn Huy Tăng cho biết Chính phủ Campuchia nhiệm kỳ VII đã đề ra nhiều chính sách ưu tiên cải cách mạnh mẽ toàn diện, tạo thông thoáng cho phát triển kinh tế, trao đổi thương mại sẽ là cơ sở thuận lợi mở ra cơ hội đầu tư mới.

57 năm quan hệ Việt Nam - Campuchia: Vững bền tình hữu nghị láng giềng tốt đẹp - Hình 4
Một số tiết mục trong chương trình biểu diễn nghệ thuật trong khuôn khổ “Tuần Văn hóa Việt Nam tại Campuchia năm 2024″.

Ngoài củng cố các lĩnh vực hợp tác sẵn có, hai bên vẫn có nhiều cơ hội mở rộng hợp tác trên các lĩnh vực có thể bổ sung cho nhau và những lĩnh vực mới; khai thác hơn nữa tiềm năng hợp tác và thế mạnh trong quan hệ giữa các tỉnh giáp biên, gia tăng biên mậu, du lịch.

Ngoài việc tạo thuận lợi của Chính phủ hai nước thì một mục tiêu quan trọng là cần quan tâm hỗ trợ tích cực cho các doanh nghiệp tháo gỡ các khó khăn, vướng mắc; giúp đỡ các địa phương giáp biên đẩy mạnh hoạt động giao lưu thương mại. Bên cạnh đó cần sớm xây dựng và định hình “Cơ chế hợp tác du lịch giữa ba nước Campuchia – Lào – Việt Nam”, đa dạng hóa các hình thái du lịch như du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng kết hợp khám chữa bệnh, du lịch trải nghiệm; kết nối vận tải đường bộ, đường không, đường sắt.

Ngoài ra, hai nước còn có cơ hội thúc đẩy hợp tác trong trong lĩnh vực khoa học, công nghệ xanh, sạch, công nghiệp chế biến xuất khẩu, công nghệ cao, hợp tác về y tế; tranh thủ các cơ chế đa phương mà Việt Nam và Campuchia cùng tham gia để tăng cơ hội và khả năng hợp tác trên các lĩnh vực giữa Việt Nam, Campuchia với nước thứ 3. Trên tinh thần tích cực, chủ động, nhanh nhạy của các doanh nghiệp, các nhà đầu tư, cơ hội hợp tác giữa hai nước sẽ rộng mở hơn, góp phần thúc đẩy quan hệ kinh tế giữa Việt Nam – Campuchia, gia tăng kim ngạch thương mại song phương như mong muốn của Lãnh đạo cấp cao hai nước.

Đông Nam Á với kế hoạch giảm thải Carbon

Một số quốc gia Đông Nam Á đang trên đà phát triển đáng kể năng lượng tái tạo trong ngắn hạn, nhưng còn có những hạn chế về công nghệ, chính trị và tài chính, cùng các yếu tố khuyến khích sử dụng nhiên liệu hóa thạch, đồng nghĩa với việc khó đạt được các mục tiêu chuyển đổi năng lượng trong dài hạn.

Giống như phần lớn các nước trên thế giới, tất cả các nước Đông Nam Á đều có những kế hoạch đầy tham vọng nhằm loại bỏ dần nhiên liệu hóa thạch và, trong hầu hết các trường hợp, đạt mức phát thải ròng bằng 0 trong những thập kỷ tới. Brunei, Campuchia, Lào, Việt Nam, Malaysia, Singapore đều đặt mục tiêu đạt trung hòa carbon vào năm 2050, trong khi Indonesia có kế hoạch đạt mục tiêu tương tự vào năm 2060.

Myanmar, quốc gia đang nội chiến, cũng duy trì mục tiêu chính thức là đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2040 ở một số lĩnh vực thâm dụng đất đai nhất định - mục tiêu cao đối với một quốc gia có ngành nông nghiệp quy mô lớn. Philippines là thành viên duy nhất của ASEAN chưa chính thức công bố mục tiêu trung hòa carbon, nhưng đã đặt mục tiêu giảm 75% lượng khí thải carbon trong khung thời gian 2020-2030. ASEAN cũng đặt mục tiêu trung hòa carbon cho toàn khối vào năm 2060.

Đông Nam Á với kế hoạch giảm thải Carbon - Hình 1
Cánh đồng điện năng lượng mặt trời và điện gió tại Ninh Thuận, Việt Nam.

Có điều, mặc dù những quốc gia này đều đưa các kế hoạch giảm phát thải carbon táo bạo vào luật pháp và chính sách, nhưng các mục tiêu phát triển kinh tế lại cho thấy khoảng trống trong kế hoạch trung, dài hạn. Các quốc gia trong ASEAN, trừ Singapore, đều có nền kinh tế đang phát triển. Điều này có nghĩa là nhu cầu năng lượng sẽ tăng trong những năm tới, khi đặt mục tiêu tìm kiếm nguồn cung năng lượng thay thế nhiên liệu hóa thạch và hướng tới các công nghệ tái tạo.

Do đó, các nước ASEAN sẽ phải cân bằng cam kết trung hòa carbon với các mục tiêu tăng trưởng kinh tế đầy tham vọng. Có thể nói Indonesia có động cơ lớn hơn cả bởi Jakarta mong muốn trở thành nền kinh tế lớn thứ 5 thế giới vào năm 2050. Nhìn chung, các nước ASEAN đều mong muốn đạt mức tăng trưởng GDP hằng năm tương tự để hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế, vốn đòi hỏi phải gia tăng mức tiêu thụ năng lượng - điều mà năng lượng tái tạo khó có thể đáp ứng nếu không có nguồn nhiên liệu hóa thạch bổ sung đáng kể.

Cơ quan năng lượng quốc tế (IAEA) dự báo nhu cầu năng lượng của các nước ASEAN sẽ tăng trung bình hằng năm 3% đến năm 2030. Chính phủ các nước Đông Nam Á luôn thận trọng để tránh làm tăng gánh nợ, nhất là khi hầu hết các nước này đều vay nợ nhiều trong thời kỳ đại dịch COVID-19. Tuy nhiên, một mình khu vực tư nhân sẽ không thể đầu tư lớn vào năng lượng tái tạo để các quốc gia này đạt được mục tiêu trung hòa carbon - nhất là khi bối cảnh pháp lý khó lường vẫn phổ biến ở nhiều nơi trong khu vực và than đá vẫn là ngành có lãi lớn.

ASEAN sẽ tiến gần đến việc hoàn thành các mục tiêu tái tạo ngắn hạn, nhưng sẽ chỉ có một số quốc gia thành viên đóng góp đáng kể vào mục tiêu này. Theo báo cáo tháng 1/2024 của Cơ quan giám sát năng lượng toàn cầu (GEM), công suất năng lượng mặt trời và gió ở ASEAN đã đạt 28 Gw trong năm 2024, chiếm 9% mức tiêu thụ năng lượng của khối. Đây là bước tiến lớn ảnh hưởng tới mục tiêu của khối là đến cuối 2025, năng lượng tái tạo chiếm 35% tổng năng lượng.

Theo báo cáo, các nước ASEAN chỉ cần lắp đặt thêm thiết bị năng lượng mặt trời và gió ở quy mô tiện ích với công suất 17 Gw trong 2 năm tới - cụ thể là những thiết bị được kết nối trực tiếp với lưới điện - để đáp ứng mục tiêu trên. Báo cáo cũng nêu rõ, ASEAN đang trên đà bổ sung 23 Gw thông qua các dự án cơ sở hạ tầng năng lượng tái tạo hiện đã được lên kế hoạch. Chỉ riêng Philippines và Việt Nam đã chiếm 80% tổng tiềm năng năng lượng mặt trời và gió của khu vực, với công suất năng lượng mặt trời và gió dự kiến lần lượt là 99 và 86 Gw Cho đến nay, hai nước đã đóng góp lần lượt 19 và 3 Gw vào tổng sản lượng của ASEAN. Thái Lan cũng đóng góp 3 Gw năng lượng gió và mặt trời.

Theo báo cáo khoảng cách phát thải năm 2023 của Liên hợp quốc, Indonesia chuẩn bị đạt được mục tiêu giảm phát thải. Tuy có quy mô nền kinh tế nhỏ nhưng Lào vẫn tự hào là quốc gia có công suất năng lượng gió và mặt trời tiềm năng trên 3 Gw. Điều này có nghĩa là trong hầu hết các trường hợp, mục tiêu giảm phát thải ngắn hạn trong toàn khối ASEAN là khả thi. Tuy nhiên, Lào, Brunei và thành viên sắp tới của ASEAN là Timor Leste hiện không có dự án năng lượng mặt trời hay gió với quy mô tiện ích nào đang hoạt động. Các nước ASEAN cũng đang đặt cược vào năng lượng hạt nhân như một cách để giảm mức tiêu thụ nhiên liệu hóa thạch. Tuy nhiên, điều này đòi hỏi phải xóa bỏ sự hoài nghi của công chúng đối với nó.

Nhu cầu năng lượng trong tương lai dựa vào tăng trưởng kinh tế có nghĩa rằng các nước ASEAN cần đầu tư đáng kể vào công nghệ năng lượng tái tạo để đạt được mục tiêu của mình, nhưng viện trợ nước ngoài khó có thể lấp đầy mọi khoảng trống. Nhiên liệu hóa thạch, vì thế, sẽ tiếp tục giữ vai trò trung tâm trong cơ cấu năng lượng của ASEAN trong tương lai gần, bất chấp các kế hoạch quốc gia và toàn khối nhằm loại bỏ chúng vào giữa thế kỷ, vì khu vực sẽ tiếp tục dựa vào công nghệ hydrocarbon để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

Những hạn chế như chi phí cao, nguồn tài chính hạn chế và cơ hội sinh lời cho đầu tư tư nhân giảm - cùng với các cải cách chính sách năng lượng chưa hoàn thiện và đôi khi mâu thuẫn nhau - cũng sẽ làm chậm tiến trình triển khai năng lượng tái tạo và năng lượng hạt nhân. Một số sáng kiến giúp khu vực dịch chuyển khối nhiên liệu hóa thạch đang được thực hiện, chẳng han như Cơ chế chuyển đổi năng lượng (ETM) và Quan hệ đối tác chuyển đổi năng lượng công bằng (JETP) lần lượt kết nối các nước đang phát triển với Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và các nhà tài trợ G7.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tổng thống Trump tuyên bố không tiếp tục muốn tăng thuế với Trung QuốcTổng thống Trump tuyên bố không tiếp tục muốn tăng thuế với Trung Quốc
10:05:29 18/04/2025
Bộ trưởng Mỹ cảnh báo không cho trường Harvard tuyển sinh viên quốc tếBộ trưởng Mỹ cảnh báo không cho trường Harvard tuyển sinh viên quốc tế
16:55:18 17/04/2025
Cổ phiếu Mỹ diễn biến trái chiều sau khi ông Trump chỉ trích Chủ tịch FedCổ phiếu Mỹ diễn biến trái chiều sau khi ông Trump chỉ trích Chủ tịch Fed
10:00:16 18/04/2025
Nghị sĩ Mỹ cảnh báo hậu quả nếu Tổng thống Trump có quyền sa thải Chủ tịch FedNghị sĩ Mỹ cảnh báo hậu quả nếu Tổng thống Trump có quyền sa thải Chủ tịch Fed
16:40:22 18/04/2025
Mắc kẹt trên ban công gần 2 ngày, một phụ nữ treo quần áo cầu cứuMắc kẹt trên ban công gần 2 ngày, một phụ nữ treo quần áo cầu cứu
21:19:09 18/04/2025
Trộm cửa hàng trang sức 20 triệu USD như phim ở Los AngelesTrộm cửa hàng trang sức 20 triệu USD như phim ở Los Angeles
22:21:45 18/04/2025
Nhà Trắng tuyên bố Mỹ sở hữu công nghệ có thể 'bẻ cong thời gian và không gian'Nhà Trắng tuyên bố Mỹ sở hữu công nghệ có thể 'bẻ cong thời gian và không gian'
19:14:58 17/04/2025
Trung Quốc: Tạm ngưng nhận giao máy bay BoeingTrung Quốc: Tạm ngưng nhận giao máy bay Boeing
05:59:21 19/04/2025

Tin đang nóng

Chuyện gì đang xảy ra với hội bạn mỹ nhân của Diệp Lâm Anh khiến một người phải thừa nhận "chèn ép"?Chuyện gì đang xảy ra với hội bạn mỹ nhân của Diệp Lâm Anh khiến một người phải thừa nhận "chèn ép"?
12:47:03 19/04/2025
Cuộc sống của Kasim Hoàng Vũ sau ca phẫu thuật bệnh hiểm nghèoCuộc sống của Kasim Hoàng Vũ sau ca phẫu thuật bệnh hiểm nghèo
14:13:22 19/04/2025
Minh tinh hạng A diễn dở tới mức đạo diễn phải quay lại 95%: "Ước gì tôi cho cô ta đóng vai câm"Minh tinh hạng A diễn dở tới mức đạo diễn phải quay lại 95%: "Ước gì tôi cho cô ta đóng vai câm"
10:47:42 19/04/2025
Cô dâu An Giang được tặng hơn 20 cây vàng, đeo trĩu cổ trong đám cưới gây sốtCô dâu An Giang được tặng hơn 20 cây vàng, đeo trĩu cổ trong đám cưới gây sốt
11:14:09 19/04/2025
1 mỹ nhân lộ bụng bầu to vượt mặt sau 2 tháng bị tung ảnh hẹn hò, showbiz sắp có thêm nhóc tỳ!1 mỹ nhân lộ bụng bầu to vượt mặt sau 2 tháng bị tung ảnh hẹn hò, showbiz sắp có thêm nhóc tỳ!
10:59:27 19/04/2025
Tìm thấy chiếc xe của nghi can sát hại hai cô cháu ở Bình DươngTìm thấy chiếc xe của nghi can sát hại hai cô cháu ở Bình Dương
12:11:41 19/04/2025
Chuyện lạ có thật: Sao nam hot hàng đầu lên tiếng tin mang thai giữa họp báo!Chuyện lạ có thật: Sao nam hot hàng đầu lên tiếng tin mang thai giữa họp báo!
09:03:17 19/04/2025
Hai anh em ruột tử vong trong ao nước tưới cà phê ở Đắk NôngHai anh em ruột tử vong trong ao nước tưới cà phê ở Đắk Nông
11:53:30 19/04/2025

Tin mới nhất

Nam thanh niên Ấn Độ nguy kịch vì bị bạn gái cắt "của quý" sau mâu thuẫn tình cảm

Nam thanh niên Ấn Độ nguy kịch vì bị bạn gái cắt "của quý" sau mâu thuẫn tình cảm

14:59:03 19/04/2025
Một nam thanh niên ở Ấn Độ đang trong tình trạng nguy kịch sau khi bị bạn gái cùng 4 anh em của cô gái tấn công và cắt của quý do mâu thuẫn giữa 2 bên.
'Khoảng lặng' ở Ukraine báo hiệu chiến dịch Xuân Hè khốc liệt, có thể định đoạt cuộc chiến

'Khoảng lặng' ở Ukraine báo hiệu chiến dịch Xuân Hè khốc liệt, có thể định đoạt cuộc chiến

13:04:35 19/04/2025
Các báo cáo cho thấy ưu thế về drone của Nga cũng đang đóng vai trò then chốt. Họ triển khai một lực lượng áp đảo, xác định và vô hiệu hóa các tổ drone FPV của Ukraine.
Tổng thống Trump: Mỹ đang có 'cuộc nói chuyện rất tốt' với Trung Quốc

Tổng thống Trump: Mỹ đang có 'cuộc nói chuyện rất tốt' với Trung Quốc

13:02:48 19/04/2025
Trong khi đó, phía Houthi lên án vụ không kích, cho rằng phía Mỹ đã nhắm mục tiêu vào một cơ sở dân sự quan trọng vốn phục vụ người dân Yemen trong nhiều thập kỷ qua.
Cháy thuyền ở CHDC Congo: Ít nhất 148 người thiệt mạng

Cháy thuyền ở CHDC Congo: Ít nhất 148 người thiệt mạng

13:00:32 19/04/2025
Theo Thượng nghị sĩ Jean-Paul Boketsu Bofili của tỉnh Equateur, trong số khoảng 500 hành khách trên tàu, số người chết là rất cao và hiện tại hơn 150 người sống sót bị bỏng độ ba vẫn chưa nhận được hỗ trợ.
Nga, Ukraine tiếp tục trao đổi tù binh

Nga, Ukraine tiếp tục trao đổi tù binh

12:39:29 19/04/2025
Về phía Nga, truyền thông nước này và các blogger quân sự dẫn lời Hạ nghị sĩ Shamsail Saraliev - thành viên ủy ban giám chiến dịch quân sự đặc biệt thuộc Quốc hội Nga - xác nhận thi thể của 41 binh sĩ Nga thiệt mạng đã được trao trả.
Houthi tuyên bố tấn công 2 tàu sân bay Mỹ và mục tiêu quân sự ở Israel

Houthi tuyên bố tấn công 2 tàu sân bay Mỹ và mục tiêu quân sự ở Israel

12:04:52 19/04/2025
Căng thẳng giữa Houthi và quân đội Mỹ đã leo thang kể từ khi Washington nối lại những cuộc không kích nhắm vào các mục tiêu của phong trào này ở Yemen hôm 15/3 để ngăn chặn Houthi tấn công Israel và các tàu chiến Mỹ trong khu vực.
Người vô gia cư Mỹ trúng số 1 triệu USD

Người vô gia cư Mỹ trúng số 1 triệu USD

12:04:27 19/04/2025
Một người đàn ông vô gia cư tại California, Mỹ vừa trúng giải xổ số trị giá 1 triệu USD và chia sẻ rằng anh rất mong chờ để thoát khỏi cảnh sống không nhà cửa trên đường phố.
Bloomberg: Mỹ có thể công nhận Crimea là lãnh thổ của Liên bang Nga

Bloomberg: Mỹ có thể công nhận Crimea là lãnh thổ của Liên bang Nga

12:01:01 19/04/2025
Về phần mình, Moskva đã yêu cầu rằng, để đạt được một nền hòa bình lâu dài, Ukraine phải từ bỏ yêu sách lãnh thổ và rút quân khỏi các phần lãnh thổ thuộc các khu vực của Liên bang Nga mà Kiev vẫn đang kiểm soát.
Mỹ trình bày với châu Âu 'kế hoạch phác thảo' về thỏa thuận hòa bình Nga - Ukraine

Mỹ trình bày với châu Âu 'kế hoạch phác thảo' về thỏa thuận hòa bình Nga - Ukraine

11:58:02 19/04/2025
Ngoài ra, tham vọng gia nhập NATO của Kiev cũng sẽ bị gác lại. Các nguồn tin từ chối cung cấp thêm chi tiết nội dung liên quan với lý do các cuộc thảo luận có tính chất mật.
Phát hiện loài ong mới 'di cư' đến Bỉ do biến đổi khí hậu

Phát hiện loài ong mới 'di cư' đến Bỉ do biến đổi khí hậu

11:28:45 19/04/2025
Với kích thước ấn tượng, từ 2 - 3cm, ong thợ mộc Panard dễ dàng được nhận diện nhờ màu đen tuyền cùng ánh kim xanh lam đặc trưng. Về ngoại hình, chúng có nhiều điểm tương đồng với loài ong thợ mộc tím bản địa.
Nga nêu điều kiện ủng hộ HĐBA ra nghị quyết về ngừng bắn tại Ukraine

Nga nêu điều kiện ủng hộ HĐBA ra nghị quyết về ngừng bắn tại Ukraine

10:07:43 19/04/2025
Cùng ngày, người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov thông báo lệnh ngừng tấn công các cơ sở hạ tầng năng lượng theo sáng kiến của Mỹ đã hết hạn và hiện Tổng thống Nga Vladimir Putin chưa ban hành bất kỳ lệnh mới nào.
Iran và Nga thúc đẩy hợp tác kinh tế bất chấp lệnh trừng phạt

Iran và Nga thúc đẩy hợp tác kinh tế bất chấp lệnh trừng phạt

10:06:06 19/04/2025
Về phần mình, Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cho biết Moskva và Tehran đã đoàn kết ngay từ khi phương Tây bắt đầu áp đặt các biện pháp trừng phạt đơn phương.

Có thể bạn quan tâm

Thêm một bệnh viện thu hồi sữa của công ty sản xuất sữa giả

Thêm một bệnh viện thu hồi sữa của công ty sản xuất sữa giả

Tin nổi bật

15:01:53 19/04/2025
Qua rà soát, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn phát hiện sữa Hapomil được cung ứng trong bệnh viện thuộc danh mục các sản phẩm sữa của một trong các công ty sản xuất sữa giả bị điều tra.
100 năm nữa, đây vẫn là bức ảnh "chuẩn mực" về cách dạy con: Cần gì báo đáp của ngon vật lạ, thế này là đủ rồi

100 năm nữa, đây vẫn là bức ảnh "chuẩn mực" về cách dạy con: Cần gì báo đáp của ngon vật lạ, thế này là đủ rồi

Netizen

15:01:26 19/04/2025
Giữa vô vàn lý thuyết nuôi dạy con thời hiện đại, nào là dạy con song ngữ từ khi còn trong bụng mẹ, cho con học kỹ năng mềm từ mầm non, rèn EQ, tăng IQ... thì có một khoảnh khắc vô cùng bình dị lại khiến trái tim hàng triệu người rung l...
Dấu ấn "Đừng đốt" sau 16 năm và cuộc sống bình lặng của nữ chính

Dấu ấn "Đừng đốt" sau 16 năm và cuộc sống bình lặng của nữ chính

Hậu trường phim

15:00:29 19/04/2025
Gần 16 năm, bộ phim Đừng đốt vẫn để lại nhiều xúc cảm trong lòng khán giả. Minh Hương - người đảm nhận vai bác sĩ Đặng Thùy Trâm - hiện đã rời xa màn ảnh, chọn cuộc sống giản dị bên gia đình.
Cặp vợ chồng trẻ bỏ 1,75 tỷ đồng về quê xây ngôi nhà sân vườn rộng 370m: Dân thành phố nhìn mà mê mẩn

Cặp vợ chồng trẻ bỏ 1,75 tỷ đồng về quê xây ngôi nhà sân vườn rộng 370m: Dân thành phố nhìn mà mê mẩn

Sáng tạo

14:58:46 19/04/2025
Tiểu Ngư và chồng cô đã sử dụng số tiền này để xây một ngôi nhà lớn với tổng diện tích 370m tại quê nhà ở làng Hỏa Tinh, Bắc Hải, Quảng Tây. Họ đã sớm chuẩn bị cho mình một nơi lý tưởng để nghỉ dưỡng và tận hưởng cuộc sống sau khi nghỉ ...
Bị 'rụng đầu khỏi cổ', người phụ nữ trải qua 37 ca phẫu thuật để giữ tính mạng

Bị 'rụng đầu khỏi cổ', người phụ nữ trải qua 37 ca phẫu thuật để giữ tính mạng

Lạ vui

14:54:53 19/04/2025
Khớp nối sọ và cột sống cổ bị trật khiến đầu Megan rời khỏi cổ - tình trạng có tỷ lệ chếtngay lập tức là 90%; cô phải trải qua 37 ca mổ để giữ mạng.
Thủ tướng chỉ đạo điều tra, truy tố vụ mua bán ma túy tại Quảng Ninh

Thủ tướng chỉ đạo điều tra, truy tố vụ mua bán ma túy tại Quảng Ninh

Pháp luật

14:49:14 19/04/2025
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu Bộ Công an chỉ đạo các đơn vị nghiệp vụ, phối hợp công an địa phương khẩn trương tổ chức điều tra, phối hợp truy tố, xét xử vụ án mua bán ma túy tại Quảng Ninh.
Chuyện đáng lo gì đã xảy ra với cặp đôi vàng Lee Do Hyun - Lim Ji Yeon?

Chuyện đáng lo gì đã xảy ra với cặp đôi vàng Lee Do Hyun - Lim Ji Yeon?

Sao châu á

14:38:38 19/04/2025
Lim Ji Yeon - Lee Do Hyun là cặp tình nhân đẹp, được công chúng yêu thích của giới giải trí Hàn Quốc. Họ có mối quan hệ lãng mạn, ổn định suốt 2 năm qua.
Trấn Thành lại lộ "bí mật" khó đỡ khi bị team qua đường bắt gặp "chạy như ma đuổi"

Trấn Thành lại lộ "bí mật" khó đỡ khi bị team qua đường bắt gặp "chạy như ma đuổi"

Sao việt

14:31:35 19/04/2025
Trấn Thành diện đồ rộng thùng thình nhưng qua ống kính của khán giả thì tiếp tục bại lộ bí mật là chiếc bụng phúng phính.
TPHCM: Cấp cứu hai cháu bé gặp tai nạn nguy hiểm khi ăn

TPHCM: Cấp cứu hai cháu bé gặp tai nạn nguy hiểm khi ăn

Sức khỏe

14:29:38 19/04/2025
Ngày 18/4, bác sĩ chuyên khoa II Nguyễn Minh Tiến, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố (TPHCM) cho biết, vừa qua nơi này đã tiếp nhận cấp cứu một trẻ hóc dị vật đường thở nguy hiểm.
BYD Sealion 6 vừa ra mắt, Jaecoo J7 PHEV lập tức tung ưu đãi để "phủ đầu"

BYD Sealion 6 vừa ra mắt, Jaecoo J7 PHEV lập tức tung ưu đãi để "phủ đầu"

Ôtô

14:15:58 19/04/2025
Với mức ưu đãi 90 triệu, Jaecoo J7 PHEV rẻ hơn 20 triệu đồng so với phiên bản cao của BYD Sealion 6, tạo ra sự cạnh tranh gay gắt giữa hai thương hiệu cùng từ Trung Quốc.
Đặc sản nhìn "sợ khiếp vía" nhưng nhiều người mê mẩn, bị cấm bán vì 1 lý do

Đặc sản nhìn "sợ khiếp vía" nhưng nhiều người mê mẩn, bị cấm bán vì 1 lý do

Ẩm thực

13:48:40 19/04/2025
Đuông dừa vừa khiến người ta sợ hãi bởi hình dáng có phần kỳ quặc, nhưng cũng đồng thời gây kích thích vì hương vị béo ngậy và đậm đà.