Việt Nam vẫn đang dạy cái thế giới không còn dạy

Theo dõi VGT trên

Tại buổi tọa đàm ‘ Giáo dục trong bối cảnh công nghệ số’ do Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và Nhi đồng của Quốc hội tổ chức tại Trường ĐH Sài Gòn vào chiều 2.5, nhiều ý kiến đã cho rằng Việt Nam hiện nay vẫn còn đang dạy cái thế giới không còn dạy.

Việt Nam vẫn đang dạy cái thế giới không còn dạy - Hình 1

PGS-TS Phạm Thế Bảo phát biểu trong tọa đàm – HÀ ÁNH

Kiến thức rất cũ và thiếu tính thực tế

PGS-TS Phạm Thế Bảo, giảng viên khoa Công nghệ thông tin Trường ĐH Sài Gòn, chia sẻ nhiều tâm tư về việc dạy học tin học trong trường phổ thông hiện nay.

Ông Bảo nói: “Môt số giáo viên dạy tin học trường phổ thông cho tôi biết họ đang dạy môn ngôn ngữ lập trình Pascal, trong khi trên thế giới không còn nơi nào dạy chương trình này. Tuy nhiên họ không dám đổi chương trình, nếu đổi thì sẽ bị kỷ luật”.

Cũng theo ông Bảo, sinh viên năm nhất ngành công nghệ thông tin còn ngán môn lập trình trong khi chúng ta lại đưa vào dạy học sinh phổ thông như cơ sở dữ liệu, truy vấn dữ liệu… Điều này làm cho học sinh rất sợ môn học này.

Ông Bảo cho rằng cần có lộ trình và chính sách phù hợp với 2 môn học chìa khoá mở cửa công nghệ số là công nghệ thông tin và ngoại ngữ. Ví dụ như ở Nhật Bản, học sinh lớp 2 bắt đầu học ngoại ngữ, lớp 4 bắt đầu học lập trình nhưng cách dạy của họ khác mình. “Chúng ta cần xem lại chương trình vì kiến thức chúng ta dạy đang rất cũ và thiếu tính thực tế”, ông Bảo nhấn mạnh.

Giả bộ không thấy để các trường dạy cái mới

Video đang HOT

Ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM, chia sẻ: “Có ý kiến phê bình đến thời điểm này trường học vẫn dạy ngôn ngữ Pascal nhưng nói thật có những thời điểm chúng tôi giả bộ như không thấy, không biết để các trường được dạy chương trình mới. Dù bỏ qua nhưng trong văn bản vẫn phải phê bình các trường chứ không thể làm khác quy định của Bộ”.

Liên quan đến dạy ngoại ngữ trong trường phổ thông, theo ông Hiếu, dù chương trình phổ thông mới đưa ngoại ngữ vào dạy từ lớp 3 nhưng TP.HCM đưa vào dạy lớp 1 từ 20 năm trước. Tuy nhiên hiện nay giáo viên người Việt dạy tiếng Anh trong trường học chỉ được phép trả 10% lương so với giáo viên người nước ngoài, khoảng 2,5-3 USD/giờ. “Chính vì vậy giáo viên ngoại ngữ của chúng ta, dù yêu nghề nhưng chấp nhận không dạy trong trường mà chuyển qua các trung tâm lớn và điều này rất khổ cho các trường”, ông Hiếu tâm tư.

Trong khi đó PGS-TS Kiều Phương Chi, Trưởng phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng giáo dục Trường ĐH Sài Gòn, cho rằng với cách kiểm tra, đán.h giá như hiện nay thì chương trình phổ thông mới không đạt yêu cầu, ít nhất với môn toán.

“Hiện nay gần như chúng ta chỉ mới quan tâm đến chương trình và sách giáo khoa, không quan tâm tới kiểm tra đán.h giá. Nếu như vậy rất khó thành công. Cần có kế hoạch về thay đổi kiểm tra, đán.h giá”, tiến sĩ Phương Chi đề xuất.

Theo Thanh niên

'Nói Việt Nam là một trong 10 nền giáo dục hàng đầu thế giới thì thật khó hiểu'

Thông tin Việt Nam là một trong 10 nền giáo dục tiên tiến nhất thế giới là nội dung gây nhiều tranh cãi trong buổi tọa đàm về Giáo dục trong bối cảnh công nghệ số diễn ra tại Trường ĐH Sài Gòn hôm nay 2.5.

Nói Việt Nam là một trong 10 nền giáo dục hàng đầu thế giới thì thật khó hiểu - Hình 1

Ông Phan Thanh Bình phát biểu tại hội thảo - BẢO HÂN

Chiều 2.5, Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội tổ chức toạ đàm Giáo dục trong bối cảnh công nghệ số tại Trường ĐH Sài Gòn. Tham dự có lãnh đạo nhiều trường ĐH và phổ thông trên địa bàn.

"Giáo dục Việt Nam đang kém nhất thế giới"

Phát biểu tại tọa đàm, ông Phan Thanh Bình, Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục, Thanh niên, Thiếu niên và nhi đồng của Quốc hội, báo cáo kinh tế xã hội của Bộ Kế hoạch Đầu tư gửi Ủy ban kinh tế Quốc hội có nội dung Việt Nam là một trong 10 hệ thống giáo dục hàng đầu thế giới.

Trước thông tin này, hiệu trưởng một trường ĐH có mặt trong tọa đàm nói ngay: "Giáo dục Việt Nam đang kém nhất thế giới chứ không phải hàng đầu thế giới".

"Thực trạng giáo dục nước ta hiện nay đang kém nhất thế giới, nếu chúng ta không kịp thay đổi trong 5 năm nữa thì mình tiếp tục thua kém thế giới cả 10 lần", vị hiệu trưởng nhấn mạnh.

Còn GS-TSKH Trần Ngọc Thêm, chuyên gia văn hóa học và ngôn ngữ học, nêu quan điểm: "Nếu nói giáo dục Việt Nam là một trong 10 nền giáo dục tệ nhất thế giới thì còn có thể hiểu được, còn là một trong 10 nền giáo dục hàng đầu thế giới thì thật khó hiểu".

Giáo dục Việt Nam đang theo kiểu đối phó

Phát biểu tại tọa đàm, GS-TSKH Trần Ngọc Thêm cho rằng giáo dục Việt Nam đang theo kiểu đối phó.

Ông Thêm phân tích: "Trường học đối phó, nhờ đối phó mà chúng ta có kết quả PISA rất cao. Hiện chúng ta kiểm định chất lượng, dù biết kết quả ra sao nhưng tất cả đều qua hết. Có những trường, người học gần như bị lừa vì khi vào học thấy rất tệ".

Nói Việt Nam là một trong 10 nền giáo dục hàng đầu thế giới thì thật khó hiểu - Hình 2

GS-TSKH Trần Ngọc Thêm trao đổi tại hội thảo - BẢO HÂN

Cũng theo ông Thêm, nhiều trường đang phải loay hoay trong xây dựng chương trình, thay vì sắp xếp những môn học chung ở năm đầu tiên nhưng điều này sẽ khiến sinh viên bỏ học hàng loạt vì chán nản. Cuối cùng, có trường đối phó bằng cách sắp xếp những môn học chung vào học kỳ cuối cùng, đẩy những môn học hấp dẫn cho năm đầu tiên.

"Kể cả bài báo quốc tế cũng đối phó nốt, mà điều này chúng ta ngồi đây đều biết hết", ông Thêm nói.

Theo ông Thêm, vấn đề cần bắt đầu ở đây là từ con người, trong đó cần xem lại hệ giá trị hướng đến cái gì. "Giáo dục phải hướng đến chất lượng thực sự chứ không phải hướng đến tiề.n, thành tích, không phải đối phó", ông Thêm nói.

Công nghệ không thể thay thế giáo viên

PGS-TS Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, cho biết từ năm 2009 Nhật Bản đưa robot dạy tiếng Anh trong nhà trường, Phần Lan tháng 3 vừa rồi cũng đưa robot dạy các thứ tiếng như tiếng Anh, Phần Lan và tiếng Đức ở trường phổ thông. Trong chương trình thời sự hôm qua cũng có thấy xuất hiện người dẫn chương trình là robot. Theo ông Hồng, sự tham gia của công nghệ vào việc giảng dạy không tránh khỏi nhưng vai trò của giáo viên sẽ không thể thay thế được, đặc biệt ở bậc tiểu học.

"CNTT làm giảm sự giao tiếp của con người, đề nghị có nghiên cứu thật tốt về trường phổ thông cần làm gì để con người giao tiếp với nhau. Con người khi giao tiếp trực tiếp cảm xúc hơn nhiều, mà trường học mất đi giao tiếp thì nguy hiểm", ông Hồng tâm tư.

PGS-TS Trần Minh Triết, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học tự nhiên TP.HCM, cho rằng cần có sự liên kết đào tạo giữa các ngành, môn học với nhau.

Cụ thể là khuyến khích cách tiếp cận theo từng nhóm khác nhau, ví dụ sinh viên định hướng nghiên cứu, khởi nghiệp... để cá thể và chuyên biệt hóa từng người.

Theo thanhnien

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Bà Phương Hằng hát nhạc không xin phép liền bị Chế Linh gọi tên, phán 1 câu sốc
14:33:16 05/10/2024
Anh Thới: vét 32 triệu cho mầm non Làng Nủ, 'Học thay cho con chú nhé'!
14:57:12 05/10/2024
Sân khấu Kịch mà Minh Dự đang diễn lên tiếng, Phan Đạt bị soi ngược?
13:43:25 05/10/2024
Cặp đôi đóng chị em trên phim nhưng yêu nhau ngoài đời, nhà gái là ngọc nữ màn ảnh hack tuổ.i cực đỉnh
13:31:35 05/10/2024
Nữ diễn viên Vbiz chính thức tổ chức lễ ăn hỏi với chồng doanh nhân vào sáng nay!
13:38:44 05/10/2024
Cát Phượng bất ngờ thông báo mắc 2 bệnh nguy hiểm, Kiều Minh Tuấn sốt ruột
13:24:57 05/10/2024
Negav lộ gia thế khủng, cỡ nào mà tự tin bỏ học, phát ngôn ngổ ngáo phải xin lỗi
14:23:35 05/10/2024
Mẹ HURRYKNG gặp biến căng hậu bênh vực Negav, "mất tích" khỏi MXH, CĐM bức xúc
13:43:42 05/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém tiề.n bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

Phản ứng mỉ.a ma.i của Nistelrooy khi bị trọng tài rút thẻ vàng nhận 'mưa lời khen'

Sao thể thao

18:34:28 05/10/2024
Ruud van Nistelrooy phản ứng sau khi anh bị trọng tài phạt thẻ trong trận đấu điên rồ hòa 3-3 giữa Manchester United và Porto tại Europa League.

Vĩnh Long: Phạt chủ trại hòm 15 triệu đồng vì xúc phạm trụ trì

Netizen

18:26:55 05/10/2024
Cho rằng trụ trì chùa ở Vĩnh Long bắt tay với một trại hòm khác kinh doanh hưởng hoa hồng, ông L.H.N đến chùa livestream và bị công an mời làm việc.

Thắp sáng ngọn đèn tri thức

Thế giới

18:21:51 05/10/2024
Già hóa đội ngũ giáo viên cũng là bài toán khó ở một số quốc gia như Bulgaria, Estonia, Latvia,... nơi hơn 50% số giáo viên trung học cơ sở đã trên 50 tuổ.i.

Á hậu Kim Duyên đọ sắc cùng Miss Universe 2021

Sao việt

18:21:38 05/10/2024
Sánh đôi cùng Hoa hậu Hoàn vũ 2021 - Harnaaz Sandhu, Á hậu Siêu quốc gia 2022 - Kim Duyên dành trọn tâm huyết và niềm tin vào sự thành công của Miss Cosmo 2024.

Thực đơn 3 món hao cơm dễ nấu trong mùa thu, có món dưỡng ẩm bổ phổi lại giúp tiêu hóa tốt

Ẩm thực

17:21:32 05/10/2024
Cùng khám phá và thực hiện thực đơn này để mang đến những bữa cơm thu thú vị, bổ dưỡng cho gia đình và bạn bè ngay thôi nào!

Thiên Sứ Tội Lỗi lại gây phẫn nộ vì tình tiết dung tục, Baifern Pimchanok sao nhận phim rẻ tiề.n thế này?

Phim châu á

17:12:20 05/10/2024
Cách xây dựng tâm lý nữ chính ngày càng biến chất vấp phải sự lên án dữ dội từ khán giả. Không chỉ riêng nhân vật, mà Baifern Pimchanok - nữ diễn viên đóng vai này ngày càng khiến khán giả chán ghét.

Quế Anh 'bẽ mặt' vì skill mượt của thiếu nữ, đối thủ được Mr. Nawat ưng bụng?

Đẹp

17:06:35 05/10/2024
Mới đây, bàn tiệc chiêu đãi Top 10 Pre-Arrival chính thức được tổ chức. Danh sách người đẹp ăn tối cùng chủ tịch Miss Grand International bao gồm: Myanmar, Indonesia, Cambodia, Philippines, Thailand, India, Spain, Paraguay và Mexico, Vi...

"Có hàng triệu views trên YouTube mà không bán vé được thì người nghệ sĩ đó chưa thực sự có sức hút"

Nhạc việt

16:57:49 05/10/2024
Gần đây, trong buổi talkshow THIÊN THANKS - series talkshow của nam ca sĩ Quốc Thiên, ca sĩ gạo cội Bằng Kiều đã gây chú ý khi phát biểu về khái niệm sức hút thật sự của nghệ sĩ.