Vụ “giấy phép con” ở Bộ GDĐT: “Anh là gì mà đòi công nhận người ta?”

Theo dõi VGT trên

Chuyên gia về giáo dục cho rằng thủ tục quy định công nhận, kiểm định văn bằng nước ngoài hiện nay chỉ là hình thức, không đúng bản chất giá trị văn bằng.

Như Dân Việt đã thông tin, quy định và thủ tục công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp đang gây nhiều phiền hà với những người học thật, thi thật và có bằng cấp thật. Quy định này như giấy phép con đối với rất nhiều người dân, kể cả hàng nghìn trường hợp được Nhà nước cử đi học.

Vụ giấy phép con ở Bộ GDĐT: Anh là gì mà đòi công nhận người ta? - Hình 1

Nhiều người cho rằng, quy định này là một loại “giấy phép con” đang tồn tại ở Bộ GD&ĐT. Ảnh: Đình Tuệ

Quy định này do Bộ GDĐT ban hành trong Quyết định số 77/2007/QĐ-BGDĐT năm 2007 và Thông tư số 26/2013/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định 77 vào năm 2013.

Nhiều người cảm thấy thủ tục công nhận văn bằng của Bộ GDĐT không sát thực tế, vô lý và “đánh đồng” người được Nhà nước cử đi học với những người sử dụng bằng giả, kém chất lượng.

Trao đổi với Dân Việt về trường hợp hàng nghìn người đi học ở Liên Xô trước đây, giờ vẫn phải làm thủ tục công nhận lại văn bằng, ông Hoàng Ngọc Vinh – nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ GDĐT cho rằng “trước đây làm gì có văn hóa kiểm định”.

“Những người đi học từ trước đây, sao bây giờ lại bắt người ta phải kiểm định, công nhận lại văn bằng. Ngày trước làm gì có văn hóa kiểm định. Những cái đấy thuộc về lịch sử, cần có một mốc thời gian để xác định. Quan trọng là phải sớm có khung trình độ quốc gia và một Hội đồng kiểm soát giá trị văn bằng” – ông Vinh nói.

Theo ông Vinh, về bản chất, người sử dụng văn bằng được cấp bởi cơ sở giáo dục nước ngoài không cần Bộ GDĐT công nhận hay không công nhận. Việc công nhận, kiểm định bây giờ chỉ là hình thức, mất thời gian của nhiều người. Bên cạnh đó, nói không công nhận văn bằng nước ngoài là không đúng.

Video đang HOT

“Anh là cái gì mà đòi công nhận văn bằng của người ta trong khi trình độ của anh như vậy. Ví dụ, có người học ở Pháp về không được công nhận, trong khi họ lại được học tiếp ở Mỹ ở những trường nghiêm chỉnh. Làm sao có thể nói không công nhận văn bằng của họ?

Hay như đào tạo ở nhiều nước họ không phải học những môn như Kinh tế Chính trị, Triết học, quân sự, … liệu khi về nước anh có bắt họ học bổ sung? Điều quan trọng là giá trị văn bằng.

Chúng ta phải có khung trình độ quốc gia để tham chiếu, đối chiếu với nhau, so sánh khung trình độ. Từ đó kết luận văn bằng có hay không tương đương với khung trình độ cử nhân, thạc sỹ, tiến sỹ. Chứ anh không thể nói là không công nhận văn bằng của người ta. Anh không có thẩm quyền gạt bỏ văn bằng đấy, chỉ có thể nói không tương đương với khung trình độ ở Việt Nam” – ông Hoàng Ngọc Vinh nêu quan điểm.

Trong thực tế có những trường hợp mua bán bằng cấp hay học ở những trường kém chất lượng, nhưng theo ông Vinh không phải vì một vài trường hợp mà làm khó rất nhiều người khác.

Như câu chuyện ở TP Đà Nẵng đã được Dân Việt phản ánh, sau trường hợp của ông Nguyễn Xuân Anh, hàng trăm cán bộ ở TP này dù được đi đào tạo theo Đề án của TP, TƯ vẫn phải làm thủ tục công nhận lại văn bằng theo nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục Chuyên nghiệp là “vớ vẩn”.

“Những trường hợp Nhà nước đã cử đi học nghĩa là đảm bảo địa chỉ uy tín để đào tạo, họ học bằng ngân sách Nhà nước. Nếu học trường dởm ai phải chịu trách nhiệm?

Cũng có những trường hợp rất vô duyên khi đòi hỏi phải có con dấu của Nhà nước mới xem là được phép đào tạo, cấp bằng. Cơ sở chưa được phép nên văn bằng không được công nhận, như vậy là quan liêu. Vấn đề ở đây phải xem chương trình đào tạo có đáng được công nhận hay không? Chúng ta phải có hội động công nhận văn bằng tương đương, kiểm soát chất lượng. Muốn phát giác hàng giả phải có cơ quan chuyên môn soi hàng giả.

Tôi nhắc lại điều quan trọng là giá trị văn bằng. Trước hết cá nhân sử dụng văn bằng phải tự chịu trách nhiệm. Ở nước ta nếu gian dối trong chuyện văn bằng là chết ngay, không còn cửa xin việc ở bất cứ chỗ nào nữa. Điều cần làm bây giờ là Bộ GDĐT cần đơn giản hóa thủ tục, trường hợp nào phát giác vi phạm cơ quan Nhà nước mới vào cuộc hậu kiểm” – ông Vinh đề nghị.

Theo Dân Việt

Công nhận văn bằng nước ngoài: Bộ LĐTBXH bỏ, Bộ GDĐT vẫn "ôm"

Bộ LĐTB&XH đã ban hành quy định người dân không cần làm thủ tục công nhận văn bằng, chứng chỉ của cơ sở giáo dục nghề nghiệp nước ngoài. Trong khi đó, Bộ GDĐT có cả một Trung tâm Công nhận văn bằng.

Như Dân Việt đã thông tin, quy định và thủ tục công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp đang gây nhiều phiền hà với những người học thật, thi thật và có bằng cấp thật. Quy định này như giấy phép con đối với rất nhiều người dân, kể cả hàng nghìn trường hợp được Nhà nước cử đi học.

Quy định này do Bộ GDĐT ban hành trong Quyết định số 77/2007/QĐ-BGDĐT năm 2007 và Thông tư số 26/2013/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số điều của quyết định 77 vào năm 2013.

Nhiều người cảm thấy thủ tục công nhận văn bằng của Bộ GDĐT không sát thực tế, vô lý và "đánh đồng" người được Nhà nước cử đi học với những người sử dụng bằng giả, kém chất lượng.

Một cán bộ quản lý từng được đào tạo tại Pháp trả lời trên báo chí về quy trình để công nhận văn bằng: "Đầu tiên phải dịch bằng tiến sĩ. Dịch xong thì lại yêu cầu bằng thạc sĩ. Khi mình nộp bằng thạc sĩ thì họ lại yêu cầu bằng ĐH. Sau khi đã dịch xong hết các bằng thì họ lại yêu cầu phải nộp giấy tờ chứng minh thời gian mình đi học (gồm 4 cuốn hộ chiếu, các quyết định điều động đi học...). Đến phút cuối họ lại đòi thêm bảng điểm đại học...".

Công nhận văn bằng nước ngoài: Bộ LĐTBXH bỏ, Bộ GDĐT vẫn ôm - Hình 1

Việc công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp hiện vẫn còn nhiều bất cập

Cũng gặp vướng trong thủ tục công nhận bằng, bà Hà Thị Hường (Hà Nội) từng phải gửi thắc mắc đến Cổng thông tin Điện tử Chính phủ để nhờ giải đáp.

Theo trả lời của Bộ GDĐT, ngoài các giấy tờ quy định tại khoản 1 Điều 6 Quyết định 77, người có văn bằng cần gửi kèm theo hồ sơ minh chứng thời gian học ở nước ngoài, gồm một trong các tài liệu liên quan sau: xác nhận của cơ quan đại diện ngoại giao của Việt Nam ở nước sở tại; xác nhận của cơ sở giáo dục nước ngoài nơi đã học tập; bản sao hợp lệ hộ chiếu có đóng dấu ngày xuất, nhập cảnh.

Trường hợp người có văn bằng đã tốt nghiệp không còn giữ hộ chiếu, hoặc hộ chiếu đã bị cơ quan thu giữ để lưu hồ sơ (Bộ Quốc Phòng), có thể xin xác nhận của cơ quan/đơn vị đã cử đi học, xác nhận cơ quan/đơn vị đã cử đi và trở về nước sau khi hoàn thành khóa học và đã được cấp bằng.

Nếu người có văn bằng không có Giấy xác nhận của cơ quan cử đi học, Cục Khảo thí và Kiểm định chất lượng giáo dục (nay là Cục Quản lý Chất lượng) vẫn tiến hành thủ tục thu nhận hồ sơ, sau đó Cục sẽ gửi công văn và email tới cơ sở giáo dục nước ngoài đã cấp bằng cho học viên để xác minh chương trình và văn bằng đó.

Vậy là, người muốn được công nhận bằng phải vượt qua "một rừng" thủ tục, điều này không phù hợp với định hướng cải cách thủ tục hành chính đang được Chính phủ đẩy mạnh.

Trong khi đó, từ đầu năm 2018 Thông tư 34/2017/TT-BLĐTBXH của Bộ LĐTBXH đã bãi bỏ quy định làm thủ tục công nhận văn bằng, chứng chỉ của cơ sở giáo dục nước ngoài. Đây được coi là một bước tiến trong cải cách hành chính của Bộ này.

Điểm đáng chú ý trong Thông tư kể trên là Bằng, chứng chỉ được công nhận tại Việt Nam khi được cấp bởi cơ sở giáo dục nghề nghiệp hoạt động hợp pháp ở nước ngoài mà các chương trình đào tạo đã được cơ quan, tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục của nước đó công nhận hoặc được cơ quan, tổ chức có thẩm quyền về giáo dục của nước đó cho phép thành lập và được phép cấp bằng, chứng chỉ.

Quan điểm của Bộ Lao động TB&XH là không làm thủ tục công nhận văn bằng cho từng cá nhân. Trách nhiệm của người có văn bằng, chứng chỉ là cung cấp minh chứng về tính hợp pháp của cơ sở giáo dục nghề nghiệp cấp bằng cho người sử dụng lao động khi có yêu cầu.

Ông Lê Quân - Thứ trưởng Bộ LĐTBXH cho biết: "Việc không bắt buộc từng người dân làm thủ tục công nhận văn bằng phù hợp với thông lệ quốc tế, thực hiện đúng chủ trương cải cách hành chính, giảm phiên hà và chi phí cho người dân".

Đại biểu Quốc hội Lê Thị Lan (Bắc Giang) góp ý dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục:

Thực tiễn việc công nhận văn bằng trong thời gian vừa qua đã phát sinh nhiều hạn chế, bất cập, như các trường hợp văn bằng do nước ngoài cấp cho người Việt Nam, trường hợp không phải làm thủ tục công nhận văn bằng - chưa được đề cập trong dự thảo luật và chưa giao cho Bộ trưởng Bộ GD&ĐT quy định cụ thể về điều kiện, trình tự, thủ tục công nhận văn bằng của người Việt Nam do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp.

Như vậy, quy định hiện hành về công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp còn cứng nhắc và chưa đáp ứng được tính đa dạng của hệ thống văn bằng trên thế giới cũng như các phương thức đào tạo mới; và trong một số trường hợp chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người học khi đề nghị công nhận văn bằng do cơ sở giáo dục nước ngoài cấp.

Theo Dân Việt

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Vụ tin đồn 'mẹ giết 2 con' gây xôn xao ở Quảng Nam: Người nhà nói gì?Vụ tin đồn 'mẹ giết 2 con' gây xôn xao ở Quảng Nam: Người nhà nói gì?
4 giờ trước
Siêu mẫu Kỳ Hân gãy xương trên sân pickleball phải phẫu thuật gấp, Mạc Hồng Quân tức tốc vào với vợSiêu mẫu Kỳ Hân gãy xương trên sân pickleball phải phẫu thuật gấp, Mạc Hồng Quân tức tốc vào với vợ
5 giờ trước
Khởi tố Quang Linh Vlog, Hằng Du MụcKhởi tố Quang Linh Vlog, Hằng Du Mục
38 phút trước
Tình trạng của phu nhân hào môn Vbiz sau khi bị móc sạch tiền vô cùng tinh vi giữa lúc du lịch châu ÂuTình trạng của phu nhân hào môn Vbiz sau khi bị móc sạch tiền vô cùng tinh vi giữa lúc du lịch châu Âu
5 giờ trước
Khi tiểu thư Doãn Hải My hết hiền: Văn Hậu và con trai ăn luôn "quy tắc bàn tay phải" vì dám làm trái ýKhi tiểu thư Doãn Hải My hết hiền: Văn Hậu và con trai ăn luôn "quy tắc bàn tay phải" vì dám làm trái ý
4 giờ trước
Tang lễ bố ca sĩ Quốc Thiên: Tiến Luật - Binz và dàn sao đến viếng, Duy Khánh nói 1 câu gây xúc độngTang lễ bố ca sĩ Quốc Thiên: Tiến Luật - Binz và dàn sao đến viếng, Duy Khánh nói 1 câu gây xúc động
1 giờ trước
Ca sĩ Lý Quốc Tường qua đời đột ngột vì ung thư phổiCa sĩ Lý Quốc Tường qua đời đột ngột vì ung thư phổi
5 giờ trước
Clip: Sau nhiều giờ tìm kiếm, thót tim thấy cháu bé lớp 2 ngủ ngon trên... cành cây xoài!Clip: Sau nhiều giờ tìm kiếm, thót tim thấy cháu bé lớp 2 ngủ ngon trên... cành cây xoài!
5 giờ trước

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

2 năm trước
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này
Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

2 năm trước
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...
Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

2 năm trước
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)
Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

2 năm trước
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ
Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

2 năm trước
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm
Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

2 năm trước
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...
Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

2 năm trước
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...
Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

2 năm trước
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...
Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

2 năm trước
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

2 năm trước
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy
Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

2 năm trước
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế
Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

2 năm trước
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Chồng nằm viện, vợ cũ đến thăm, mẹ chồng giới thiệu với mọi người đây là con dâu ngày trước, còn tôi thì bà phớt lờ

Chồng nằm viện, vợ cũ đến thăm, mẹ chồng giới thiệu với mọi người đây là con dâu ngày trước, còn tôi thì bà phớt lờ

Góc tâm tình

7 phút trước
Hôm nay là ngày thứ ba chồng tôi nhập viện. Anh phải phẫu thuật cắt bỏ một khối u to ở cổ, kèm theo nhiều cục u khác ở cánh tay nữa.
Hoa hậu Thuỳ Tiên bị tạm hoãn xuất cảnh, Quang Linh Vlogs và Hằng Du mục bị khởi tố

Hoa hậu Thuỳ Tiên bị tạm hoãn xuất cảnh, Quang Linh Vlogs và Hằng Du mục bị khởi tố

Sao việt

9 phút trước
Tối 4/4, nguồn tin của Báo Thanh tra cho biết, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an tỉnh Đắk Lắk đã ra quyết định tạm hoãn xuất cảnh đối với Nguyễn Thúc Thùy Tiên (SN 1998, trú tại TP Hồ Chí Minh).
Con muốn đi thủy cung, mẹ đưa đến nơi không ai ngờ, người chê "thế hệ cợt nhả làm mẹ", người khen "dạy con hay"

Con muốn đi thủy cung, mẹ đưa đến nơi không ai ngờ, người chê "thế hệ cợt nhả làm mẹ", người khen "dạy con hay"

Netizen

43 phút trước
Cậu chuyện hiện đang viral trên MXH được đăng tải bởi một mẹ bỉm. Cụ thể chị tâm sự Con trai nói muốn đi thủy cung chơi , thế nhưng sự thật là không phải thủy cung mà các bé hay tưởng tượng đâu.
Hai quý tử nhà Beckham "không thèm nói chuyện với nhau" chỉ vì một cô gái?

Hai quý tử nhà Beckham "không thèm nói chuyện với nhau" chỉ vì một cô gái?

Sao thể thao

46 phút trước
Tờ Page Six cho hay hai anh em Brooklyn và Romeo của nhà Beckham đã không còn nói chuyện với nhau. Một nguồn tin thân cận của gia đình cho biết nguyên nhân mâu thuẫn xuất phát từ việc Romeo hẹn hò cùng cô nàng Kim Turnbull,
'Bi hài' thủ đoạn kê gạch rồi tháo trộm 4 bánh ô tô đỗ ngay cửa nhà dân

'Bi hài' thủ đoạn kê gạch rồi tháo trộm 4 bánh ô tô đỗ ngay cửa nhà dân

Pháp luật

58 phút trước
Hai tên trộm kê gạch, tháo toàn bộ 4 bánh của chiếc ô tô đỗ ngay cửa nhà dân ở Thái Nguyên mà không bị ai phát hiện.
Lý Nhã Kỳ quyến rũ hút mắt khi xuất hiện tại sự kiện thời trang

Lý Nhã Kỳ quyến rũ hút mắt khi xuất hiện tại sự kiện thời trang

Phong cách sao

1 giờ trước
Điểm nhấn đặc biệt trong diện mạo của Lý Nhã Kỳ chính là bộ trang sức kim cương. Bộ trang sức xa xỉ này đã góp phần tôn lên vẻ đẹp quý phái và sang trọng của Lý Nhã Kỳ.
Cảnh báo rủi ro từ thuế quan mới của Mỹ với kinh tế toàn cầu

Cảnh báo rủi ro từ thuế quan mới của Mỹ với kinh tế toàn cầu

Thế giới

1 giờ trước
Trong bối cảnh này, Fed quyết định giữ nguyên lãi suất và tạm dừng các đợt cắt giảm tiếp theo để có thêm thời gian đánh giá tác động của thuế quan đối với nền kinh tế.
Phát hiện người đàn ông tử vong trong tư thế ngồi gục mặt xuống đường ở TPHCM

Phát hiện người đàn ông tử vong trong tư thế ngồi gục mặt xuống đường ở TPHCM

Tin nổi bật

1 giờ trước
Đến kiểm tra người đàn ông ngồi mặt gục xuống đường ở huyện Bình Chánh, TPHCM, nhiều người bàng hoàng phát hiện nạn nhân đã tử vong.
Bí mật hậu trường bom tấn Địa Đạo: Gian nan gấp 6 lần phim khác, "thoát nạn" nhờ công lao của 1 người

Bí mật hậu trường bom tấn Địa Đạo: Gian nan gấp 6 lần phim khác, "thoát nạn" nhờ công lao của 1 người

Hậu trường phim

1 giờ trước
Việc tái hiện lại địa đạo sát nhất với thực tế là một thành công của đoàn phim, nhưng đồng thời cũng mang đến thách thức vì quá trình quay phim sẽ khó khăn hơn trong không gian chật hẹp.
Địa Đạo: Mặt Trời Trong Bóng Tối - Cuộc chiến không ánh mặt trời vẫn rực cháy tinh thần dân tộc

Địa Đạo: Mặt Trời Trong Bóng Tối - Cuộc chiến không ánh mặt trời vẫn rực cháy tinh thần dân tộc

Phim việt

2 giờ trước
Địa Đạo: Mặt Trời Trong Bóng Tối không đơn thuần là một bộ phim chiến tranh, mà còn là bức tranh chân thực về lòng quả cảm và ý chí kiên cường của con người Việt Nam.
Sau 2 tháng Từ Hy Viên qua đời: Trang sức bị gia đình âm thầm mang đi bán?

Sau 2 tháng Từ Hy Viên qua đời: Trang sức bị gia đình âm thầm mang đi bán?

Sao châu á

2 giờ trước
Ngày 4/4, truyền thông đưa tin trang sức của Từ Hy Viên khi còn sống đã bị gia đình cố diễn viên bán đấu giá ra nước ngoài.