Xu hướng “phổ cập cao học”, đi học chỉ để xóa bằng tại chức, chuẩn hóa chức danh

Theo dõi VGT trên

Trong xã hội hiện nay đang xuất hiện xu hướng “phổ cập cao học” khi mà tỷ lệ người học cao học ngày càng tăng, chương trình các trường mở ra “trăm hoa đua nở”.

Thực tế cho thấy, bậc học này ở nhiều nơi được đánh giá đem lại ít kiến thức, học hời hợt, nhiều trường hợp đi học chủ yếu để xóa bằng tại chức, chuẩn hóa chức danh và mở rộng mối quan hệ nhằm mục đích cá nhân.

Học cao mà kiến thức giảm

Trong tiếng Hán, chữ “thạc” có nghĩa là danh vọng to lớn và danh hiệu thạc sĩ có nghĩa là người có học thức rộng, biết nhiều điều. Tuy vậy, với việc tuyển sinh cao học dễ dãi và đào tạo hời hợt như hiện nay, với nhiều trường hợp, thạc sĩ gần như chỉ là hư danh. Để đánh giá một người có học thức thật sự hay không, tấm bằng thạc sĩ chỉ mang tính tham khảo.

Xu hướng phổ cập cao học, đi học chỉ để xóa bằng tại chức, chuẩn hóa chức danh - Hình 1

Ảnh minh hoạ

Việc đào tao thạc sĩ tràn lan đến từ 3 nhóm đối tượng chính theo học bậc cao học mà không vì mục tiêu phục vụ công việc hay để nâng cao kiến thức, trình độ, đó là: sinh viên ra trường thất nghiệp, người muốn”xóa” bằng đại học xấu và người muốn học để cho oai.

Ước chừng hiện nay nước ta có khoảng 200.000 cử nhân không có việc làm. Một bộ phận nhóm này học lên cao học để muốn có việc làm, xét về lý thuyết, học lên cao sẽ có nhiều kiến thức và có cơ hội việc làm rộng mở hơn. Tuy vậy hàng năm, số lượng thạc sĩ thất nghiệp hoặc làm trái ngành ở nước ta vẫn ở con số lớn. Như vậy, lãng phí lại chồng lãng phí.

Thứ hai, với một xã hội bằng cấp được thể chế bằng pháp luật thì những người có bằng đại học hệ tại chức luôn cố gắng đi học thạc sĩ để “xóa” bằng xấu. Khi có bằng thạc sĩ ở một trường lớn thì nghiễm nhiên không ai còn quan tâm đến tấm bằng đại học. Bên cạnh đó, không ít người học thạc sĩ để làm đẹp hồ sơ cho các vị trí lãnh đạo, bổ nhiệm hoặc nâng lương. Với nhiều người, thời gian học trên lớp thì ít mà thời gian đi “thực tế”, liên hoan, họp lớp nhiều gấp mấy lần.

Tiền quỹ lớp thì như một “ngân hàng thu nhỏ”. Điều này khiến cho những người có ý thức học tập thực sự cũng rất khó nếu không theo cùng tập thể. Một học viên cao học chia sẻ: “Học cao học thì ngoài tiền học phí đã nhiều thì tiền quỹ lớp cũng xấp xỉ. Không đóng không được vì cả lớp đều thế để giải quyết các công việc chung”.

Video đang HOT

Thứ ba, với tâm lý sĩ diện, học cho oai, không ít người đăng ký học cao học để thành ông “thạc” bà “sĩ” cho dù biết rằng kiến thức thu nhận được không nhiều. Một số người là con cán bộ cấp cao, không những có bằng thạc sĩ mà có bằng tiến sĩ khi còn rất trẻ. Với tấm bằng hoành tráng đó cùng với tuổi đời trẻ, họ dễ dàng được bổ nhiệm vào một vị trí mà nhiều người có năng lực phấn đấu cả đời chưa chắc đã đạt tới.

Nguyên nhân từ đâu?

Thực tế khách quan cho thấy, thành phần người học cao học phân khúc rất mạnh, trẻ có, già có, doanh nhân có, sinh viên mới tốt nghiệp cũng không ít. Điều này đến từ việc chất lượng đào tạo thạc sĩ ngày càng thấp và mang tính hình thức, việc đi học thạc sĩ trở nên dễ dàng.

Trước tiên, phải nói đến việc tuyển sinh của các trường đại học. Việc trúng tuyển cao học trở thành một điều hiển nhiên với mỗi thí sinh khi đi thi. Nhà trường cần học viên và học viên cần bằng. Kỳ thi tuyển sinh chỉ lo thiếu thí sinh so với chỉ tiêu chứ không lo việc phải loại ai. Một số trường tuyển sinh bậc cao học nhưng lại không thi môn chuyên ngành, không giới hạn ngành gần, tạo điều kiện cho người có bằng cử nhân khác ngành học một ngành mới mà việc bổ sung kiến thức chỉ là hình thức.

Xu hướng phổ cập cao học, đi học chỉ để xóa bằng tại chức, chuẩn hóa chức danh - Hình 2

Trong xã hội hiện nay đang xuất hiện xu hướng “phổ cập cao học” khi mà tỷ lệ người học cao học ngày càng tăng, chương trình các trường mở ra “trăm hoa đua nở”.

Bậc học cao học là một nguồn thu quan trọng đối với trường đại học so với bậc đại học. Thậm chí, nhiều trường đại học còn cho ra các chương trình “cao học chất lượng cao”, mời một số giảng viên nước ngoài đến nói chuyện để “đánh bóng”. Chương trình chất lượng cao nhưng tập trung vào dịch vụ cao như các hoạt động ngoại khóa, tham quan, ăn uống giữa giờ mà ít tập trung vào đào tạo, thực tế, nghiên cứu khoa học…

Ngoài ra, đối tượng học cao học thường là người đi làm đã có thu nhập, có gia đình và quỹ thời gian dành cho việc lên lớp khá hạn hẹp. Cộng với “văn hóa bôi trơn” “văn hóa phong bì” đang tồn tại ở nước ta, họ dễ dàng được đi thi, được qua môn và bảo vệ luận văn một cách dễ dàng. Giảng viên thường lên lớp khá muộn, về sớm, họ thường tới kể chuyện nhiều hơn là giảng dạy. Không hề có một áp lực học tập nào.

Đối với học viên, nhiều người đến lớp nhằm mục đích quen biết những người có chức vụ, kể về công việc hiện tại và tìm cách tháo gỡ bằng những con đường không chính thống mà không hề có ý niệm học tập. Với tâm thế đi học như vậy, chương trình đào tạo cao học đã giảm chất lượng trầm trọng, tạo ra một xã hội bằng cấp nhưng thiếu thực chất.

Để chữ “thạc” về đúng nghĩa

Cần phải có những giải pháp tổng thể để chương trình đào tạo cao học về đúng giá trị thực vốn có, nếu không quyết liệt thì dần dần nạn nhân tiếp theo sẽ là bậc nghiên cứu sinh, “phổ cập tiến sĩ” sẽ chỉ là vấn đề thời gian. Nhiều người học thực sẽ tiếp tục tìm kiếm cơ hội học tập ở nước ngoài và giáo dục nước nhà chỉ thấy bề nổi mà không thấy chất lượng.

Trước tiên, đứng về góc độ quản lý, các cơ quan chức năng, trường đại học cần phải có đánh giá chương trình khách quan, khảo sát ý kiến người đã tốt nghiệp về việc làm, lấy ý kiến từ đơn vị sử dụng lao động. Từ đó, cơ sở đào tạo xem xét về chỉ tiêu, tuyển sinh, chương trình đào tạo thay đổi cho phù hợp, đặc biệt phải có quy định rõ ràng về điều kiện đội ngũ giảng viên cơ hữu, nghiên cứu khoa học và hợp tác quốc tế.

Nhìn tổng quan, cơ sở đào tạo cần phải tăng thời lượng môn học chuyên ngành cùng với thời gian thực hành, tránh việc sa lầy vào lý thuyết, các môn đại cương và thực hành “giải ngân” quỹ lớp.

Để người học cao học xác định được tâm thế rõ ràng trước khi đăng ký học, nên xem xét quy định về tuổi, cụ thể người học cao học trước 35 tuổi, người học nghiên cứu sinh trước 45 tuổi sẽ thi những môn gì, cần điều kiện cụ thể nào. Người sau độ tuổi này, nếu muốn đăng ký học phải bổ sung các điều kiện như thời gian công tác thực tế, bài báo khoa học, tham gia hội thảo, hội nghị… để nâng cao chất lượng tuyển sinh, tránh việc đi học lấy bằng cho có danh có vị.

Ngoài ra, trong chương trình đào tạo cao học hiện nay, hầu hết cơ sở đào tạo chưa có môn học định hướng nghề nghiệp. Có khá nhiều người đi học cao học để mong có việc làm nhưng cơ sở đào tạo mặc nhiên cho rằng đây là việc của người học.

Cơ quan quản lý cần phải siết chặt về cơ sở và thời gian đào tạo, bắt buộc đào tạo cao học phải ở cơ sở chính, vào ban ngày (thứ bẩy, chủ nhật hoặc các ngày trong tuần), giám sát việc lên lớp và các chương trình thực tế, điền dã. Làm tốt các nội dung trên, tấm bằng thạc sĩ trong nước sẽ trở về đúng giá trị vốn có.

Bộ ảnh áp lực của học sinh cuối cấp

Áp lực học tập, nỗi sợ khi đối mặt với những kỳ thi và những quyết định mang tính bước ngoặt của học sinh cuối cấp cần được lắng nghe, động viên để vượt qua.

Bộ ảnh áp lực của học sinh cuối cấp - Hình 1

Phải đối mặt và vượt qua áp lực học tập, sự kỳ vọng của cha mẹ hàng ngày, một nhóm học sinh lớp 12E, trường THPT Bình Giang (Hải Dương) chọn cách thực hiện bộ ảnh với chủ đề "làm ơn hãy lắng nghe" để mong thầy cô, cha mẹ lắng nghe và hiểu mình nhiều hơn. Họ không muốn trở thành "người câm" nghe theo sự sắp xếp, lập trình của người lớn.

Bộ ảnh áp lực của học sinh cuối cấp - Hình 2

Những cô cậu học trò ra khỏi nhà từ sáng sớm, trở về lúc đêm muộn và phải thức đến giữa đêm. Guồng quay học hành, ôn luyện để chuẩn bị cho thi cử đè nặng lên đôi vai học sinh lớp 12.

Bộ ảnh áp lực của học sinh cuối cấp - Hình 3

Đỗ Thị Kim Huệ, lớp 12E, cho biết bộ ảnh do các bạn trong lớp cùng lên ý tưởng và tự thực hiện trong 3 ngày, không tốn chi phí. "Chúng em tận dụng giờ ra chơi để chụp sau đó về chỉnh sửa màu sắc cho như ý. Bộ ảnh là những lời mà chúng em muốn nói với cha mẹ, thầy cô nhưng khó thốt thành lời", Huệ nói.

Bộ ảnh áp lực của học sinh cuối cấp - Hình 4

"Vấn đề chung mà học sinh nói chung đang gặp phải đó chính là áp lực, đến từ vấn đề học tập, khi bản thân các em không được chấp nhận được là chính mình, không được tự lựa chọn đường đi. Chúng em muốn nhận được lời động viên từ người lớn hơn là những lời nói làm nhụt chí", Kim Huệ tâm sự.

Bộ ảnh áp lực của học sinh cuối cấp - Hình 5

Ngoài áp lực từ việc học hành căng thẳng, học thêm, ôn luyện, việc lựa chọn ngành nghề, sự so sánh của các bậc cha mẹ cũng là vấn đề khiến các cô cậu học trò cuối cấp mệt mỏi, nản chí.

Bộ ảnh áp lực của học sinh cuối cấp - Hình 6

Sau khi bộ ảnh được chia sẻ, Huệ và nhiều bạn trong lớp đã nhận thấy thầy cô và cha mẹ dường như lắng nghe và thấu hiểu các em hơn. Một số bạn đã có thể ngồi lại nói chuyện, tâm sự với cha mẹ những ước mơ, nguyện vọng.

Bộ ảnh áp lực của học sinh cuối cấp - Hình 7

"Chúng con sẽ là ca sĩ, nhà văn, doanh nhân, nhiếp ảnh gia... Chúng con là những thiên tài, theo cách của riêng mình", thông điệp của những cô cậu học trò cuối cấp.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Chuyện tình của chiến sĩ khối Quân chủng Hải quân và bạn gái sau cái ôm viral MXH trong đêm hợp luyện diễu binhChuyện tình của chiến sĩ khối Quân chủng Hải quân và bạn gái sau cái ôm viral MXH trong đêm hợp luyện diễu binh
07:10:40 24/04/2025
Vụ ngoại tình bẽ bàng: Tài tử hạng A ruồng bỏ vợ chạy theo hoa hậu nhận "quả báo" không ngờVụ ngoại tình bẽ bàng: Tài tử hạng A ruồng bỏ vợ chạy theo hoa hậu nhận "quả báo" không ngờ
07:35:24 24/04/2025
Theo chân người phụ nữ bán rau ở chợ về đến nhà, choáng váng vì cuộc sống thật: "Phú bà" cũng chỉ đến thế!Theo chân người phụ nữ bán rau ở chợ về đến nhà, choáng váng vì cuộc sống thật: "Phú bà" cũng chỉ đến thế!
07:12:42 24/04/2025
Cặp sinh đôi nhà Phương Oanh - shark Bình hóa thân thành chiến sĩ nhí, hành động ngộ nghĩnh khiến ai cũng bật cườiCặp sinh đôi nhà Phương Oanh - shark Bình hóa thân thành chiến sĩ nhí, hành động ngộ nghĩnh khiến ai cũng bật cười
09:31:57 24/04/2025
Bất ngờ phát hiện có người đặt camera quay lén, Trấn Thành chỉ tay thẳng mặt nói 1 câu bùng nổ tranh cãiBất ngờ phát hiện có người đặt camera quay lén, Trấn Thành chỉ tay thẳng mặt nói 1 câu bùng nổ tranh cãi
07:52:01 24/04/2025
Nhan sắc hiện tại của 2 nữ chính "Tình yêu trong sáng" sau 20 năm thẩm mỹ gây tò mòNhan sắc hiện tại của 2 nữ chính "Tình yêu trong sáng" sau 20 năm thẩm mỹ gây tò mò
07:07:00 24/04/2025
Vợ Hồ Tấn Tài từng lên mạng tố HLV ĐT Việt Nam để bảo vệ chồng, sau ồn ào cuộc sống gia đình gây chú ýVợ Hồ Tấn Tài từng lên mạng tố HLV ĐT Việt Nam để bảo vệ chồng, sau ồn ào cuộc sống gia đình gây chú ý
09:27:56 24/04/2025
"Ngọc nữ" từ chối Lâm Chí Dĩnh gặp bi kịch vì kết hôn với đại gia rởm"Ngọc nữ" từ chối Lâm Chí Dĩnh gặp bi kịch vì kết hôn với đại gia rởm
09:36:07 24/04/2025

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Nhờ bạn trông hộ cửa hàng xổ số, ông chủ "tái mặt" khi trở về

Nhờ bạn trông hộ cửa hàng xổ số, ông chủ "tái mặt" khi trở về

Lạ vui

13:46:38 24/04/2025
Ông chủ rời khỏi cửa hàng vé số đi mua cơm trưa và nhờ một người bạn đến trông hộ. Không ngờ khi trở về thì tá hoả phát hiện một số lượng lớn vé số đã không cánh mà bay .
Iran 'bật đèn xanh' cho IAEA khôi phục giám sát hạt nhân

Iran 'bật đèn xanh' cho IAEA khôi phục giám sát hạt nhân

Thế giới

13:40:53 24/04/2025
Mặc dù động thái này không liên quan đến các cuộc đàm phán hạt nhân gián tiếp giữa Mỹ và Iran nhưng ông Grossi đánh giá đây là dấu hiệu "đáng khích lệ" về "thiện chí" của Iran trong việc đạt được thỏa thuận tiềm năng về chương trình hạt...
Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chuẩn bị hầu tòa vụ đất hiếm

Cựu Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường chuẩn bị hầu tòa vụ đất hiếm

Pháp luật

13:37:08 24/04/2025
Phiên tòa diễn ra vào ngày 12/5 tới đây và dự kiến kéo dài trong 10 ngày. Hội đồng xét xử gồm 3 thành viên, Thẩm phán Trần Nam Hà làm chủ tọa, thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động xét xử là 5 kiểm sát viên.
Sao Việt 24/4: Á hậu Quỳnh Châu xin lỗi vì phát ngôn gây hiểu lầm dịp 30/4

Sao Việt 24/4: Á hậu Quỳnh Châu xin lỗi vì phát ngôn gây hiểu lầm dịp 30/4

Sao việt

13:02:07 24/04/2025
Á hậu Quỳnh Châu xin lỗi và cho biết rút kinh nghiệm sâu sắc sau khi đăng dòng trạng thái gây hiểu lầm vào dịp kỷ niệm 50 năm Giải phóng miền Nam.
Sự cố của Jennie suýt gây ra "thảm họa" tại Coachella

Sự cố của Jennie suýt gây ra "thảm họa" tại Coachella

Nhạc quốc tế

12:59:18 24/04/2025
Khoảnh khắc này khiến nhiều người không khỏi lo lắng vì chỉ cần một giây lơ là không cẩn thận, Jennie hoàn toàn có khả năng bị ngã từ cầu thang xuống sân khấu.
NSND Mỹ Uyên từng tủi thân vì bị đạo diễn Victor Vũ 'giấu' khi quảng bá phim

NSND Mỹ Uyên từng tủi thân vì bị đạo diễn Victor Vũ 'giấu' khi quảng bá phim

Hậu trường phim

12:55:10 24/04/2025
Đảm nhận vai diễn nặng ký trong Thám tử Kiên: Kỳ án không đầu của Victor Vũ, NSND Mỹ Uyên tiết lộ từng tủi thân vì nam đạo diễn.
Cristiano Ronaldo đón vinh dự chưa từng có

Cristiano Ronaldo đón vinh dự chưa từng có

Sao thể thao

12:52:34 24/04/2025
Ngôi sao người Bồ Đào Nha, Cristiano Ronaldo đã đem tới sự chú ý với số đông người hâm mộ, khi đón vinh dự chưa từng có.
Những chặng đường bụi bặm - Tập 19: Nguyên đi mua nhẫn cưới

Những chặng đường bụi bặm - Tập 19: Nguyên đi mua nhẫn cưới

Phim việt

12:29:18 24/04/2025
Sau khi trải qua nhiều chuyến đi, gặp gỡ nhiều con người khác nhau, Nguyên đã biết suy nghĩ có trách nhiệm hơn, vì người khác hơn.
Người dùng cung cấp nhiều dữ liệu cá nhân lên không gian mạng

Người dùng cung cấp nhiều dữ liệu cá nhân lên không gian mạng

Thế giới số

12:18:58 24/04/2025
Theo Trung tướng Nguyễn Minh Chính, trên thế giới đã có hơn 140 quốc gia ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân, gần nhất là Ấn Độ, Thái Lan và Malaysia.
OPPO K13 có giá từ 5,45 triệu đồng

OPPO K13 có giá từ 5,45 triệu đồng

Đồ 2-tek

12:11:01 24/04/2025
Về khả năng nhiếp ảnh, Oppo K13 có hệ thống camera kép gồm: cảm biến chính 50MP hỗ trợ OIS và máy ảnh phụ 2MP. Mặt trước, máy sở hữu camera 16MP để chụp ảnh selfie và video call.
Tử vi tài chính tháng 5: 3 cung hoàng đạo cần hết sức chú ý vì dễ chi tiền theo cảm xúc, rơi vào vòng xoáy tiêu rồi tiếc

Tử vi tài chính tháng 5: 3 cung hoàng đạo cần hết sức chú ý vì dễ chi tiền theo cảm xúc, rơi vào vòng xoáy tiêu rồi tiếc

Trắc nghiệm

11:50:28 24/04/2025
Không phải vì bạn không kiếm ra tiền, mà vì tiêu trong vô thức - mua theo tâm trạng - nên tiền cứ trôi đi mà không đọng lại thành giá trị nào rõ rệt.