Yếu tố nào giúp Trung Quốc tự tin ‘vượt mặt’ Mỹ tại Đông Nam Á?

Theo dõi VGT trên

Chiến lược ‘ngoại giao vaccine Covid-19′ đang được Trung Quốc vận dụng khéo léo tại khu vực Đông Nam Á.

Yếu tố nào giúp Trung Quốc tự tin vượt mặt Mỹ tại Đông Nam Á? - Hình 1

Trung Quốc đang có lợi thế hơn Mỹ tại Đông Nam Á với chiến lược ‘ngoại giao vaccine Covid-19′. (Nguồn: Financial Times)

Trung Quốc “ghi điểm”

Trong một nỗ lực mới nhất nhằm thu hút sự ủng hộ của khu vực để chống lại Trung Quốc, Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo vừa có chuyến công du tới các quốc gia Đông Nam Á chủ chốt trước thềm cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.

Tuy nhiên, các nỗ lực của người đứng đầu ngành ngoại giao Mỹ hầu như đã thất bại tại Indonesia, quốc gia vốn có ác cảm với các liên minh chiến lược và vẫn duy trì chính sách trước đây với Trung Quốc, trong đó có cả vấn đề vaccine phòng bệnh Covid-19.

Trong khi Mỹ tìm cách xây dựng một liên minh chống Trung Quốc tại Biển Đông, Bắc Kinh đang tận dụng lợi thế người đi đầu trong cuộc khủng hoảng y tế này bằng chiến dịch “ngoại giao vaccine”. Nỗ lực y tế của Bắc Kinh dường như đang nhận được sự hưởng ứng tại các quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề nhất trong khu vực.

Trong tháng 10/2020, Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị đã có chuyến công du khu vực với các điểm dừng chân tại Thái Lan và Malaysia nhằm quảng cáo độ tin cậy của vaccine Trung Quốc.

Ba công ty Trung Quốc đã cam kết cung cấp 250 triệu liều vaccine cho Indonesia, quốc gia lớn nhất Đông Nam Á và có lẽ cũng bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi đại dịch.

Ngược lại, ông Pompeo “tay không” đến Jakarta và cũng “tay trắng” trở về.

Theo truyền thông, các quan chức Mỹ đã không thể thuyết phục được Indonesia cấp phép hạ cánh và tiếp nhiên liệu cho các đơn vị do thám hoạt động của Trung Quốc tại các vùng biển lân cận bằng máy bay P-8 Poseidon.

Ông Dino Patti Djalal, nhà ngoại giao kỳ cựu, từng là Đại sứ Indonesia tại Washington, nói: “Trung Quốc đang tận dụng cuộc khủng hoảng Covid-19 một cách thông minh và có chiến lược nhằm thúc đẩy các mối quan hệ trong khu vực”.

Trợ lý Ngoại trưởng Mỹ David Stillwell mới đây thông báo rằng Washington đã tặng 1.000 máy thở trong gói viện trợ trị giá 12,5 triệu USD giúp Indonesia ứng phó với dịch Covid-19.

Video đang HOT

Tuy nhiên, các nỗ lực của Mỹ dường như chỉ là “muối bỏ bể” đối với một quốc gia đã ghi nhận hơn 400.000 ca lây nhiễm và đang phải vật lộn với cuộc khủng hoảng kinh tế tồi tệ nhất kể từ những năm 1990.

Trong khi đó, các công ty Trung Quốc do nhà nước hậu thuẫn đã bắt đầu thử nghiệm vaccine giai đoạn 3 trong quý II và III, trong đó có các cuộc thử nghiệm trên các quan chức và binh sĩ. Hiện họ đang cùng phát triển vaccine với các nước láng giềng, trong đó có Indonesia, một trung tâm tiềm năng để sản xuất và phân phối vaccine trong khu vực.

Mỹ đang lép vế?

Mặt khác, Mỹ có vẻ như là một đối tác y tế cộng đồng kém tin cậy hơn. Mỹ đang phải đối mặt với làn sóng lây nhiễm thứ hai với số ca nhiễm mới trong ngày đạt kỷ lục 88.521 ca hôm 29/10. Cuộc chiến kiên cường chống Covid-19 của Mỹ với việc áp đặt các lệnh phong tỏa hiệu quả và tuân thủ các biện pháp giãn cách xã hội cơ bản đã gây nhiều thiệt hại cho danh tiếng của nước này.

Các nhà lãnh đạo nổi bật nhất Đông Nam Á, trong đó có Tổng thống Philippines Rodrigo Duterte và Tổng thống Indonesia Joko Widodo, đều đang mong chờ sự xuất hiện sớm của các loại vaccine từ Trung Quốc nhằm giảm thiểu tác động của cuộc khủng hoảng kép về kinh tế và y tế.

Tổng thống Philippines đã nhiều lần coi Trung Quốc (cùng với Nga) là nguồn cung cấp vaccine chính, trong đó các lô hàng vaccine dự kiến sẽ được bàn giao trước cuối năm nay. Đồng thời, ông Duterte cũng lên tiếng chỉ trích các quốc gia phương Tây là thiếu hành động và thiếu độ tin cậy.

Trong thông điệp quốc gia mới đây, Tổng thống Duterte khẳng định: “Chúng tôi sẽ ưu tiên Nga và Trung Quốc với điều kiện là vaccine của họ tốt như bất kỳ loại vaccine nào khác trên thị trường”, đồng thời nhấn mạnh cam kết mua vaccine càng sớm càng tốt.

Tương tự, Tổng thống Indonesia Widodo cũng “đặt cược” vào vaccine Trung Quốc và thúc đẩy việc đặt mua vaccine nhanh bằng cách ban hành Quy định Tổng thống số 99/2020. Hiện Bộ Nghiên cứu và Công nghệ Indonesia đang giám sát nỗ lực chung của các cơ quan nghiên cứu hàng đầu trong nước nhằm phát triển loại vaccine Covid-19 nội địa mang tên “Merah Putih”.Ông ca ngợi Trung Quốc về các điều khoản hào phóng, trong đó có việc không đòi thanh toán trước và “tiền cọc” như các quốc gia khác. Phàn nàn về các nhà sản xuất vaccine phương Tây, nhà lãnh đạo Philippines nói: “Họ muốn bạn tài trợ cho nghiên cứu của họ và hoàn thiện vaccine… Họ muốn ứng tiền mặt trước khi giao vaccine. Nếu đúng như vậy, tất cả chúng ta sẽ chết”.

Các doanh nghiệp nhà nước như Bio Farma và Kimia Farma được cho là có thể sản xuất tới 123 triệu liều trong tổng số 352 triệu liều cần thiết để tiêm chủng cho toàn bộ người dân của quốc gia đông dân thứ 4 thế giới này, trong đó Bio Farma đang hợp tác phát triển một loại vaccine ngừa Covid-19 với Sinovac Biotech của Trung Quốc.

Các cuộc thử nghiệm trên người cũng đang được tiến hành tại huyện Bandung của tỉnh Tây Java trong khuôn khổ kế hoạch thăm dò hợp tác khác giữa chính phủ Indonesia với hai nhà sản xuất vaccine Sinopharm và CanSino Biologics của Trung Quốc.

Ngay từ cuối tháng 6/2020, công ty dược phẩm CanSino Biologics có trụ sở tại Thiên Tân đã phối hợp cùng Học viện Khoa học Quân y của Trung Quốc để bắt đầu tiến hành các thử nghiệm trên người. Trong khi đó, SinoPharm đã ký thỏa thuận cung cấp 300 triệu liều vaccine cho Indonesia trước cuối năm 2021.

Vấn đề nhận thức có ý nghĩa quan trọng trong cuộc chạy đua vaccine toàn cầu. Tại Vũ Hán, tâm chấn ban đầu của đại dịch, các sự kiện quy mô lớn trong đó có buổi hòa nhạc được phát rộng rãi trên mạng internet đã dẫn đến đồn đoán về thành công của cuộc thử nghiệm vaccine hàng loạt tại thành phố này của Trung Quốc.

Dù vậy, Mỹ cũng đang tiến hành thử nghiệm và chịu sự giám sát chặt chẽ của pháp luật để phát triển ít nhất 3 loại vaccine ngừa Covid-19 trong những tháng tới. Không giống như Trung Quốc, các công ty dược phẩm của Mỹ được tín nhiệm và tin tưởng trên toàn thế giới, kể cả tại Đông Nam Á, nơi họ đã có hàng chục năm kinh nghiệm.

300 năm người Thái ấp ủ tham vọng 'kênh đào Panama châu Á'

Cứ vài năm, ý tưởng đào con kênh qua Eo đất Kra để mở tuyến hàng hải nối biển Andaman với Vịnh Thái Lan lại được người Thái đưa ra rồi gạt đi.

Ý tưởng "Kênh đào Kra", thường được gọi là tham vọng "kênh đào Panama châu Á", đã xuất hiện từ hơn 300 năm trước, nhằm tận dụng lợi thế vị trí trung tâm của Thái Lan ở Đông Nam Á bằng cách tạo tuyến hàng hải cắt qua phần hẹp nhất của Bán đảo Mã Lai để tăng tốc vận chuyển thương mại.

Những người ủng hộ dự án cho biết nó sẽ giúp tàu chở hàng rút ngắn hai ngày so với hành trình đi qua eo biển Malacca, một trong những tuyến đường vận chuyển nhộn nhịp nhất thế giới và hiện là tuyến đường biển ngắn nhất nối Ấn Độ và Trung Đông với châu Á - Thái Bình Dương.

300 năm người Thái ấp ủ tham vọng kênh đào Panama châu Á - Hình 1

So sánh tuyến đường qua Eo biển Malacca với ý tưởng về Kênh đào Kra. Đồ họa: Ifeng.

Năm 2004, một ủy ban Thượng viện Thái Lan đã gạt ý tưởng xây kênh đào. Gần đây, kế hoạch biến Thái Lan trở thành tiền đồn hậu cần quốc tế quan trọng lại được nêu ra, nhưng không phải là tham vọng "kênh đào Panama châu Á".

Nội các Thái Lan thông qua nghiên cứu tính khả thi trị giá 68 triệu baht (2,2 triệu USD) để xem xét một tuyến đường sắt và đường cao tốc có khả năng kết nối hai cảng nước sâu sẽ được xây dựng ở hai bên của Eo đất Kra.

Bộ trưởng Giao thông Vận tải Saksiam Chidchob nói hồi tháng trước rằng tuyến cầu lục địa 100 km dành riêng cho vận chuyển container này sẽ thay thế dự án kênh đào, vốn được dự đoán là sẽ gây ra nhiều tác động tới môi trường.

Khi Thái Lan đang chật vật phục hồi sau tác động kinh tế của Covid-19, Thủ tướng Prayuth Chan-ocha cho biết các cảng và cầu lục địa sẽ đảm bảo sự ổn định kinh tế của Thái Lan trong thời gian dài, và dần chuyển nền kinh tế từ phụ thuộc vào du lịch và xuất khẩu sang định hướng công nghệ hơn.

Ý tưởng xây kênh đào là một đại kế hoạch, nhưng lịch sử các dự án tương tự không thành hiện thực đã khiến các nhà phân tích và doanh nghiệp e dè. Các nhà quan sát cho rằng việc xây kênh đào hay cầu lục địa đều gặp những chướng ngại về tài chính, quản lý, các vấn đề an ninh và ngoại giao, cũng như sự không chắc chắn về tương lai địa chính trị của Thái Lan khi cạnh tranh ảnh hưởng của Mỹ - Trung ở khu vực ngày càng sâu sắc.

Sumeth Suwanphrom, thành viên của nhóm vận động dân sự Hiệp hội Nghiên cứu và Phát triển Kênh đào Thái Lan, cho biết một nghiên cứu của quốc hội hồi đầu năm ước tính chi phí đào kênh và xây dựng cảng ở hai bên eo đất là hai nghìn tỷ baht (64 tỷ USD). Với khoản đầu tư quy mô như vậy, ông hy vọng nhiều quốc gia sẽ hợp tác giúp Thái Lan quản lý dự án.

Sumeth cho biết ý tưởng kênh đào đã được một tướng về hưu "hồi sinh" vì ông đánh giá nó sẽ tạo ra việc làm và mang lại sự phát triển rất cần thiết cho nền kinh tế phụ thuộc vào đánh bắt hải sản và du lịch của các tỉnh miền nam Thái Lan, đồng thời cũng giúp dập tắt phong trào ly khai vốn là vấn đề nhức nhối nhiều năm qua ở khu vực này.

Trong khi đó, các nhà phê bình chỉ ra rằng con kênh sẽ ngăn cách các tỉnh miền nam Thái Lan với phần còn lại của đất nước, có khả năng "đổ thêm dầu" vào lửa xung đột.

Một yếu tố khác là mối quan tâm của Trung Quốc và khả năng họ tham gia xây dựng kênh đào Kra, vốn là chủ đề được đồn đoán trong nhiều năm. Hiệp hội Kênh đào Thái Lan từ lâu đã nói rằng Trung Quốc sẽ hỗ trợ dự án đào kênh, nhưng nhiều người, trong đó có phó giáo sư kinh tế Aksornsri Phanishsarn từ Đại học Thammasat, cho rằng Bắc Kinh không cần phải tìm đến một con kênh để kết nối hàng hải trong khu vực.

"Trung Quốc có các dự án hậu cần khác để kết nối với Ấn Độ Dương, như cảng nước sâu Kyaukpyu ở bang Rakhine tại tây Myanmar", bà nói, đồng thời cho biết thêm rằng một cây cầu lục địa sẽ là phương thức vận tải hiệu quả hơn kênh đào và nó sẽ là xương sống hậu cần cho hai đặc khu kinh tế của Thái Lan, Hành lang kinh tế phía Nam và phía Đông.

Ian Storey, chuyên gia tại Viện ISEAS-Yusof Ishak, cho rằng Trung Quốc không thể hiện rõ ràng họ có tham gia vào dự án kênh đào của Thái Lan hay không.

"Vào giữa những năm 2000, các nhà phân tích chiến lược Trung Quốc cho rằng con kênh sẽ tăng cường an ninh năng lượng của đất nước bằng cách giảm số tàu chở dầu mang cờ Trung Quốc cần phải quá cảnh qua eo biển Malacca, nơi họ coi là nằm trong tầm 'kiểm soát' của Mỹ'", ông viết trong một báo cáo năm 2019.

Năm 2013, Chủ tịch Trung Quốc lúc bấy giờ là Hồ Cẩm Đào đã gọi sự phụ thuộc nhiều của Trung Quốc vào eo biển Malacca và nguy cơ tàu chở hàng cho Trung Quốc bị chặn đường ở khu vực này trong tình huống xung đột là "Thế tiến thoái lưỡng nan Malacca". "Mặc dù Thế tiến thoái lưỡng nan Malacca luôn bị phóng đại, các nhà phân tích chiến lược ở Trung Quốc vẫn xem kênh đào Kra là một cách hữu ích để phân tán rủi ro", Storey viết. "Bắc Kinh chưa bao giờ chính thức quảng bá con kênh như một dự án thuộc Sáng kiến Vành đai và Con đường. Tuy nhiên, theo quan điểm của nhiều nhà phân tích Thái Lan, Bắc Kinh đang âm thầm thúc đẩy các công ty Trung Quốc hỗ trợ xây dựng kênh đào".

300 năm người Thái ấp ủ tham vọng kênh đào Panama châu Á - Hình 2

Tàu chở hàng đi qua eo biển Malacca. Ảnh: SCMP.

Nhưng đối với nhiều người Thái Lan, trong bối cảnh đại dịch, việc Trung Quốc có tham gia hay không không đáng quan tâm bằng vấn đề kinh tế trong nước. Ghanyapad Tantipipatpong, chủ tịch Hội đồng Công ty Chuyển hàng ở Thái Lan, cho biết các lập luận về cả cầu lục địa lẫn kênh đào đều có thiếu sót.

"Trọng tâm là giảm thời gian di chuyển cho tàu hàng, nhưng sẽ mất bao lâu để hàng hóa đi qua? Các cơ sở và hạ tầng khác thì sao?", bà nói. "Việc xây dựng cảng ở hai đầu của con kênh sẽ làm phá hoại các rạn san hô ở cả hai bên, môi trường và du lịch sẽ bị ảnh hưởng".

Ghanyapad nói rằng với tình hình suy thoái thương mại toàn cầu do Covid-19 và căng thẳng thương mại Mỹ - Trung, nhiều người trong lĩnh vực xuất khẩu của Thái Lan không chắc liệu dự án có thể thu hồi vốn được hay không.

"Thời gian xử lý khi tàu đi qua cảng Busan hoặc cảng Singapore là 24 giờ, trong khi cảng Laem Chabang tại đông Thái Lan mất nhiều thời gian hơn, vì vậy kênh đào Thái Lan chưa chắc có thể rút ngắn thời gian nếu quản lý cảng thiếu hiệu quả".

Theo Sumeth, ý tưởng cầu lục địa còn không mang tính thực tiễn bằng kênh đào, vì container phải được dỡ xuống ở một đầu cầu và bốc lên tàu khác ở đầu kia. "Kênh đào sẽ giúp tiết kiệm khoảng thời gian đó", ông nói.

Storey nói rằng trong khi một tuyến đường dành riêng cho xe container trên đất liền rẻ hơn đáng kể so với một con kênh, "sự thật mà nói, cả hai đều không khả thi về mặt kinh tế".

"Vào thời điểm nhu cầu hàng hóa toàn cầu sụt giảm và giá dầu giảm kịch sàn, các công ty vận tải biển không cần phải giảm thời gian di chuyển đi hai ngày - lợi ích mà cả cầu đường bộ và kênh đào được cho là sẽ mang đến. Các công ty vận tải container kiếm tiền nhờ khả năng đúng hẹn chứ không phải thời gian đi nhanh hơn", ông nói.

"Trong bối cảnh khủng hoảng kinh tế toàn cầu do Covid-19, rất ít nhà đầu tư sẵn sàng bỏ tiền vào các dự án chỉ tạo ra lợi nhuận ít ỏi. Hơn nữa, chính phủ của Thủ tướng Prayuth đang bận đối phó với những yêu cầu hiến pháp dân chủ hơn và cải cách chế độ quân chủ từ người biểu tình. Họ không có nguồn lực chính trị để xem xét các sáng kiến như thế này", Storey nói thêm.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Hàn Quốc khôi phục hộp đen ghi lời nói cuối cùng của phi hành đoàn Jeju AirHàn Quốc khôi phục hộp đen ghi lời nói cuối cùng của phi hành đoàn Jeju Air
16:02:44 02/01/2025
Yếu tố giúp 2 tiếp viên sống sót thần kỳ trong thảm kịch máy bay Hàn QuốcYếu tố giúp 2 tiếp viên sống sót thần kỳ trong thảm kịch máy bay Hàn Quốc
11:26:56 02/01/2025
Tai nạn máy bay Hàn Quốc: Hoàn tất trích xuất dữ liệu ghi âm buồng láiTai nạn máy bay Hàn Quốc: Hoàn tất trích xuất dữ liệu ghi âm buồng lái
20:05:04 01/01/2025
Châu Âu phản ứng trái chiều khi ngừng chuyển khí đốt từ Nga qua UkraineChâu Âu phản ứng trái chiều khi ngừng chuyển khí đốt từ Nga qua Ukraine
21:08:13 01/01/2025
Vụ tai nạn máy bay tại Hàn Quốc: Chính phủ chỉ thị hỗ trợ tối đa gia đình các nạn nhânVụ tai nạn máy bay tại Hàn Quốc: Chính phủ chỉ thị hỗ trợ tối đa gia đình các nạn nhân
16:05:39 01/01/2025
Cú sốc của người chứng kiến từ đầu đến cuối thảm kịch máy bay Jeju AirCú sốc của người chứng kiến từ đầu đến cuối thảm kịch máy bay Jeju Air
17:00:20 02/01/2025
Chàng trai nổi loạn xăm kín mặt, suốt 6 năm không xin được việcChàng trai nổi loạn xăm kín mặt, suốt 6 năm không xin được việc
22:25:24 02/01/2025
Thế hệ Beta: Khởi đầu một kỷ nguyên con người mới từ 2025Thế hệ Beta: Khởi đầu một kỷ nguyên con người mới từ 2025
11:07:03 02/01/2025

Tin đang nóng

Vụ người đàn ông bị đánh ở Bình Dương: Nạn nhân chết não, bệnh viện trả vềVụ người đàn ông bị đánh ở Bình Dương: Nạn nhân chết não, bệnh viện trả về
07:19:51 03/01/2025
Bức ảnh khiến hàng triệu người tin rằng Triệu Lộ Tư đang dối tráBức ảnh khiến hàng triệu người tin rằng Triệu Lộ Tư đang dối trá
09:21:15 03/01/2025
Chuyện gì cũng có thể xảy ra: Nữ nhân viên bị sa thải vì nghỉ làm vào ngày cưới của chính mìnhChuyện gì cũng có thể xảy ra: Nữ nhân viên bị sa thải vì nghỉ làm vào ngày cưới của chính mình
06:58:29 03/01/2025
Người phụ nữ tử vong trong căn nhà hoang trên núi ở Bình DươngNgười phụ nữ tử vong trong căn nhà hoang trên núi ở Bình Dương
08:07:44 03/01/2025
Cindy Lư lần đầu hé lộ thời điểm hoảng loạn nhất, bị đề nghị ly dị vì chồng cũ đã yêu người khác dưới quêCindy Lư lần đầu hé lộ thời điểm hoảng loạn nhất, bị đề nghị ly dị vì chồng cũ đã yêu người khác dưới quê
10:10:23 03/01/2025
Tôi bủn rủn chân tay khi thấy cách vợ lưu tên mình trong điện thoạiTôi bủn rủn chân tay khi thấy cách vợ lưu tên mình trong điện thoại
07:07:44 03/01/2025
Cặp chị - em Vbiz vướng tin đã "toang", đàng trai nghi có "thuyền mới"Cặp chị - em Vbiz vướng tin đã "toang", đàng trai nghi có "thuyền mới"
09:14:39 03/01/2025
Phát hiện 1 tấn thực phẩm bẩn chuẩn bị đưa ra thị trườngPhát hiện 1 tấn thực phẩm bẩn chuẩn bị đưa ra thị trường
09:30:31 03/01/2025

Tin mới nhất

Điều tra viên đối đầu với sĩ quan quân đội bên trong dinh thự Tổng thống Hàn Quốc

Điều tra viên đối đầu với sĩ quan quân đội bên trong dinh thự Tổng thống Hàn Quốc

09:40:08 03/01/2025
CIO có thời hạn đến ngày 6/1 để thực hiện lệnh bắt giữ đối với các cáo buộc nổi loạn và lạm dụng quyền lực liên quan đến việc ông Yoon áp đặt thiết quân luật trong thời gian ngắn vào ngày 3/12.
Tổng thống Ukraine tiết lộ hướng tấn công trọng tâm của các lực lượng Liên bang Nga

Tổng thống Ukraine tiết lộ hướng tấn công trọng tâm của các lực lượng Liên bang Nga

09:38:25 03/01/2025
Trong khi đó, ở khu vực chiến sự tại tỉnh Kursk, các đơn vị Ukraine mỗi ngày đẩy lùi hơn 30 cuộc tấn công của các lực lượng Liên bang Nga.
Sai lầm khiến lữ đoàn tinh nhuệ của Ukraine hỗn loạn trước khi xung trận

Sai lầm khiến lữ đoàn tinh nhuệ của Ukraine hỗn loạn trước khi xung trận

09:37:15 03/01/2025
Lữ đoàn cơ giới 155 của Ukraine được kỳ vọng sẽ là đội quân tinh nhuệ để đối phó Nga nhưng trên thực tế đơn vị này đã rơi vào hỗn loạn dù chưa chiến đấu.
Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS

Cuba và Bolivia chính thức trở thành các quốc gia đối tác của BRICS

09:35:39 03/01/2025
Đối với Cuba và Bolivia, sự liên kết với BRICS mở ra con đường hướng tới đa dạng hóa kinh tế, hợp tác công nghệ và hội nhập tài chính trong bối cảnh quốc tế đang chuyển đổi.
Cựu Ngoại trưởng Ukraine: Kiev đang có vị thế mạnh nhất trong lịch sử

Cựu Ngoại trưởng Ukraine: Kiev đang có vị thế mạnh nhất trong lịch sử

09:35:02 03/01/2025
Quan chức từng đứng đầu Bộ Ngoại giao Ukraine cho rằng vị thế của nước này đang mạnh nhất trong lịch sử khi thảo luận về khả năng đàm phán với Nga.
Dầu rò rỉ lan rộng sau sự cố ở biển Đen

Dầu rò rỉ lan rộng sau sự cố ở biển Đen

09:32:40 03/01/2025
Trước đó, người đứng đầu Bộ Tài nguyên Thiên nhiên Alexander Kozlov cho biết hiện khó xác định quy mô đầy đủ của thảm họa môi trường do chưa biết bao nhiêu dầu nhiên liệu đã trôi ra biển.
Ukraine chuẩn bị thiết lập lại quan hệ ngoại giao với Syria

Ukraine chuẩn bị thiết lập lại quan hệ ngoại giao với Syria

09:21:55 03/01/2025
Ukraine đã cắt đứt quan hệ ngoại giao với Syria vào tháng 6/2022 sau khi chính phủ của ông Assad tuyên bố công nhận độc lập các vùng lãnh thổ Donetsk và Luhansk ở Ukraine.
Hungary mất hơn 1 tỷ euro từ EU vì vấn đề pháp quyền

Hungary mất hơn 1 tỷ euro từ EU vì vấn đề pháp quyền

09:19:12 03/01/2025
Theo cơ chế này, EU có thể đình chỉ tài trợ nếu các quốc gia thành viên không tuân thủ các nguyên tắc về minh bạch, kiểm soát chặt chẽ và quản lý công hiệu quả.
Các nhân chứng ám ảnh với tiệc Năm mới kinh hoàng ở Khu phố Pháp, New Orleans

Các nhân chứng ám ảnh với tiệc Năm mới kinh hoàng ở Khu phố Pháp, New Orleans

09:17:11 03/01/2025
Sau đó, tiếng một chiếc xe bán tải màu trắng tăng tốc vang lên. Trong chớp mắt, không gian công cộng nổi tiếng nhất của thành phố biến thành một cảnh tượng chết chóc và kinh hoàng.
Xác định nghi phạm vụ nổ xe bên ngoài khách sạn Trump

Xác định nghi phạm vụ nổ xe bên ngoài khách sạn Trump

09:16:01 03/01/2025
Nghi phạm vụ nổ xe Tesla bên ngoài khách sạn của gia đình Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump được xác định là một cựu binh.
Điều gì sẽ xảy ra với cuộc chiến đa mặt trận của Israel trong năm 2025?

Điều gì sẽ xảy ra với cuộc chiến đa mặt trận của Israel trong năm 2025?

09:14:36 03/01/2025
Ban đầu, Israel chỉ tập trung chiến đấu chống lại Hamas trong các tháng 11 và 12/2023, khoảng thời gian mà các cuộc giao tranh ở Gaza diễn ra khốc liệt nhất.
Nga siết vòng vây Donbass, dồn quân "thắt miệng túi" pháo đài Ukraine

Nga siết vòng vây Donbass, dồn quân "thắt miệng túi" pháo đài Ukraine

09:13:06 03/01/2025
Lực lượng Nga không tấn công trực diện vào thành trì Pokrovsk ở Donetsk, thay vào đó tìm cách bao vây thành phố chiến lược ở miền Đông Ukraine.

Có thể bạn quan tâm

Giết mẹ vợ không thành, con rể lãnh án 9 năm tù

Giết mẹ vợ không thành, con rể lãnh án 9 năm tù

Pháp luật

12:43:58 03/01/2025
Theo cáo trạng, Nguyễn Văn Gần kết hôn cùng bà Huỳnh Kim Mỵ, cùng sinh sống tại ấp Hòa Sơn, xã Hòa Thuận, huyện Giồng Riềng (Kiên Giang). Quá trình chung sống giữa Gần và bà Mỵ thường xảy ra mâu thuẫn dẫn đến cự cãi.
Cây 'rác' mọc dưới mương hôi rình, nay là 'lộc trời' giúp kiếm bộn tiền

Cây 'rác' mọc dưới mương hôi rình, nay là 'lộc trời' giúp kiếm bộn tiền

Sức khỏe

12:33:21 03/01/2025
Ngoài ra, mao lương còn chứa một lượng độc tố. Nếu ăn phải có thể gây triệu chứng rát miệng, khó thở, phồng da và niêm mạc, thậm chí nếu nghiêm trọng có thể gây tử vong.
Bị sốc trước hành động của mẹ chồng tương lai, tôi quyết định dừng đám cưới

Bị sốc trước hành động của mẹ chồng tương lai, tôi quyết định dừng đám cưới

Góc tâm tình

12:31:29 03/01/2025
Cuộc đời đôi khi chỉ cần một hành động nhỏ cũng đủ để thay đổi mọi thứ. Đó là câu chuyện của tôi, một cô gái 31 tuổi, khi đứng trước ngưỡng cửa hôn nhân.
Liệu pháp tế bào gốc có hiệu quả và an toàn trong làm đẹp?

Liệu pháp tế bào gốc có hiệu quả và an toàn trong làm đẹp?

Làm đẹp

12:26:10 03/01/2025
Bất kỳ phương pháp điều trị y tế nào cũng có thể tiềm ẩn rủi ro, đặc biệt là khi chưa có quy định nghiêm ngặt. Do đó, liệu pháp tế bào gốc cho thấy một số tiềm năng nhưng tính an toàn của nó vẫn cần được đánh giá cẩn thận.
Sức hút quá kinh khủng của Xuân Son, ĐT Việt Nam lên đường sang Thái Lan sẵn sàng rước cúp vô địch ASEAN Cup về nhà

Sức hút quá kinh khủng của Xuân Son, ĐT Việt Nam lên đường sang Thái Lan sẵn sàng rước cúp vô địch ASEAN Cup về nhà

Sao thể thao

12:16:01 03/01/2025
Sau chiến thắng 2-1 ở trận chung kết lượt đi ASEAN Cup 2024 , sáng ngày 3/1 đội tuyển Việt Nam lên đường sang Thái Lan đá trận lượt về. Xuân Son trở thành cái tên thu hút nhất nhì tuyển Việt Nam sau cú đúp vào lưới Thái Lan ở trận lượt ...
Ông trùm Cbiz bỗng dưng "lật mặt" với Triệu Lộ Tư, 1 tiết lộ gây xôn xao không biết thật hay giả

Ông trùm Cbiz bỗng dưng "lật mặt" với Triệu Lộ Tư, 1 tiết lộ gây xôn xao không biết thật hay giả

Sao châu á

12:06:45 03/01/2025
Người đàn ông quyền lực trong showbiz Trung Quốc này vừa có cuộc nói chuyện với Triệu Lộ Tư về những ồn ào liên quan đến đời tư, sức khỏe của cô.
Tuổi trẻ giá bao nhiêu - Tập 54: Kiều bỏ đi với thai nhi trong bụng

Tuổi trẻ giá bao nhiêu - Tập 54: Kiều bỏ đi với thai nhi trong bụng

Phim việt

12:03:42 03/01/2025
Sau khi hoàn thành nhiệm vụ của mình trong việc giúp đỡ anh trai, Kiều quyết định bỏ đi. Cô đã viết một lá thư để lại cho bố mẹ và anh trai.
Con trai đỗ ĐH top đầu, mẹ phấn khởi đăng trên MXH để khoe nhưng không ai chúc mừng: Đáp án do một hiện thực đáng buồn!

Con trai đỗ ĐH top đầu, mẹ phấn khởi đăng trên MXH để khoe nhưng không ai chúc mừng: Đáp án do một hiện thực đáng buồn!

Netizen

11:29:38 03/01/2025
Trước đây, tôi đọc được một câu chuyện trên mạng: Con trai của một blogger được nhận vào Đại học Chiết Giang - một trong những đại học top đầu cả nước.
MC Lại Văn Sâm, hoa hậu Thùy Tiên vỡ òa khi tuyển Việt Nam đánh bại Thái Lan

MC Lại Văn Sâm, hoa hậu Thùy Tiên vỡ òa khi tuyển Việt Nam đánh bại Thái Lan

Sao việt

11:22:51 03/01/2025
MC Lại Văn Sâm, hoa hậu Thùy Tiên và nhiều nghệ sĩ vui mừng sau chiến thắng lịch sử 2-1 của đội tuyển Việt Nam trước Thái Lan tại chung kết lượt đi ASEAN Cup 2024.
3 tháng "thay da đổi thịt" của Anh Trai một bước thành sao

3 tháng "thay da đổi thịt" của Anh Trai một bước thành sao

Nhạc việt

11:19:36 03/01/2025
Dương Domic thực sự thay đổi ngoạn mục. Không chỉ về sức ảnh hưởng, mà còn thể hiện rõ qua ngoại hình ngày càng lên hương.
Chết vì lên cơn đau tim, người đàn ông bất ngờ 'sống lại'

Chết vì lên cơn đau tim, người đàn ông bất ngờ 'sống lại'

Lạ vui

10:50:10 03/01/2025
Đang trên đường từ bệnh viện về nhà, người đàn ông được tuyên bố là chết vì đau tim bất ngờ sống lại khi xe đi qua gờ giảm tốc.