3 cơ chế gây ra tình trạng hậu Covid-19

Theo dõi VGT trên

Nhiều bệnh nhân sau khi âm tính Covid-19 vẫn còn tồn tại các triệu chứng ảnh hưởng sức khỏe.

Vậy có phải những triệu chứng này là dấu hiệu của hậu Covid-19, điều gì gây nên tình trạng này.

Hậu Covid-19 là do người bệnh tự nghĩ hay đó là bệnh lý?

Bác sĩ Nguyễn Thị Phương Thy – khoa Nội tổng hợp – Bệnh viện đa khoa Quốc tế Nam Sài Gòn, cho biết hậu Covid-19 được hình thành bởi 3 cơ thế, thứ nhất là sự xâm nhập trực tiếp của virus vào tế bào cơ thể người thông qua thụ thể của men chuyển hóa angiotensin 2 (ACE2), gây ra vô số tổn thương cấu trúc và rối loạn chức năng của tế bào mang thụ thể ACE2 ở hàng loạt các hệ thống cơ quan như: Hô hấp, tim mạch, tiêu hóa, nội tiết, thần kinh, cơ xương khớp, da lông.

Thứ hai là phản ứng viêm và phản ứng miễn dịch quá mức của cơ thể trong quá trình chống lại sự xâm nhập và phát triển của virus, biểu hiện bằng hội chứng nổi tiếng “cơn bão cytokines” gây bệnh cảnh nặng, tổn hại đa cơ quan trong đợt bệnh cấp.

3 cơ chế gây ra tình trạng hậu Covid-19 - Hình 1

Bác sĩ khám mắt cho bệnh nhân hậu Covid-19. Ảnh ĐẶNG PHƯỢNG

Thứ ba là những yếu tố tâm lý xã hội tiêu cực từ đại dịch như: Mắc bệnh, nghèo đói, mất việc, cách ly, mất người thân, đặc biệt là những bệnh nhân sống sót sau bệnh cảnh nguy kịch, từng điều trị tại đơn vị chăm sóc tích cực (ICU),… ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý người bệnh.

Hậu Covid-19 biểu hiện ở nhiều cơ quan khác nhau

Theo bác sĩ Thy, không giống với một số bệnh lý khác, hậu Covid-19 vẫn có thể xảy ra đối với người bị nhiễm Covid-19 nhẹ, hoặc thậm chí trong thời gian mắc bệnh họ không có triệu chứng.

Nhóm triệu chứng toàn thân sẽ có biểu hiện mệt mỏi, các triệu chứng biểu hiện rõ nét hơn sau các hoạt động thể lực hoặc tinh thần; đau mỏi cơ, mau mệt, mất năng lượng học tập và làm việc.

Nhóm triệu chứng cơ quan hô hấp, tim mạch: Khó thở hoặc cảm giác hụt hơi, ho kéo dài, đau ngực.

Nhóm triệu chứng tâm thần kinh và nội tiết: Suy giảm trí nhớ, giảm khả năng tập trung tư tưởng và rối loạn giấc ngủ; mất vị giác hoặc rối loạn cảm giác vị giác, khứu giác; trầm cảm hoặc lo âu; chu kỳ kin.h nguyệ.t…

3 triệu chứng hậu Covid-19 thường gặp là gì?

Thời điểm thăm khám h ậu Covid-19 phù hợp?

Khi xuất hiện triệu chứng mới hoặc triệu chứng dai dẳng sau 4-12 tuần khỏi Covid-19 nhưng các triệu chứng không cải thiện theo thời gian. Hoặc bất cứ khi nào xuất hiện triệu chứng mới làm ảnh hưởng sinh hoạt, giảm chất lượng cuộc sống.

Nếu không có triệu chứng thì cần tầm soát hậu Covid-19 4-12 tuần sau khi xuất viện đối với các nhóm bệnh nhân có bệnh lý nền, trên 60 tuổ.i, mắc Covid-19 nặng trong giai đoạn cấp

Nếu không có dấu hiệu gì bất thường người bệnh có thể cân nhắc kiểm tra sức khỏe định kỳ. Thời gian sắp xếp nhưng không muộn hơn 6 tháng từ khi nhiễm bệnh, lưu ý đây là kiểm tra sức khỏe định kỳ không phải là khám bắt buộc.

F0 hoang mang vì khỏi bệnh rồi nhưng vẫn thường ngửi thấy mùi "lạ": Nguyên nhân là gì?

Một số người dù đã khỏi Covid-19 được một thời gian dài những vẫn ngửi thấy mùi "lạ".

F0 hoang mang vì khỏi bệnh rồi nhưng vẫn thường ngửi thấy mùi lạ: Nguyên nhân là gì? - Hình 1

Đã khỏi Covid-19 được 1 tháng nhưng anh Hoàng Nam (Hà Nội) gặp phải hội chứng kỳ lạ. Anh ngửi bất cứ loại thức ăn gì cũng thấy có mùi cao su cháy. Điều này khiến cho anh rất khó chịu, không biết bao giờ triệu chứng hậu Covid-19 này mới kết thúc.

Theo BS Đặng Xuân Thắng, Trường Đại học Y Dược (Đại học Duy Tân Đà Nẵng) không ít trường hợp sau mắc Covid-19 bị rơi vào tình trạng rối loạn khứ giác. Người bị rối loạn khứu giác hậu Covid-19 thường xuyên ngửi thấy mùi cao su cháy, rác, nước thải, bùn...

F0 hoang mang vì khỏi bệnh rồi nhưng vẫn thường ngửi thấy mùi lạ: Nguyên nhân là gì? - Hình 2

Mất khứu giác sau mắc Covid-19, ảnh minh hoạ.

Tình trạng rối loại khứu giác xảy ra khi có 2 lý do:

Thứ nhất: Một số thụ thể hóa học của mũi đang hoạt động do đó não bộ người ngửi chỉ nhận được một phần dấu hiệu hóa học của mùi, dẫn đến mùi bị "méo".

Thứ 2 là các cảm biến trong mũi hoạt động, nhưng não không thể xử lý được thông tin tiếp nhận từ mũi, giống như khi có tổn thương dây thần kinh trong đường khứu giác.

Đối với bệnh nhân Covid-19 xảy ra hiện tượng ngửi thấy mùi "lạ" cơ chế bệnh sinh của mất khứu giác liên quan đến Covid-19 vẫn còn đang được tranh luận. Một giả thuyết cho rằng nó có thể là kết quả của sự tắc nghẽn các khe khứu giác, do đó ngăn cản sự kích hoạt các tế bào thần kinh cảm giác trong biểu mô khứu giác.

Bác sĩ Thắng cho biết, có một loại tế bào khác trong mũi nằm bên cạnh các tế bào thần kinh khứu giác được gọi là tế chống đỡ biểu hiện ACE2. Các tế bào này có chức năng hỗ trợ cho các tế bào thần kinh khứu giác trong mũi và có thể chế.t do nhiễ.m trùn.g.

Tuy nhiên, việc mất đi các tế bào chống đỡ không dẫn đến cái chế.t của các tế bào thần kinh khứu giác mà gây ra rối loạn chức năng cảm giác (gây ra bởi sự co lại của lông mao), điều này có thể giải thích cho việc mất khứu giác đột ngột.

"C ác nghiên cứu đã chỉ ra rằng những bệnh nhân bị rối loạn khứu giác có thể hồi phục từ 15 đến 20 ngày sau khi bệnh khởi phát, có nghĩa là rất nhiều người sẽ tự cải thiện tình trạng ngửi của họ mà không cần điều trị cụ thể nào. Tuy nhiên, có không ít trường hợp rối loạn khứu giác kéo dài quá thời gian đó cần điều trị thích hợp ", bác sĩ Thắng.

Khi bệnh nhân mắc Covid-19 gặp triệu chứng ngửi thấy mùi nên làm những điều sau:

Tập luyện khứu giác, nên ngửi các loại có tinh dầu như sả, hoa hồng, đinh hương, phong lữ hoa hồng, bạc hà và hạt cà phê.

Một số nghiên cứu đã chỉ ra rằng caffeine giúp tăng cường khứu giác ở những người bị Covid-19. Việc sử dụng cà phê như một chiến lược phục hồi khứu giác trong chứng mất khứu giác đã được áp dụng theo các biến thể khác nhau sử dụng các mùi như mùi thảo mộc, gừng, bạc hà, cà phê và chanh để giúp bệnh nhân xác định các mùi khác nhau.

Bổ sung thêm vitamin A: Axit retinoic (RA) - một chất chuyển hóa của vitamin A, là một trong những nội tiết tố của tuyến giáp. Đây là một chất điều hòa phiên mã quan trọng trong quá trình phát triển và tái tạo mô. Vitamin A có thể thúc đẩy khả năng tái tạo biểu mô thần kinh khứu giác.

Nên vệ sinh môi trường xung quanh, tránh khói bụi làm kích thích phản ứng viêm ở đường thở trên. Ngoài ra, bệnh nhân cần có chế độ dinh dưỡng hợp lý, tăng cường các hoạt động thể chất để nâng cao sức khỏe.

Theo bác sĩ Thắng việc dùng thuố.c để điều trị tình trạng rối loại khứu giác phải có sự chỉ định của bác sĩ, không nên tự ý dùng thuố.c khi không có chỉ định.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Top 10 loại rau mùa thu thơm ngon giúp tăng cường sức khỏe
21:06:44 27/09/2024
Cách xử lý khi nổi mề đay
20:55:34 27/09/2024
Paracetamol kết hợp với các loại thuố.c nào sẽ làm tăng nguy cơ chả.y má.u?
07:07:06 28/09/2024
Đồng Nai thực hiện chiến dịch tiêm vaccine sởi rubella cho hơn 2.000 nhân viên y tế
20:46:01 27/09/2024
Dấu hiệu trên da chứng tỏ bị kiến ba khoang đốt
07:03:59 28/09/2024
Nguyên nhân món bánh mì dễ dẫn đến nguy cơ ngộ độc
10:16:06 28/09/2024
Vị bác sĩ bật khóc, ôm mẹ lần cuối khi hiến giác mạc của bà cho y học
17:50:30 28/09/2024
B.é gá.i 3 ngày tuổ.i đã bị teo thực quản
08:12:26 29/09/2024

Tin đang nóng

Học trò cưng để lộ tin chấn động về Diddy, còn khẳng định chắc nịch 1 điều!
14:45:38 29/09/2024
Vụ cô giáo xin tiề.n mua laptop: Sở GD&ĐT vào cuộc, 1 câu nói gây ám ảnh
17:57:30 29/09/2024
Bức ảnh và 2 chi tiết làm rầm rộ chuyện Diệu Nhi đang bầu lần 2 khi đi xem các Anh Trai
16:04:35 29/09/2024
Triệu Lệ Dĩnh lên ngôi Thị hậu, Dương Mịch ngồi trên đống lửa, quyết làm liều
16:51:56 29/09/2024
Rộ ảnh chụp cận bữa tiệc của Diddy, 1 chi tiết gây kinh sợ, CĐM réo Katy Perry
18:26:23 29/09/2024
Ngay lúc này: Khu du lịch Đại Nam ra thông báo khẩn vì nhiều đoạn đường tắc cứng, người dân đội nắng đi bộ cả 2km
15:14:57 29/09/2024
Người phụ nữ ở Hậu Giang 10 năm trồng cỏ làm cảnh từ hạt thanh long
14:58:51 29/09/2024
Kỳ Duyên gặp biến trước thềm "xuất khẩu" fan lo sốt vó, có liên quan Minh Triệu?
16:25:20 29/09/2024

Tin mới nhất

Người phụ nữ 36 tuổ.i gánh hậu quả nặng nề sau khi xăm vùng kín ở spa

19:48:00 29/09/2024
Sau khi đi xăm hồng quầng vú ở spa gần nhà, người phụ nữ bị tai biến nặng nề ở vị trí xăm, phải vào viện cầu cứu.

Ung thư đại trực tràng: Bệnh theo miệng mà vào

19:02:28 29/09/2024
Tuy nhiên đây là một loại ung thư ngăn ngừa hiệu quả, dễ phát hiện bệnh sớm và điều trị khỏi hoàn toàn. Ngay cả người đã điều trị ung thư này mà bị tái phát thì cơ hội chữa khỏi cũng vẫn cao.

Biểu hiện điển hình của bệnh quai bị

18:57:39 29/09/2024
Người nhiễm bệnh chạm vào mũi hoặc miệng, sau đó truyền virus sang đồ vật, chẳng hạn tay nắm cửa hoặc bề mặt làm việc; nếu người khác chạm vào đồ vật đó, họ có thể truyền virus vào đường hô hấp

Bác sĩ cảnh báo nguy cơ đột tử từ chứng đau đầu dai dẳng

15:07:57 29/09/2024
Theo đó, qua chương trình tầm soát đột quỵ ở Bệnh viện Lê Văn Thịnh, các bệnh nhân mắc các bệnh về mạch má.u não được bác sĩ ở hai bệnh viện hội chẩn trực tuyến và luân chuyển để điều trị bệnh nhân.

Áp xe não do amip: Nguyên nhân, triệu chứng, cách điều trị và phòng ngừa

08:09:39 29/09/2024
Áp xe não do amip là bệnh lý do đơn bào Entamoeba histolytica gây ra. Ban đầu khi cơ thể nhiễm amip sẽ xuất hiện những tổn thương đặc trưng là viêm loét niêm mạc dạ dày đại tràng khiến người bệnh bị kiết lỵ.

Bài tập tốt cho người đa ối khi mang thai

08:07:19 29/09/2024
Phụ nữ bị đa ối thường phải đối mặt với tình trạng phù nề chân tay do lượng nước ối quá nhiều gây áp lực lên các mạch má.u. Các bài tập thể dục giúp kích thích tuần hoàn má.u, giảm tình trạng phù nề và hỗ trợ cơ thể thải độc tốt hơn.

Chế độ ăn uống cho người bị viêm đại tràng

08:04:12 29/09/2024
Những người bị viêm đại tràng được khuyến cáo nên tuân theo chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng và uống nhiều nước. Điều này nhằm tránh mất nước và đảm bảo người bệnh nhận được tất cả các chất dinh dưỡng cần thiết.

Tại sao uống trà và ăn bánh quy lại có hại cho sức khỏe?

08:01:54 29/09/2024
Dầu cọ, một thành phần phổ biến trong nhiều loại thực phẩm chế biến, bao gồm cả bánh quy, có liên quan đến nhiều vấn đề sức khỏe khác nhau. Nó có thể góp phần gây mất cân bằng lipid, viêm và kháng insulin.

Có nguy cơ di truyền bệnh nguy hiểm này, hãy uống trà

07:59:28 29/09/2024
Kết quả cho thấy những người tiêu thụ nhiều thực phẩm và đồ uống giàu flavonoid nhất có nguy cơ mắc nhóm bệnh mất trí nhớ, sa sút trí tuệ thấp hơn trung bình 30% so với những người tiêu thụ ít nhất.

Lặn sâu 14m bắt cá ở vùng biển Trường Sa, 3 ngư dân bị giảm áp

10:19:26 28/09/2024
3 ngư dân bị giảm áp khi lặn ở độ sâu 14m để đán.h bắt cá tại vùng biển Trường Sa (tỉnh Khánh Hòa), được đưa vào đảo Sinh Tồn Đông cấp cứu.

Uống bao nhiêu ly rượu mỗi tuần có nguy cơ mắc ung thư?

08:41:33 28/09/2024
Trên thực tế, theo The Sun, cuộc tranh luận về lượng rượu an toàn với sức khỏe đã kéo dài trong những năm gần đây. Một số nghiên cứu cho thấy 1 ly rượu vàng đỏ mỗi ngày có thể tốt cho tim, giúp giảm viêm sưng.

Tiến sĩ trẻ ăn 24 quả trứng mỗi ngày để chứng minh một điều

08:39:20 28/09/2024
Tiến sĩ Nick Norwitz quyết định ăn tổng cộng 720 quả trứng trong một tháng để chứng minh loại thực phẩm này không làm tăng cholesterol xấu.

Có thể bạn quan tâm

Love Next Door gây tranh cãi vì loạt lời thoại sến súa, Jung Hae In và Jung So Min không thấy ngại ư?

Hậu trường phim

20:40:00 29/09/2024
Từng là một bộ phim được người xem kỳ vọng sẽ trở thành siêu phẩm mới của châu Á, nhưng Love Next Door lại dần có dấu hiệu hụt hơi bởi sự thiếu mới mẻ trong kịch bản

Bà Nguyễn Phương Hằng xuất hiện, ủng hộ 10 tỷ đồng giúp đỡ đồng bào lũ lụt

Tin nổi bật

20:10:46 29/09/2024
18 giờ tối nay, tại khu vực Trường đua Khu du lịch Đại Nam, chương trình nghệ thuật sân khấu hóa, hoạt động thể thao đặc sắc và giao lưu với CEO Nguyễn Phương Hằng đã được diễn ra.

Erik gặp sự cố... rơi quần ngay khi đang biểu diễn trên sân khấu

Nhạc việt

20:09:15 29/09/2024
Dù đi diễn nhiều năm và gặp không ít sự cố trên sân khấu nhưng tình huống diễn ra vào tối 28/9 vừa qua chắc hẳn là sự kiện lịch sử khó quên đối với Erik.

Chernobyl hiện ra sao sau khi con người rời bỏ do thảm họa hạt nhân?

Thế giới

20:04:13 29/09/2024
Nhà ở, văn phòng làm việc, và thậm chí cả công viên giải trí cũng trở nên trống vắng không bóng người. Không ai được phép vào thành phố mà không có giấy phép.

Son Heung Min chưa chắc chơi trận đại chiến gặp Manchester United

Sao thể thao

20:04:01 29/09/2024
Đội trưởng Son Heung Min chưa chắc tham gia trận đại chiến gặp Manchester United, thuộc khuôn khổ giải Ngoại hạng Anh.

"Bố bỉm sữa" Hyun Bin dưới ống kính người qua đường

Sao châu á

19:48:18 29/09/2024
Xuất hiện trước ống kính team qua đường , Hyun Bin diện một bộ đồ thể thao với áo phông 3 lỗ kết hợp quần short khỏe khoắc, khoe cơ bắp săn chắc.

Phụ huynh phản ánh con bị bắt nạt sau khi tố cô giáo xúc phạm học sinh ở Ninh Bình: Hiệu trưởng nói gì?

Netizen

19:44:00 29/09/2024
Vụ việc cô giáo N.T.V. (giáo viên chủ nhiệm lớp 4B, trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng, TP.Ninh Bình) có lời lẽ thiếu chuẩn mực với học sinh đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của dư luận.

Bà Nguyễn Phương Hằng trở lại Đại Nam; nhân vật bí ẩn vụ Trương Mỹ Lan

Pháp luật

19:39:44 29/09/2024
Sự trở lại của bà Nguyễn Phương Hằng, doanh nghiệp đứng sau vụ bắ.n dây chun gây náo động mạng xã hội, tình huống gây chú ý tại vụ xét xử Trương Mỹ Lanlà những tin tức gây chú ý tuần qua.

Bữa tối nhẹ nhàng, ngon miệng với 3 món cực kỳ đơn giản

Ẩm thực

19:39:04 29/09/2024
Trong những ngày bận rộn, một bữa tối đơn giản nhưng ngon miệng có thể mang lại niềm vui và sự ấm áp cho cả gia đình.

Chú chó Chopper gây sốt vì chinh phục 7 đỉnh núi khó trèo ở Việt Nam

Lạ vui

19:34:02 29/09/2024
Nguyễn Thị Hà Mai là người đam mê leo núi. Mỗi lần đi leo núi, chị phải mang Chopper đi gửi. Lúc về, chị Mai thấy cún cưng của mình có dấu hiệu stress và đôi lần còn bị nhiễm chéo bệnh từ các bạn chó khác.

Ngày 30 tháng 9 năm 2024 là ngày tốt hay xấu? Xem ngày âm lịch 30/9/2024

Trắc nghiệm

17:55:46 29/09/2024
Xem lịch âm ngày 30/9/2024 (Thứ 2), lịch vạn niên ngày 30/9/2024. Xem ngày tốt xấu, giờ đẹp xuất hành, khai trương, động thổ,...