“Việt Nam đặt mua 6 tàu hộ vệ, tăng số chiến đấu cơ Sukhoi lên 36 chiếc”

Theo dõi VGT trên

Nếu tình hình căng thẳng do TQ gây ra tiếp tục leo thang, hoạt động tăng cường quân bị của các nước có khả năng gia tăng rủi ro xảy ra xung đột vũ trang.

Trang “Nhật báo Phố Wall” Mỹ ngày 26 tháng 2 đăng bài viết “Các nước láng giềng Trung Quốc tăng cường quân bị” của tác giả Trevor Merce.

Theo bài viết, mặc dù Bắc Kinh cố gắng kín tiếng về không khí căng thẳng của khu vực này do tranh chấp lãnh thổ gây ra, nhưng, các nước láng giềng Trung Quốc đang dùng máy bay chiến đấu, tàu ngầm mới và các vũ khí trang bị khác để tiến hành cải cách hiện đại hóa quân đội.

Việt Nam đặt mua 6 tàu hộ vệ, tăng số chiến đấu cơ Sukhoi lên 36 chiếc - Hình 1

Tiêm kích Sukhoi-MK2 của Không quân Việt Nam

Việc tăng cường quân bị này có nghĩa là, mặc dù Bắc Kinh phát động “thế tấ.n côn.g quyến rũ” về ngoại giao và kinh tế, nhưng rất nhiều quốc gia châu Á vẫn cho rằng, cần thiết tiến hành chuẩn bị tốt cho các cuộc xung đột tiềm tàng giữa họ với Trung Quốc.

Tháng 11 năm 2014, tại một hội nghị thượng đỉnh ở Bắc Kinh, Trung Quốc đã thể hiện tư thế “hòa giải” hơn. Trong đó, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Nhật Bản Shinzo Abe đã tổ chức cuộc hội đàm mặt đối mặt lần đầu tiên kể từ năm 2012 đến nay (tuy nhiên, thái độ của ông Tập Cận Bình rất lạnh nhạt).

Trước đó, Trung Quốc thừa nhận đầu tư vài tỷ USD vào các cảng và hạ tầng cơ sở ở khu vực, điều này có thể đem lại “lợi ích tiềm ẩn” cho các nước láng giềng.

Việt Nam đặt mua 6 tàu hộ vệ, tăng số chiến đấu cơ Sukhoi lên 36 chiếc - Hình 2

Trung Quốc từng điều giàn khoan nước sâu Hải Dương Thạch Du 981 đến hạ đặt bất hợp pháp ở vùng biển chủ quyền của Việt Nam, hộ tống chúng là một lực lượng quân sự, bán quân sự khổng lồ với mục đích là uy hiế.p vũ lực đối với Việt Nam ở vùng biển Việt Nam.

Rất nhiều quốc gia châu Á đang tham gia các dự án này hoặc nhận được viện trợ khác từ Trung Quốc. Nhưng, nguyên nhân căn bản gây ra tình hình căng thẳng khu vực hoàn toàn không mất đi.

Việt Nam đặt mua 6 tàu hộ vệ, tăng số chiến đấu cơ Sukhoi lên 36 chiếc - Hình 3

Vụ giàn khoan Hải Dương Thạch Du 981: Tàu hộ vệ tên lửa Vận Thành Type 054A của Hạm đội Nam Hải vào vùng biển Việt Nam uy hiế.p Việt Nam

Vào nửa năm trước, tàu thuyền Việt Nam và Trung Quốc xảy ra va chạm ở Biển Đông, nguồn gốc là Trung Quốc “tiến hành hoạt động khoan thăm dò dầu mỏ ở đó” (thực chất là Trung Quốc hạ đặt bất hợp pháp giàn khoan và điều lực lượng tàu quân sự, bán quân sự quy mô lớn vào vùng biển chủ quyền của Việt Nam, tiến hành uy hiế.p vũ lực đối với Việt Nam). Vài tháng trước, Quân đội Ấn Độ và Trung Quốc xảy ra đối đầu ở khu vực biên giới “có tranh chấp” giữa hai nước ở dãy núi Himalayas.

Theo bài báo, Việt Nam gần đây đã tiếp nhận tàu ngầm thứ 3 từ Nga. Việt Nam đã đặt mua tổng cộng 6 tàu ngầm mới của Nga, tổng giá trị khoảng 2 tỷ USD – đối với một quốc gia chưa từng sở hữu tàu ngầm, việc làm này có ý nghĩa quan trọng. Việt Nam cũng đã đặt mua 6 tàu hộ vệ của Nga, đồng thời đang tăng số lượng máy bay chiến đấu Sukhoi lên 36 chiếc.

Một “nước nhỏ” như Việt Nam hoàn toàn không trông chờ có thể “gây ra thách thức nghiêm trọng” đối với thực lực quân sự của Trung Quốc, nhưng họ hy vọng làm như vậy có thể để Trung Quốc phải suy nghĩ kỹ trước khi hành động nếu Trung Quốc gây sức ép đối với “nước nhỏ” trong vấn đề lãnh thổ (tức là nếu Trung Quốc vẫn cố tình tiếp tục bành trướng, xâm lược).

Dẫn vấn đề bãi cạn Scarborough – khu vực Trung Quốc đã cưỡng chiếm từ tay Philippines vào năm 2012, một quan chức Bộ Quốc phòng Philippines cho biết: “Ở mức độ tối thiểu, chúng tôi phải giảm khả năng Trung Quốc triển khai hành động mà không bị trừng phạt”.

Video đang HOT

Bài báo dẫn người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Việt Nam tuyên bố, kế hoạch của Quân đội Việt Nam hoàn toàn không đặc biệt nhằm vào Trung Quốc. Người phát ngôn này nói: “Đối với tất cả các nước trên thế giới, mua sắm trang bị quốc phòng là một hành vi bình thường”.

Việt Nam đặt mua 6 tàu hộ vệ, tăng số chiến đấu cơ Sukhoi lên 36 chiếc - Hình 4

Tàu ngầm lớp Kilo của Hải quân Việt Nam sẵn sàng bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng

Các quốc gia có trang bị quân sự tốt hơn (chẳng hạn Ấn Độ và Nhật Bản) hy vọng Trung Quốc tôn trọng họ, coi họ là đối thủ bình đẳng về quân sự.

Ấn Độ đang thành lập một lực lượng miền núi mới dùng để triển khai ở khu vực biên giới Himalayas. Họ cũng đang thử nghiệm tên lửa đạn đạo tầm bắ.n trên 3.000 dặm Anh, tên lửa này có thể trực tiếp tấ.n côn.g lãnh thổ Trung Quốc. Tháng 1 năm 2015, Ấn Độ lần đầu tiên dùng thiết bị bán di động đã bắ.n thử một quả tên lửa như vậy ở một hòn đảo khu vực lân cận bờ biển phía đông bắc.

Tokyo đang thành lập đơn vị tác chiến đổ bộ đầu tiên để bảo vệ các hòn đảo ở biển Hoa Đông – nơi mà Trung Quốc khăng khăng cho là có tranh chấp nhóm đảo Senkaku). Nhật Bản cũng sẽ mua sắm 42 máy bay chiến đấu tàng hình F-35 Lightning II. Trong năm tài khóa mới, ngân sách quốc phòng của Nhật Bản đã tăng 2%.

Trong chi tiêu quân sự, Trung Quốc tiếp tục vượt các nước láng giềng của họ – trong 20 năm qua, ngân sách quốc phòng của Trung Quốc hàng năm tăng trưởng khoảng 10%.

Mỹ khuyến khích các đồng minh châu Á của họ (nhất là Nhật Bản) tăng cường thực lực quân sự. Điều này không chỉ có thể giảm sức ép cho bản thân Washington, mà còn có thể mở cửa thị trường xuất khẩu cho vũ khí Mỹ.

Việt Nam đặt mua 6 tàu hộ vệ, tăng số chiến đấu cơ Sukhoi lên 36 chiếc - Hình 5

Philippines đặt mua máy bay chiến đấu phản lực hạng nhẹ của Hàn Quốc

Tháng 1 năm nay, khi Tổng thống Mỹ Obama thăm New Delhi, Ấn Độ đã trưng bày trước mắt ông các trang bị do Mỹ chế tạo, bao gồm máy bay săn ngầm P-8I do Công ty Boeing sản xuất và máy bay vận tải C-130J do Công ty Lockheed Martin sản xuất – điều này có thể giúp Ấn Độ điều động nhanh chóng lực lượng và trang bị tới khu vực biên giới Himalayas.

Cùng với Washington và Hà Nội cải thiện quan hệ ngoại giao, Việt Nam cũng hứa hẹn nhận được máy bay trinh sát và các hệ thống vũ khí khác do Mỹ sản xuất – bài báo nhận định.

Tháng 10 năm 2014, Mỹ đã hủy bỏ một phần cấm vận vũ khí đối với Việt Nam vốn đã áp dụng từ lâu.

Tuy nhiên, mặc dù trang bị của quân đội Việt Nam trở nên hoàn hảo hơn, họ cũng không có nhiều khả năng chặn được bất cứ hành động nào của Bắc Kinh trong tương lai – bài báo đưa ra quan điểm riêng của họ, song “quả quýt dày có móng tay nhọn”.

Tim Huxley – giám đốc điều hành Viện nghiên cứu chiến lược quốc tế (IISS) tại châu Á cho rằng, kế hoạch hiện đại hóa quân đội của Việt Nam làm cho Trung Quốc “cảm thấy bất an”. Nhưng, giáo sư chính trị học Trương Bảo Huy, Đại học Lĩnh Nam Hồng Kông cho rằng, Trung Quốc “đầy tự tin về ưu thế quân sự” trước Việt Nam.

Ông ta (huênh hoang) nói: “Nước yếu tăng cường quân bị sẽ không tạo ra tác động quá lớn đối với nước mạnh”.

Việt Nam đặt mua 6 tàu hộ vệ, tăng số chiến đấu cơ Sukhoi lên 36 chiếc - Hình 6

Hình ảnh đá Chữ Thập thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam trên mạng “Quan sát” Trung Quốc ngày 26 tháng 1 năm 2015

Mặc dù bị các nước láng giềng ở Biển Đông phản đối, Trung Quốc vẫn lấn biển, xây dựng (bất hợp pháp) căn cứ mới ở “vùng biển tranh chấp”. Quan chức Philippines gần đây cho rằng, Trung Quốc đã lấn biển, xây đảo (bất hợp pháp) ở đá Chữ Thập – quần đảo Trường Sa (của Việt Nam), một hòn đảo mới có thể xây đường băng lớn đã “hoàn thành 50%”.

Theo bài báo, Việt Nam cho biết sẽ giữ cảnh giác đối với hoạt động của Trung Quốc ở “vùng biển tranh chấp”, đồng thời gia nhập và “hàng ngũ” của Manila cùng phê phán kế hoạch lấn biển xây đảo (phi pháp) của Trung Quốc. Phó thủ tướng Việt Nam Phạm Bình Minh cuối tháng 1 vừa qua đã đến thăm Manila, thảo luận quan hệ an ninh của hai nước, phần nào là để ngăn chặn Trung Quốc bành trướng tại khu vực này.

Trung Quốc luôn ngang nhiên cho rằng họ có “chủ quyền không tranh cãi” đối với quần đảo Trường Sa và vùng biển phụ cận. Bộ Quốc phòng Trung Quốc vì vậy cũng ngang nhiên cho rằng, “hoạt động xây dựng và bảo vệ liên quan của Chính phủ Trung Quốc ở các đảo đá Trường Sa là quyền lợi hợp pháp của Trung Quốc.

(Nhưng thực tế là, trước đây Trung Quốc đã ăn cướp bằng vũ lực các đảo đá này thì Trung Quốc làm gì có chủ quyền hợp pháp đối với nó và mọi hành động liên quan của Trung Quốc cũng là phi pháp mà thôi. Chính việc hạ đặt bất hợp pháp giàn khoan Hải Dương Thạch Du 981 ở vùng biển chủ quyền của Việt Nam và hoạt động xây dựng phi pháp đảo nhân tạo cùng các hoạt động khác liên quan của Trung Quốc ở quần đảo Trường Sa của Việt Nam đã phá hoại DOC, ngăn cản tiến tới COC, đ.e dọ.a hòa bình, an ninh và ổn định khu vực).

Việt Nam đặt mua 6 tàu hộ vệ, tăng số chiến đấu cơ Sukhoi lên 36 chiếc - Hình 7

Nhật Bản có thể điều Lực lượng Phòng vệ đến Biển Đông tuần tra

Theo bài báo, từ lâu, Trung Quốc luôn tiến hành biện hộ cho hoạt động hiện đại hóa quân đội của họ, cho rằng đây là điều “bình thường”. Nhưng, Bắc Kinh lại (thường xuyên, liên tục) phê phán Nhật Bản nới lỏng hạn chế đối với Lực lượng Phòng vệ, nói rằng Tokyo “rắp tâm bịa ra thuyết về mối đ.e dọ.a Trung Quốc”.

Năm 2013, sau khi Nhật Bản khởi động chế tạo chiếc tàu sân bay trực thăng thứ 2, Trung Quốc cho biết họ “cảm thấy lo ngại đối với việc mở rộng liên tục của trang bị quân sự Nhật Bản” (Đây là tư tưởng hẹp hòi, muốn mình phát triển mọi mặt, nhưng lại ra sức ngăn cản người khác phát triển. Thực chất, Trung Quốc làm như vậy là luôn có ý đồ, nhất là khi họ có tư tưởng bành trướng kiểu ăn cướp như “đường lưỡi bò”).

Theo thống kê của Viện nghiên cứu hòa bình quốc tế Stockholm Thuỵ Điển, năm 2013 chi tiêu quốc phòng của Trung Quốc gấp 5 lần 10 nước Đông Nam Á cộng lại. Đối tượng đầu tư của họ gồm có máy bay tàng hình, tàu sân bay và các hệ thống vũ khí mũi nhọn khác (thực tế này cùng với các hoạt động triển khai cụ thể cần chú ý cảnh giác, đề phòng, nhất là việc bố trí vũ khí trang bị hiện đại ở Biển Đông).

Đồng thời, các nước láng giềng của Trung Quốc cũng đang tăng cường quân bị. Philippines đã đặt mua 12 máy bay chiến đấu của Hàn Quốc, trị giá khoảng 410 triệu USD. 2 năm tới, Philippines còn cấp phát 1,8 tỷ USD mua “phần cứng quân sự”, trong đó có tàu hộ vệ hải quân.

Malaysia cũng có ý định mua sắm máy bay chiến đấu mới. Gần đây, họ đã nhận được 2 chiếc tàu ngầm mua của Pháp, trị giá khoảng 2,2 tỷ USD.

Việt Nam đặt mua 6 tàu hộ vệ, tăng số chiến đấu cơ Sukhoi lên 36 chiếc - Hình 8

Quân đội Mỹ và Philippines trong một cuộc tập trận đột kích đổ bộ trên Biển Đông vào ngày 9 tháng 5 năm 2014

Indonesia có kế hoạch triển khai tàu ngầm mua mới của Hàn Quốc và máy bay trực thăng vũ trang Apache mua của Mỹ ở khu vực lân cận các hòn đảo Biển Đông.

Đương nhiên, các nước châu Á tới tấp gia tăng chi tiêu quốc phòng, Trung Quốc hoàn toàn không phải là nguyên nhân duy nhất. Đặc biệt là ở Đông Nam Á, các nước ở đó từ lâu có thực lực quân sự tương đối yếu, cần mua trang bị mới để duy trì sức mạnh quân sự. Rất nhiều quốc gia trong số đó còn có đối thủ của mình.

Nhưng, nói chung, nếu tình hình căng thẳng tiếp tục leo thang, hoạt động tăng cường quân bị của các nước có khả năng gia tăng rủi ro xảy ra xung đột vũ trang.

Một số chuyên gia cho rằng, đối với Bắc Kinh, các nước khác tăng cường quân bị cuối cùng có khả năng làm thay đổi tính toán chiến lược của họ, làm cho Bắc Kinh sẵn sàng hơn với việc thông qua đàm phán để giải quyết tranh chấp.

Giáo sư chính trị học Richard Javad Heydarian thuộc Đại học De La Salle ở Manila cho rằng: “Tình hình đối mặt không mong muốn nhất của Trung Quốc là sự bao vây của các quân đội được hiện đại hóa trang bị, có năng lực hàng đầu”.

Richard Javad Heydarian chỉ ra, cùng với việc các nước láng giềng của Trung Quốc tích cực nâng cấp trang bị quân sự, “Trung Quốc chắc chắn sẽ đối mặt với rủi ro lớn hơn, đối mặt với sự leo thang xung đột và sự chống cự không hề mong muốn”.

Việt Nam đặt mua 6 tàu hộ vệ, tăng số chiến đấu cơ Sukhoi lên 36 chiếc - Hình 9

Hải quân Trung Quốc hiện có 3 tàu đổ bộ cỡ lớn Type 071 thi bố trí cả 3 tàu này ở Biển Đông, có ý đồ rất rõ ràng.

Theo Giáo Dục)

Trung Quốc khó mua Su-35 của Nga vì khủng hoảng Ukraine

Kế hoạch của Trung Quốc nhằm mua máy bay chiến đấu hiện đại Su-35 của Nga đã bị đình trệ sau khi Ukraine ngừng hợp tác quân sự với Nga, do dòng chiến đấu cơ được thiết kế với các linh kiện và công nghệ của Ukraine

Trung Quốc khó mua Su-35 của Nga vì khủng hoảng Ukraine - Hình 1

Chiến đấu cơ Su-35 của NGa.

Đài truyền hình Phượng Hoàng tại Hồng Kông đưa tin, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đồng ý bán cho Trung Quốc 24 máy bay chiến đấu Su-35S hồi tháng 11/2012. Tuy nhiên, Trung Quốc và Nga đã không đi đến bất kỳ một sự thống nhất nào về việc ký kết thỏa thuận chính thức.

Theo lời mời của các lực lượng vũ trang Nga, một phái đoàn của Trung Quốc đứng đầu là ông Trương Hựu Hiệp, chủ nhiệm Tổng cục trang bị thuộc quan đội Trung Quốc, đã tới thăm Nga hôm 16/7, theo trang webMilitary Parade tại Mátxcơva.

Một nguồn tin Nga cho biết một phi công thử nghiệm của công ty Sukhoi đã thực hiện 2 chuyến bay thử với máy bay chiến đấu Su-35 để trình diễn trước phái đoàn Trung Quốc hôm 17/7.

Nguồn tin nói với trang Military Parade rằng phái đoàn Trung Quốc rất muốn mua các máy bay chiến đấu Su-35 của Nga. Tuy nhiên, phía Trung Quốc cho hay không quân nước này muốn các chiến đấu Su-35 được thiết kế riêng cho Nga. Điều đó có nghĩa là họ không muốn mua các chiến đấu cơ Su-35 cùng loại với dòng đang phục vụ trong không quân Nga.

Trung Quốc hiện là khách hàng lớn nhất của hãng chế tạo máy bay Nga Sukhoi. Nga đã bán tổng cộng 281 máy bay chiến đấu Su-27 và Su-30 cho Trung Quốc.

Việc Nga và Ukraine ngừng hợp tác quốc phòng đã gây ra một trở ngại lớn đối với kế hoạch của Bắc Kinh nhằm mua các máy bay chiến đấu S-35 mới.

Tổng thống Putin đã yêu cầu các ngành công nghiệp quốc phòng Nga giảm 95% sự phụ thuộc vào các thiết bị của Ukraine. Hiện tại, 60% máy bơm nhiên liệu được sử dụng để chế tạo động cơ cho các máy bay chiến đấu của Nga như Su-27, Su-30, Su-34, Su-35 là từ Ukraine.

An Bình

Theo NTD/Wantchinatimes

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tiêu điểm

Tử tù chờ thi hành án lâu nhất thế giới được tuyên trắng án
06:27:20 27/09/2024
Bang Florida (Mỹ) ban bố tình trạng khẩn cấp ứng phó với bão Helene
18:12:07 25/09/2024
Bầu cử Mỹ 2024: Bà Harris nới rộng khoảng cách so với ông Trump
18:21:46 25/09/2024
Xung đột ở Ukraine: Bà Harris chính thức lên tiếng về công thức đổi lãnh thổ lấy hoà bình
09:13:59 27/09/2024
Ông Trump đồng ý gặp ông Zelensky
13:30:14 27/09/2024
Cậu bé bị bắ.t có.c trong công viên Mỹ được tìm thấy còn sống sau 73 năm
07:40:40 26/09/2024
Tổng thống Mỹ Biden lên tiếng về kế hoạch chiến thắng của Ukraine
16:30:30 27/09/2024
Sự gia tăng chưa từng có của máy bay Nga trong không phận Triều Tiên
21:09:46 25/09/2024

Tin đang nóng

Trương Mỹ Lan xin lại 2 túi Hermes bạch tạng, nữ trang chục carat để làm kỷ niệm
13:42:41 27/09/2024
Sốc khi thấy tài khoản tăng lên 5 tỷ đồng, cô gái đến ngân hàng xin sao kê, tìm người trả lại thì được khẳng định: Số tiề.n này là của cô!
12:10:01 27/09/2024
Hoa hậu Ý Nhi về nước, rạng rỡ khoác tay bạn trai ở sân bay
14:13:01 27/09/2024
Hằng Du Mục tuyên chiến một nhân vật sau kiếp nạn Tôn Bằng, tế thẳng lên MXH
13:37:13 27/09/2024
Cứu chồng bị điện giật, vợ t.ử von.g
16:46:40 27/09/2024
Hoa hậu Kỳ Duyên khẳng định đẹp tự nhiên, không phẫu thuật thẩm mỹ
14:57:12 27/09/2024
An Dĩ Hiên lộ diện sau 2 năm ở ẩn
15:13:19 27/09/2024
Lý do Hồ Ngọc Hà không còn đăng nhiều về hai con Lisa - Leon lên mạng xã hội
15:05:31 27/09/2024

Tin mới nhất

Na Uy phát lệnh truy nã quốc tế đối tượng liên quan vụ nổ máy nhắn tin tại Liban

15:43:06 27/09/2024
Đối tượng Jose, 39 tuổ.i, đã mất tích trong chuyến công tác đến Mỹ trong tuần qua. Jose làm việc tại tập đoàn truyền thông DN Media Group (Bulgaria) vốn được cho là mắt xích trong chuỗi cung ứng máy nhắn tin.

Mỹ khuyến nghị khẩn về an toàn đối với dòng Boeing 737

15:41:02 27/09/2024
Về phần mình, FAA cho biết sẽ theo dõi chặt chẽ tình hình và sẽ triệu tập cuộc họp hội đồng đán.h giá biện pháp khắc phục dựa trên những khuyến nghị của NTSB và xác định các bước đi tiếp theo.

Tổng Thư ký LHQ và Ngoại trưởng Nga thảo luận các điểm nóng xung đột

15:39:35 27/09/2024
Ngày 26/9, Tổng Thư ký Liên hợp quốc (LHQ) Antonio Guterres đã gặp Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov bên lề Khóa họp 79 Đại hội đồng LHQ, diễn ra ở New York (Mỹ).

Bộ trưởng Ngoại giao Mỹ - Trung gặp bên lề Đại hội đồng Liên hợp quốc

15:38:12 27/09/2024
Theo thông báo của Bộ Ngoại giao Mỹ, cuộc gặp giữa quan chức ngoại giao hai nước dự kiến diễn ra vào 17h30 ngày 27/9 (giờ GMT), tức 0h30 sáng 28/9 theo giờ Việt Nam.

Bão mạnh Helene đổ bộ Mỹ, nguy cơ gây thiệt hại lớn

14:26:57 27/09/2024
Trước đó, tại hạt Pinellas, nằm trên bán đảo bao quanh là Vịnh Tampa và Vịnh Mexico, các tuyến đường đã ngập trong biển nước. Nhà chức trách cảnh báo hậu quả của bão Helene có thể nghiêm trọng như bão Idalia đổ bộ vào năm ngoái.

Ai Cập kêu gọi BRICS thúc đẩy cải cách tài chính toàn cầu

14:24:39 27/09/2024
Ngoại trưởng Ai Cập nhấn mạnh việc các tổ chức tài chính quốc tế và các ngân hàng phát triển phải có năng lực tài chính đầy đủ, công bằng và có khả năng đáp ứng nhu cầu của các nước đang phát triển.

Mỹ công bố khoản viện trợ hơn 500 triệu USD cho Syria

14:23:15 27/09/2024
Bên cạnh đó, USAID khẳng định chỉ có giải pháp chính trị đạt được thông qua đàm phán mới có thể chấm dứt hoàn toàn cuộc xung đột và những gì người dân Syria đang phải gánh chịu.

Na Uy truy lùng người đàn ông biến mất sau vụ nổ máy nhắn tin tại Liban

14:21:29 27/09/2024
Na Uy ban hành lệnh bắt giữ Rinson Jose (39 tuổ.i), người sáng lập công ty Bulgaria được cho là thuộc chuỗi cung ứng các máy nhắn tin phát nổ tại Liban. Jose đã mất tích trong chuyến công tác tới Mỹ vào tuần trước.

Nhà Trắng: Chuyến thăm của ông Zelensky tới nhà máy vũ khí không bất thường

14:08:51 27/09/2024
Chuyến thăm của Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tới một nhà máy vũ khí ở Mỹ vào tuần trước đã gây bất đồng quan điểm giữa đảng Dân chủ và Cộng hòa.

Tổng thống Putin: Nga sẽ tiếp tục hợp tác với các thành viên khác trong OPEC+

14:04:57 27/09/2024
Tổng thống Putin phát biểu: Nga đang thực hiện đầy đủ nghĩa vụ cung cấp tài nguyên năng lượng cho thị trường toàn cầu. Chúng tôi giữ vai trò ổn định trên thị trường này, tham gia các khuôn khổ uy tín như OPEC+ và GECF .

Tổng thư ký LHQ cảnh báo nguy cơ phổ biến vũ khí hạt nhân tái diễn

13:55:37 27/09/2024
Theo ông Guterres, thỏa thuận toàn cầu mới này là một bước quan trọng hướng tới việc đưa thế giới đến gần hơn mục tiêu loại bỏ hoàn toàn vũ khí hạt nhân.

Israel tuyên bố dốc toàn lực đán.h Hezbollah

13:20:06 27/09/2024
Văn phòng Thủ tướng Israel khẳng định Israel sẽ tiếp tục dốc toàn lực chống lại Hezbollah, bác tin cho rằng nước này sẵn sàng ngừng bắ.n để đàm phán.

Có thể bạn quan tâm

Shipper làm việc quần quật tới nửa đêm, tháng thu nhập hơn 123 triệu đồng

Netizen

18:02:26 27/09/2024
Nam shipper trên hòn đảo Ulleung trở nên nổi tiếng sau khi video ghi lại quá trình làm việc vất vả của anh lan truyền khắp mạng xã hội.

Bắt giam kẻ cướp giật chuyên nhắm vào phụ nữ ở TPHCM

Pháp luật

17:58:35 27/09/2024
Ngày 27/9, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an quận 8 vừa tống đạt quyết định khởi tố bị can, bắt tạm giam Mã Chí Cường (SN 2001, ngụ quận Tân Bình) về tội Cướp giật tài sản.

Giữa nghi vấn l.y hô.n, vợ NSND Công Lý nói gì về chuyện sinh con?

Sao việt

17:46:55 27/09/2024
Ngọc Hà - bà xã Công Lý gây chú ý khi nói về chuyện sinh con. Ngọc Hà cho biết bản thân đã có dự định sinh con nhưng ở thời điểm hiện tại, cô vẫn dành sự ưu tiên cho sức khoẻ của NSND Công Lý.

Concert Anh trai vượt ngàn chông gai 'cháy vé' sau 1 tiếng mở bán

Nhạc việt

17:44:57 27/09/2024
Tính đến 12h (sau đúng 1 tiếng mở bán), chỉ còn 2 hạng vé còn sót lại là XVIP3 và Tinh Tú. Tuy nhiên số lượng vé cũng chỉ còn rất ít.

Thảm họa lũ quét ở Làng Nủ: Tìm thấy thêm một th.i th.ể

Tin nổi bật

17:34:57 27/09/2024
Lực lượng tìm kiếm tại thôn Làng Nủ đã tìm thấy th.i th.ể chị Hoàng Thị Quyến trong vụ lũ quét tang thương xảy ra vào rạng sáng 10/9.

Cấp phát thuố.c thiết yếu phòng bệnh sau mưa lũ

Sức khỏe

17:31:12 27/09/2024
Bộ Y tế và Hội Thầy thuố.c trẻ Việt Nam vừa đưa hơn 100 bác sĩ của nhiều bệnh viện lớn đến khám bệnh và cấp thuố.c miễn phí cho trên 1.200 người dân xã Mường Chiềng (huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình), địa phương bị ảnh hưởng nghiêm trọng sau m...

Triệu Lệ Dĩnh ngồi không vực dậy cả ngôi làng, cục diện hoa 85 thay đổi từ lâu

Sao châu á

17:27:37 27/09/2024
Sau khi giành giải Thị hậu Phi Thiên, tên tuổ.i của Triệu Lệ Dĩnh càng lên như diều gặp gió. Nhưng ít ai biết rằng, cô nàng từng ngồi không cũng nuôi sống cả một ngôi làng.

ĐTCL mùa 11: Học cách "làm trùm" meta 14.8 với đội hình Thuật Sĩ - Sứ Thanh Hoa sát thương cực lỗi

Mọt game

17:22:53 27/09/2024
Tại bản 14.8 vừa qua, Riot Games đã ra tay giảm sức mạnh một loạt đội hình reroll như Yone, Gnar... Ở chiều hướng ngược lại, một loat tướng 4 vàng lại nhận được buff vô cùng đáng chú ý.

Là "fan cứng" T1 nhưng nữ cosplayer gợi cảm bậc nhất thế giới cũng buông lời phũ cho HoL Faker

Cosplay

16:54:16 27/09/2024
Những ngày qua, từ khi gói Hall of Legends của Faker ra mắt, đã thu hút trọn vẹn sự chú ý của cộng đồng LMHT toàn thế giới. Đây là lần đầu tiên Riot áp dụng hệ thống Pass vào trong toàn bộ cõi LMHT

Đi giữa trời rực rỡ - Tập 43: Như có bầu, Bảo Anh cài cắm nội gián trong quán cà phê của Thái?

Phim việt

16:48:15 27/09/2024
Trong lúc Lê và Pu nấu ăn, Như ngồi trên ghế nghỉ ngơi như thường lệ. Tuy nhiên, đột nhiên Như thấy buồn nôn và khó chịu vô cùng với mùi thức ăn mà Lê và Pu đang nấu.

Nên đặt tủ lạnh ở bếp, phòng khách hay phòng ăn?

Sáng tạo

16:47:55 27/09/2024
Vị trí đặt tủ lạnh ảnh hưởng đến nhiều yếu tố trong không gian sống, vì vậy nên đặt tủ lạnh ở bếp, phòng khách hay phòng ăn là nỗi băn khoăn của không ít người.