Vì sao đậu đỗ nằm trong chiến lược quốc gia về dinh dưỡng ?
Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tăng tiêu thụ các loại thực ph ẩm thực vật như đậu tương có thể giúp giảm nguy cơ béo phì và tỉ lệ tử vong, nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, bệnh tim và thúc đẩy một làn da, tóc khỏe mạnh, cũng như tăng năng lượng.
Bữa ăn nên có thêm các sản phẩm từ đậu tương
Trong quá trình thực hiện Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Bộ Y tế đã ban hành 10 Lời khuyên dinh dưỡng hợp lý đến năm 2020.
Ở lời khuyên số hai, Bộ Y tế nhấn mạnh người dân cần phối hợp thức ăn nguồn đạm động vật và thực vật, nên ăn tôm, cua, cá và đậu đỗ. Vậy căn cứ nào để đưa ra lời khuyên này?
Theo Viện Dinh dưỡng Quốc gia, đạm là nguyên liệu chính xây dựng và đổi mới cơ thể, là thành phần của các men, các nội tiết tố, đảm bảo hoạt động chuyển hóa cơ thể.
Đạm động vật có nhiều axit amin cần thiết không thay thế được ở tỉ lệ cân đối nên có giá trị sinh học cao. Thức ăn giàu đạm động vật gồm có: thịt, trứng, cá, sữa, tôm, cua, ếch cà các loại thủy sản… Tuy nhiên, thức ăn động vật thường có nhiều Cholesterol, nếu ăn thừa các sản phẩm chuyển hóa trung gian sẽ gây độc hại cho cơ thể.
Ngược lại, đạm thực vật thường thiếu hoặc ít có các axit amin cần thiết hoặc có tỷ lệ không cân đối đặc biệt là Methionine, Trytophan, Leucine và Isoleucine nhưng đạm thực vật lại có lượng Lysine khá tốt. Các thức ăn thực vật giàu đạm như các loại đậu đỗ thường có ít hoặc không có Cholesterol. Trong khẩu phần ăn cần có tỉ lệ thích hợp giữa đạm động vật và đạm thực vật. Tối thiểu là 1/3 hoặc tốt hơn là 1/2 đạm tổng số là đạm động vật.
Trong khi đó, cá là loại thức ăn có giá trị sinh học cao, có nhiều điểm còn vượt trội hơn thịt. Trước hết đó là nguồn chất đạm quý, có đủ các axit amin cần thiết. Mỡ cá có nhiều vitamin A, D, ngoài ra còn có nhiều axit béo chưa no cần thiết và ít Cholesterol. Cá, nhất là cá biển có nhiều chất khoáng quan trọng. Thịt của cá rất dễ tiêu hóa và dễ đồng hóa, tổ chức liên kết phân phối đều nên khi luộc chóng chín và mềm, điều đó làm dễ dàng cho quá trình tiêu hóa, hấp thu. Nên giảm thịt và tăng cường sử dụng cá trong khẩu phần ăn. Mỗi tuần nên ăn từ 2 – 3 bữa cá.
Tôm, cua và các thủy sản khác là nguồn đạm động vật tốt, chứa nhiều axit amin cần thiết, một số vitamin quan trọng (A, D, nhóm B) và vi chất cần thiết cho sự phát triển (I-ốt, Đồng, Kẽm). Tôm cua còn là nguồn canxi tự nhiên, dồi dào.
Đáng lưu ý, trong lời khuyên này được Bộ Y tế khuyến cáo nên ăn các loại đậu đỗ. Lý giải điều này với Infonet, Lương y Ngô Đức Phương (Viện thuốc Nam) cho rằng, trong các loại đậu đỗ, đặc biệt là đỗ tương chứa lượng protein (đạm) cao.
“Đậu đỗ là nguồn thực phẩm có nhiều vitamin B, P, PP, một số chất khoáng và vi khoáng quan trọng. Protein của đậu đỗ chủ yếu giàu Lysin là một axit amin cần thiết cho sự phát triển cơ thể. Chất béo của đậu đỗ thường giàu các axit béo chưa no cần thiết và không có Cholesterol. Đậu đỗ còn là nguồn thực phẩm cung cấp acid folic và vitamin E rất quý”, lương y Ngô Đức Phương nhấn mạnh.
Theo đó, nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc tăng tiêu thụ các loại thực phẩm thực vật như đậu tương có thể giúp giảm nguy cơ béo phì và tỉ lệ tử vong, nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, bệnh tim và thúc đẩy một làn da, tóc khỏe mạnh, cũng như tăng năng lượng, giảm cân.
Đặc biệt, các isoflavone (một loại hợp chất chống oxy hóa phytoestrogens) trong đậu tương có mối liên kết với khả năng giảm nguy cơ loãng xương. Canxi và magiê trong đậu nành có thể giúp làm giảm các triệu chứng tiền kinh nguyệt, điều tiết lượng đường trong máu và ngăn ngừa chứng đau nửa đầu. Tiêu thụ cũng có thể giảm nguy cơ lão hóa và nhiều bệnh khác…
Video đang HOT
Theo infonet
Những thực phẩm đẩy 'nguyệt san' và thải độc ngày 'đèn đỏ'
Kinh nguyệt ra nhiều sẽ giúp đào thải độc tố ra ngoài hiệu quả. Nhưng nhiều phụ nữ do han khi ngưng trê, khi huyêt lưu thông kem, dân đên ứ máu trong kỳ kinh nguyệt, khiên kinh nguyệt ra ít, rong kinh kéo dài.
Theo ThS Lâm Khắc Kỷ - Giảng viên bộ môn Dinh dưỡng và Khoa học thực phẩm, Đại học Công nghiệp TP.HCM, nhưng thưc phâm dươi đây giup đẩy kinh nguyệt, thai đôc hiêu qua giúp chị em có tinh thần cũng như sức khỏe tốt hơn trong những ngày "đèn đỏ".
Môc nhi
Môc nhi có hàm lượng sắt rất cao, gấp 20 lần rau bina (cải bó xôi) và cao hơn gan lợn khoảng 7 lần. Sắt là thành phần quan trọng nhất đê tông hơp máu. Thương xuyên ăn môc nhi khi co kinh bô khi huyêt. Môc nhi cũng chứa thành phần collagen thực vật, có thể thúc đẩy việc thải chất độc, thanh loc cơ thê.
Đâu đo
Trong thời kỳ kinh nguyệt, một số protein huyết tương, sắt, kali, canxi, magie ... sẽ bị hao hut. Chế độ ăn nhiều đậu đỏ, không chỉ giúp bổ máu mà còn có tác dụng làm trắng da.
Cân tây
Cần tây có chứa chất tự nhiên hiệu quả kích thích co thắt tử cung, giúp đẩy kinh nguyệt ra ngoài hiệu quả.
Gưng
Gừng tươi tinh âm, giúp bạn giữ thân nhiệt luôn ở mức ổn định và thúc đẩy quá trình lưu thông máu tốt hơn. Từ đó, giúp chu kỳ kinh nguyệt diễn ra thật đều đặn. Trong gừng còn chứa nhiều dưỡng chất giúp phòng và chữa bệnh hiệu quả.
Đương đo
Đương đo tinh âm, vao ti, co tac dung bô huyêt, hoat huyêt, thai đôc. Trong ky kinh, uông nươc đương đo giup gia tăng tuân hoan mau, bai tiêt đôc tô, mau kinh, lam âm cơ thê, bô sung năng lương. Đồng thời, nươc đương đo cũng giup làn da của chi em trở nên min mang hơn.
Tiêt lơn
Tiêt lợn chứa hàm lượng sắt cao, dê hấp thụ, giup ngăn ngừa thiếu máu. Đồng thời, tiêt lợn được gọi là "chất tẩy" cua cơ thể người và việc ăn uống đúng cách có thể giúp thải máu. Tuy nhiên, nêu tiêu thụ quá mức có thể gây ngộ độc sắt và ảnh hưởng đến sự hấp thụ các khoáng chất khác. Vì vậy, không ăn quá 2 lần một tuần.
Nươc âm
Nước ấm có nhiều tác dụng đặc biệt trong thời kì kinh nguyệt
Uống nước ấm và đi vệ sinh nhiều hơn trong kỳ kinh nguyệt có lợi cho việc loại bỏ cac chât thai trong cơ thê. Uông nhiều nước con giup cho phân trơn tru, làm giảm tắc nghẽn vùng chậu.
Thưc phâm không nên ăn
Chocolate: Vi chocolate nhiêu đương, ăn nhiêu se lam hao hut cac vi chât, khiên cơ thê cang trơ nên suy nhươc.
Đô cay nong: Khiên mau kinh ra qua nhiêu, rôi loan kinh nguyêt, anh hương trao đôi chât.
Đô đông lanh, thưc phâm tinh lanh:
Cua lạnh
Cua: Trong ngay đen đo, nêu ban ăn cua se gây rối loạn kinh nguyệt hoặc ngừng máu kinh, đông thơi chức năng tiêu hóa bị giảm, khiên chất thải dư thừa trong cơ thể sẽ tích tụ trong cơ thể.
Caffein: Caffein trong tra va ca phê góp phần lam tăng nguy cơ chuột rút và có thể làm cho kinh nguyệt không đều. Hơn nữa, nó có thể gây ra thay đổi tâm trạng và khó ngủ. Bạn nên tránh uống cà phê trong thời ky kinh nguyêt.
Nhưng mon ăn giup đây mau, thai đôc
- Lac (đâu phông), gao câm, đâu đo ngâm 12 tiêng, cu tư got vo, thai miêng, đun sôi nươc, cho tât cae nguyên liêu vao nôi ninh như, thêm đương đo ăn.
- Môc nhi 30g, tao tau 20 qua bo hat, nâu chin ăn. Giup bô trung, ich khi, dương huyêt, lam đep da, thich hơp vơi ngươi suy nhươc do mât nhiêu mau.
Trong ngày "đèn đỏ" không cần phải bồi bổ đặc biệt, chỉ cần chị em chú ý ăn các thực phẩm thanh đạm, ăn nhiều rau quả, không nên ăn các thực phẩm mang tính kích thích, kết hợp với vận động nhẹ nhàng để tăng cường thể chất
- La he 300g rưa sach gia hoăc xay lây nươc, đương đo 100g thêm chut nươc đun sôi rôi đô nươc he vao uông. Giup ôn kinh bô huyêt, co lơi cho ngươi thông kinh, lam đep da.
- Gưng thai lat, tao tau bo hat thêm nươc va đương đo vao đun uông nươc, ăn tao giup ôn kinh tan han, ngưng đau.
Lơi khuyên
Nhiêu chi em bị đau bụng và thắt lưng, ảnh hưởng đến sự thèm ăn hoặc khó tiêu. Vào thời điểm này, bạn nên ăn nhiều thực phẩm dễ tiêu hóa như cháo gạo, mì.
Thực phẩm chỉ có thể giúp điều tiết kinh nguyệt chứ không thể thay thế hoàn toàn cho các biện pháp chữa bệnh. Do đó, khi bị rối loạn kinh nguyệt do bệnh lí thì bạn nên kịp thời đến thăm khám tại các cơ sở y tế để chuẩn đoán bệnh qua các kiểm tra lâm sàng.
An Khê
Theo phunuvietnam
6 tác dụng của rau mầm đối với sức khỏe trẻ nhỏ Rau mầm là loại rau khá bổ dưỡng, thường được nhiều bà mẹ sử dụng để chế biến thành các món ăn ngon cho cả gia đình. Với trẻ nhỏ, tác dụng của rau mầm còn được thể hiện rõ thông việc hỗ trợ hệ tiêu hóa Trong những năm gần đây, rau mầm trở thành món ăn khá phổ biến, thường xuất...