10 năm nhuận bút bằng 3 bát phở
“Tôi nói hài hước thôi, nếu như mỗi học sinh từ bao thế hệ nay, người nào có học bài thơ Quê hương trả cho tác giả 1.000 đồng, thì nhà thơ Đỗ Trung Quân cũng đủ sống không vất vả”.
Ngay 19/9, tai phiên họp toàn thể lần thứ 7 của Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội, cac đai biêu tiêp tuc đăt vân đê nhằm thẩm tra dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới chương trình SGK giáo dục phổ thông.
Xung quanh câu chuyện đổi mới SGK đa nay ra vân đê cu tôn tai hang chuc năm nay. Đo la nhưng tac gia co tac phâm đươc in trong SGK hâu như không đươc nhân tiên ban quyên, hoăc nhuân but, trong khi NXB Giao duc mỗi năm in hang triêu cuôn va chuyên kinh doanh SGK đươc cho la siêu lơi nhuân.
Nhà thơ Trần Đăng Khoa.
Quyền tác giả: Không thể dùng… chùa
Nha giao Đăng Hiên – hôi viên Hôi Nha văn Viêt Nam – co môt bai thơ rât gian di va đươc nhiêu thê hê hoc sinh khi lơn lên vân nhơ. Đo la baiMe văng nha ngay bao. Bai thơ nay ban đâu đươc in trong SGK lơp 4 tư năm 1981, sau đo đươc chuyên xuông in trong SGK lơp 3. Sau nhiêu lân sưa đôi SGK, bai thơ vân con trong sach, đo la niêm vinh dư đôi vơi nha giao Đăng Hiên.
Thê nhưng khi đươc hoi vê viêc NXB co tra tiên ban quyên hay nhuân but cho ông trong suôt 30 năm qua, ông chi cươi: “Đươc in trong SGK la vinh dư rôi, con đoi hoi gi”. Rôi ông nhơ lai: “Hôi đo, nha thơ Nguyên Bui Vơi co chon bai thơ cua tôi, in vao SGK xong thi NXB cung biêu tôi 1 cuôn cung 50 đông goi la tiên nhuân but. Sau nay, cach đây chuc năm gi đo, sau khi soan lai SGK tôi cung đươc tăng thêm 1 cuôn nưa va 100.000 đông, băng nhuân but môt bai thơ đăng bao. Tinh ra 10 năm cung đươc… 3 bat phơ”.
Cung theo nha giao Đăng Hiên: “Thât ra tôi cung không nghi vê chuyên tiên ban quyên hay nhuân but cho lăm. Cach đây cung kha lâu, tôi tinh cơ phat hiên môt bai thơ cua minh đăng trong sach day bô tuc văn hoa. Ngươi ta chon tac phâm cua minh in con cha nhơ ma biêu sach thi hy vong gi.
Tôi nghi cac tac gia co tac phâm in sach cung nghi như tôi thôi, không đoi hoi gi. Nhưng vê măt luât ma noi thi chung tôi co quyên đoi hoi. NXB môi năm in ca triêu ban, ban cho hoc sinh, vây ma cac tác gia lai chăng đươc ngo ngang đên la điêu bât cập. Như bai thơ cua tôi, tinh ra tiên con it nhưng nhưng tac gia lơn như cu Tô Hoai co nhiêu tac phâm đươc in, trich vao sach như Vơ chông A Phu, Dê men phiêu lưu ký … le ra phai tra tiên ban quyên hoăc nhuân but thât lơn cho cu hoăc gia đinh cu.
Video đang HOT
Tôi nghi đây la điêu phai thay đôi, không chi la đê tôn trong tac gia đươc chon, ma đa la SGK la phai tuân thu đung luât phap, trong đo co liên quan đên quyên tac gia. Không thê cư dung chùa, hoăc tra nhuân but chiêu lê mai đươc”.Cuôn Tiêng Viêt lơp 3 đa tai ban lân thư 10, mà sô tiên tac gia nhân đươc… chỉ hơn 100.000 đồng tiên nhuân but.
Sách giáo khoa.
“Nâu chao” trên lưng cac tac gia?
Nha giao Đăng Hiên con may măn vơi khoan nhuân but gia tri tương đương 3 bat phơ. Con rât nhiêu tac gia khac thi ho chăng nhân đươc môt đông. Nha thơ Nguyên Duy – tac gia cua cac bai thơ rât nôi tiêng Tre Viêt Nam (SGK lơp 4), Anh Trăng (SGK lơp 9), Đo Len (SGK lơp 12) – cung to ra rât bưc xuc khi noi tơi vân đê nay.
Ông cho răng: “Được đưa tác phẩm vào SGK là một vinh dự của tác giả, vì tác phẩm của mình được giảng dạy trong nhà trường. Nhưng vấn đề là ở chỗ, nếu SGK là tài liệu phát cho học sinh thì không trả tiền tác quyền là hợp lý. Nhưng nếu NXB Giáo dục kinh doanh, thu lợi nhuận thì phải trả tiền tác quyền mới đúng luật. Tôi nghĩ chính ngành giáo dục phải thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật, cụ thể là trong lĩnh vực bản quyền khi in, xuất bản SGK.NXB Giáo dục có một lần trả tiền tác quyền độ 900.000 đồng cho tậpThơ với tuổi thơ, in các bài thơ của tôi, do nhà thơ Trần Đăng Khoa biên tập và viết lời giới thiệu. Nhưng đó là một tập thơ riêng, không phải SGK. Một số nơi in thơ tôi, có gửi thư xin phép, kèm theo ý kiến xin được miễn tiền tác quyền, chỉ gửi sách biếu. Tôi đồng ý và rất vui. Nhưng cái thư mời, thư cảm ơn là sự thể hiện tôn trọng tác giả, có cam kết về tác quyền. Nhưng NXB Giáo dục chưa làm được như vậy.
Trong khi đo, nha thơ Đô Trung Quân lai đê câp tơi môt vân đê khac: “Bài thơ Quê hương của tôi in trong SGK lớp 3 chừng 20 năm nay. Nhưng tôi không hề nhận được một thư mời, thư cảm ơn, nói chi đến tiền tác quyền. Thậm chí, bài thơ in trong sách Tiếng Việt 1, có câu sai “Quê hương là con diều biếc, chiều chiều con thả trên đồng” (nguyên bản là: Tuổi thơ con thả trên đồng), nhưng NXB Giáo dục không hề xin phép biên tập, khi bị phản ứng thì không nhận sai, vì có lẽ họ sợ phải thu hồi hàng triệu bản sách sẽ mất đi lợi nhuận.
Tôi cũng như các tác giả khác, có niềm vui vì tác phẩm của mình được giảng dạy trong nhà trường, nhưng cũng đòi NXB Giáo dục thực hiện đúng quy định về tác quyền, dù chỉ bằng một cam kết có sự đồng ý của tác giả và không nhận tiền, bởi vì đã là pháp luật thì phải chấp hành. Tôi cũng như các nhà thơ, nhà văn khác thường lơ đãng, tự trọng, không muốn kiện cáo đòi nợ cho nên quên đi chuyện tác quyền đối với các tác phẩm in trong SGK”.Tôi nói hài hước thôi, nếu như mỗi học sinh từ bao thế hệ nay, người nào có học bài thơ Quê hương, trả cho tác giả 1.000 đồng, thì nhà thơ Đỗ Trung Quân cũng đủ sống không vất vả (cười). Nhân đây tôi cũng xin nói rõ, vấn đề đang bàn là tác quyền bài thơ, còn tác quyền bản nhạc tôi đã ủy quyền cho nhạc sĩ Giáp Văn Thạch nhận toàn bộ tiền tác quyền”.
Theo Nghi đinh 18/2014/NĐ-CP quy đinh vê chê đô nhuân but trong linh vưc bao chi – xuât ban đươc ap dung tư 1/6/2014 co quy đinh rât cu thê vê cach tinh nhuân but cho cac tac gia co tên trong SGK. Song, theo Trung tâm Bao vê ban quyên tac phâm văn hoc – thuôc Hôi Nha văn Viêt Nam, tơi đây se phai đoi NXB Giao duc môt khoan tiên lên tơi ca chuc ti đông.
Theo Thanh Phong-Hoàng Lâm/Báo Lao động
Nghị định mới về chế độ nhuận bút
Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định về chế độ nhuận bút trong lĩnh vực báo chí, xuất bản, có hiệu lực thi hành từ 1/6/2014.
ảnh minh họa
Nghị định này áp dụng đối với tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, nhà báo, phóng viên, biên tập viên, cơ quan báo chí, nhà xuất bản và các cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân liên quan đến tác phẩm báo chí, xuất bản phẩm.
Nghị định nêu rõ, mức nhuận bút, thù lao trả cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả và những người tham gia thực hiện các công việc liên quan đến tác phẩm báo chí, xuất bản phẩm căn cứ vào thể loại, chất lượng tác phẩm, mức độ ảnh hưởng của tác phẩm đến kinh tế - xã hội, mức độ đóng góp vào tác phẩm, các quy định khuyến khích sáng tạo tác phẩm tại Nghị định này và quy định của cơ quan báo chí sử dụng tác phẩm hoặc theo hợp đồng sử dụng xuất bản phẩm với nhà xuất bản. Mức nhuận bút của tác giả không thấp hơn mức thù lao của người tham gia công việc có liên quan đến tác phẩm cùng thể loại.
Tác giả của tác phẩm dành cho thiếu nhi, dân tộc thiểu số, phóng sự điều tra; tác giả là người Việt Nam viết trực tiếp bằng tiếng nước ngoài, người Kinh viết trực tiếp bằng tiếng dân tộc thiểu số, người dân tộc thiểu số viết trực tiếp bằng tiếng của dân tộc thiểu số khác; tác giả của tác phẩm được thực hiện trong điều kiện khó khăn, nguy hiểm và những trường hợp đặc biệt khác được hưởng nhuận bút cao hơn nhằm khuyến khích sáng tạo.
Tác phẩm thuộc loại hình sáng tác, nghiên cứu được trả nhuận bút cao hơn tác phẩm dịch, phóng tác, cải biên, chuyển thể, sưu tầm, biên soạn, chú giải, tuyển tập và hợp tuyển. Tác giả được hưởng nhuận bút theo quy định của cơ quan sử dụng tác phẩm khi tác phẩm đó được sử dụng làm tuyển tập, hợp tuyển, phóng tác, cải biên, chuyển thể, sưu tầm và biên soạn thành tác phẩm mới hoặc dịch sang ngôn ngữ khác. Đối với tác phẩm gốc được dịch sang ngôn ngữ khác để thể hiện trên loại hình báo chí khác hoặc ấn phẩm báo chí khác của cùng một cơ quan báo chí, việc chi trả nhuận bút thực hiện theo quy định của từng cơ quan báo chí.
Tác phẩm lưu hành nội bộ, không kinh doanh hưởng chế độ nhuận bút thấp hơn tác phẩm thuộc thể loại tương ứng có kinh doanh. Mức nhuận bút do tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả và bên sử dụng tác phẩm thoả thuận.
Cũng theo Nghị định, đối với tác phẩm đồng tác giả, tỷ lệ phân chia nhuận bút do các tác giả thoả thuận. Tác phẩm báo chí đăng tải lại có trích dẫn nguồn của cơ quan báo chí khác đã có thoả thuận chia sẻ thông tin theo quy định về bản quyền, nhuận bút do các cơ quan báo chí thoả thuận quyết định.
Trích lập quỹ nhuận bút
Cơ quan báo chí trích lập quỹ nhuận bút trong phạm vi nguồn đã được quy định. Quỹ nhuận bút dùng để trả nhuận bút cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm được sử dụng; trả thù lao, lợi ích vật chất; tổ chức các hoạt động khuyến khích sáng tạo, không sử dụng vào mục đích khác.
Nghị định nêu rõ, chậm nhất 60 ngày, kể từ ngày tác phẩm được đăng tải, công bố, bên sử dụng tác phẩm phải trả hết tiền nhuận bút cho tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định.
Tác giả làm việc theo chế độ hợp đồng với cơ quan báo chí sử dụng tác phẩm, sáng tạo tác phẩm ngoài định mức được giao của cơ quan báo chí, được hưởng 100% nhuận bút.
Người thuộc cơ quan báo chí sử dụng tác phẩm thực hiện các công việc liên quan đến tác phẩm báo chí ngoài định mức được giao, hưởng 100% thù lao.
Hệ số tối đa nhuận bút tác phẩm báo in, báo điện tử từ 10-50
Nghị định nêu rõ, đối tượng được hưởng nhuận bút, thù lao đối với tác phẩm báo in, báo điện tử gồm: 1- Tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả có tác phẩm được cơ quan báo chí sử dụng; 2- Lãnh đạo cơ quan báo chí, biên tập viên và những người tham gia thực hiện các công việc có liên quan đến tác phẩm báo chí; 3- Người sưu tầm tài liệu, cung cấp thông tin phục vụ cho việc sáng tạo tác phẩm báo chí.
Khung nhuận bút cho tác phẩm báo in, báo điện tử được quy định hệ số tối đa là 10 đối với tin, trả lời bạn đọc, tranh, ảnh. Đối với thể loại chính luận, phóng sự, ký (một kỳ), bài phỏng vấn, sáng tác văn học, nghiên cứu thì hệ số tối đa là 30. Riêng thể loại trực tuyến, Media thì hệ số tối đa là 50.
Đối với tác phẩm báo nói, báo hình thì hệ số tối đa cho thể loại tin, trả lời bạn đọc là 10; đối với thể loại chính luận, phóng sự, ký (một kỳ), bài phỏng vấn, sáng tác văn học, nghiên cứu, hướng dẫn khoa học giáo dục là 30 và tọa đàm, giao lưu là 50.
Trong đó, giá trị một đơn vị hệ số nhuận bút bằng 10% mức tiền lương cơ sở.
Theo Việt Báo
Nhiều điểm mới trong chế độ nhuận bút lĩnh vực báo chí Nghị định số 18/2014/NĐ-CP vừa được Chính phủ ban hành ngày 14/3/2014 quy định về chế độ nhuận bút trong lĩnh vực báo chí, xuất bản và có hiệu lực kể từ ngày 1/6/2014 có nhiều nội dung thay đổi phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành... Trong buổi họp báo chiều 2/4 tại Bộ Thông tin và Truyền thông, ông...