Vận động học sinh dân tộc miền núi ra lớp

Theo dõi VGT trên

Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà.

- “Lần này là lần thứ 3, bây giờ mới gặp chị, gia đình cố gắng cho em đi học để biết cái chữ, cải thiện cuộc sống sau này. Mình đã khổ rồi, cho đời em nó khấm khá hơn, không đi học, không có chữ sau này làm kinh tế khó khăn lắm”.

- “Chị cũng nói con đi học chứ, mình đi làm mướn lo cơm gạo cho ăn đi học. Con nói đi sáng nào cũng xuống đó thì mỏi chân, không có xe đi. Thầy nói vậy, có gì thì chở Cao Vũ đi học”.

Đó là trao đổi của thầy giáo Lê Thế Sáng, Trường THCS Cao Văn Bé với phụ huynh học sinh. Sau nhiều lần ngược núi, lần thứ 3, thầy giáo Lê Thế Sáng, mới gặp được mẹ của em Cao Vũ, học sinh lớp 6 của trường. Cao Vũ là 1 trong 2 học sinh chưa trở lại trường sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán. Sau Tết, trong lớp có một số em nghỉ học ở nhà theo cha mẹ lên rẫy đã được thầy vận động trở lại trường học.

Vận động học sinh dân tộc miền núi ra lớp - Hình 1

Lần thứ 3 đến nhà, thầy giáo Lê Thế Sáng, Trường THCS Cao Văn Bé mới gặp được phụ huynh.

Trường THCS Cao Văn Bé, ở xã Khánh Phú, huyện Khánh Vĩnh là một trong những trường học ở địa bàn khó khăn nhất tỉnh Khánh Hoà. Trường chỉ có 300 học sinh, hầu hết là người dân tộc thiểu số như: Raglay, Trin, Ê đê… Việc duy trì sĩ số học sinh là nhiệm vụ rất khó đối với nhà trường.

Sau Tết, các giáo viên nhiều lần vượt núi từ 5 – 10km đến từng gia đình thăm hỏi, động viên phụ huynh, học sinh thuyết phục các em ra lớp. Cô Nguyễn Thị Ngọc Linh, chủ nhiệm lớp 9/2, Trường THCS Cao Văn Bé cho biết, giáo viên chủ nhiệm phải đi vận động thật sớm để các em không đi làm việc khác mà ra lớp đầy đủ.

“6 giờ kém mình phải đi rồi, đi buổi tối không tiện. Vận động có những đoạn đường hẻo lánh, rất là sợ. Mình đi vào nhà mà có khi phụ huynh nằm ở trong nhà nhưng không ra tiếp giáo viên. Mình phải kiên trì, học sinh nghỉ học ngày thứ hai bắt đầu phải vào nhà liền để các em ra lớp”, cô Linh chia sẻ.

Video đang HOT

Vận động học sinh dân tộc miền núi ra lớp - Hình 2

Thầy giáo Lê Thế Sáng, Trường THCS Cao Văn Bé đến tận nhà thuyết phục phụ huynh cho học sinh đến lớp.

Huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà có 38 trường học, với 10.000 học sinh. Hiện nay, tỷ lệ học sinh ra lớp của bậc mầm non, tiểu học đạt gần 100%, riêng khối trung học cơ sở khó khăn hơn, học sinh đến lớp đạt 95% tổng số học sinh.

Thầy Bùi Hữu Hoá, Trưởng Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa cho biết, đến nay khoảng 60 học sinh vẫn chưa ra lớp. Các giáo viên phải thường xuyên liên hệ với Trưởng thôn, già làng để vận động phụ huynh, học sinh cho con em tới trường.

“Tận tuỵ đến với từng học sinh bởi vì tâm lý các em chểnh mảng, một phần các em cũng vì điều kiện kinh tế phải phụ giúp gia đình. Giáo viên ngoài trách nhiệm đứng lớp cần phải làm tốt việc thường xuyên thăm hỏi, động viên. Chú trọng đến những trường hợp gia đình quá khó khăn, chưa ham học, ta phải có nghệ thuật khéo léo, huy động tối đa học sinh ra lớp”, thầy Hóa cho hay.

Vận động học sinh dân tộc miền núi ra lớp - Hình 3

Dạy học ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa.

Học sinh người dân tộc thiểu số ở tỉnh Khánh Hoà đã và đang thụ hưởng nhiều chính sách hỗ trợ của Nhà nước. Để duy trì sĩ số, từng bước nâng cao chất lượng giáo dục, các trường phải báo cáo sĩ số hàng ngày, phân công giáo viên tìm hiểu hoàn cảnh cụ thể từng em để có giải pháp hỗ trợ kịp thời. Bà Ka Tông Thị Mến, Phó Chủ tịch UBND huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà cho biết: Các trường cũng tổ chức nhiều hoạt động ngoại khóa, vui chơi, giúp các em có niềm vui khi đến trường học.

“Địa hình trên địa bàn huyện xa xôi, cách trở, giáo viên rất vất vả để giúp các em trở lại trường học. Các thầy, cô giáo đã hết sức cố gắng, nỗ lực vận động các em học sinh đảm bảo sĩ số lên lớp cũng như chất lượng học tập. Còn phối hợp với chính quyền địa phương tuyên truyền vận động, giúp các em học hành đến nơi đến chốn, đó là một trong những mục tiêu để giúp thoát nghèo”, bà Mến nói./.

Thầy giáo cắm bản "nuôi" ước mong thay đổi cuộc sống cho học trò nghèo

Sinh ra và lớn lên ở miền núi, chứng kiến những đứ.a tr.ẻ lớn lên mà ít được học hành, bởi vậy, ước mơ đưa con chữ, mang tri thức đến với học trò nghèo vùng cao đã thôi thúc người thầy không ngừng cống hiến.

Thầy giáo cắm bản nuôi ước mong thay đổi cuộc sống cho học trò nghèo - Hình 1

24 năm gắn bó với vùng cao, thầy Ly vui mừng khi học trò dần khôn lớn và trưởng thành.

Gian nan đường tới trường

Với 24 năm công tác tại các điểm trường và gắn bó học sinh người dân tộc thiểu số, thầy Ma Văn Ly, giáo viên Trường Tiểu học Yên Cư, huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn đã dành tuổ.i trẻ của mình cần mẫn từng ngày đóng góp công sức để chăm lo cho sự nghiệp giáo dục vùng cao.

Nhận nhiệm vụ dạy học tại điểm trường thôn Thái Lạo, xã Yên Cư từ năm 2001, đây là điểm trường cách trung tâm xã 14km và trung tâm huyện khoảng 50km. Điểm trường có 40 học sinh với 2 lớp ghép các trình độ, trong đó 1 lớp 2 trình độ và 1 lớp 3 trình độ, học sinh chủ yếu giao tiếp bằng tiếng dân tộc.

Điểm trường nơi thầy Ly dạy không có sóng điện thoại, không có Internet, 2 năm trở lại đây mới có điện, thiếu thốn về thiết bị dạy học, đặc biệt là thiết bị dạy học Chương trình GDPT mới...

Đường tới trường, một bên là vách núi cheo leo, một bên là vực thẳm. Con đường gập ghềnh, đoạn thì dốc dựng đứng, đá ngổn ngang, đoạn toàn đất đỏ trơn trượt. Đặc biệt là vào những ngày trời mưa rét mới hiểu hết được những nhọc nhằn vất vả của học sinh và giáo viên vùng cao trên hành trình đi tìm con chữ.

Giữa mênh mông đại ngàn, nhọc nhằn là thế nhưng cũng như nhiều giáo viên "cắm bản", thầy Ly luôn yêu nghề, mến trẻ.

Cùng ăn, cùng ở, cùng làm và cùng nói tiếng đồng bào

Thật khó có thể quên những ngày đầu tiên đặt chân đến điểm trường để xây trường, mở lớp, khó thể quên những năm tháng băng rừng, vượt núi, trèo đèo, lội suối trong cái rét như cắt da cắt thịt, những trang giáo án hiện lên dưới ánh đèn le lói, tù mù...

Thầy giáo cắm bản nuôi ước mong thay đổi cuộc sống cho học trò nghèo - Hình 2

Điểm trường thôn Thái Lạo nơi lưu giữ nhiều kỷ niệm đẹp về những năm tháng đầu tiên bước vào sự nghiệp trồng người của thầy Ly.

Khó khăn chồng chất khó khăn, có lúc tưởng chừng như không thể vượt qua gian nan, nhọc nhằn ấy. Song với lòng yêu nghề, yêu trường, tình thương mến dành cho học trò vùng cao trở thành động lực giúp thầy và trò cùng vượt lên hoàn cảnh.

Chia sẻ về học trò của mình, thầy Ly dành ánh mắt trìu mến, thân thương kể về chúng: Đối với học trò vùng cao, được đến trường mỗi ngày là niềm hạnh phúc to lớn, nơi ngoài những giờ học, chúng còn được hòa mình vào trò chơi tập thể, gặp gỡ bạn bè, gắn bó với thầy cô như cha mẹ và lớp học như nếp nhà.

Dù điều kiện vật chất còn nhiều khó khăn, thiếu thốn nhưng những đứ.a tr.ẻ ấy vẫn chưa bao giờ thiếu đi sự hồn nhiên, trong trẻo và ở chúng luôn có sức sống tiềm tàng mãnh liệt, ý thức vươn lên.

Ở nơi xa xôi, đối mặt với con đường dốc đá chênh vênh, những bữa cơm người dân không đủ gạo để nấu, thiếu nước sạch và nhiều khó khăn, thiếu thốn khác, thầy Ly luôn ý thức rõ chỉ có nỗ lực học tập là con đường duy nhất giúp đồng bào và học trò của mình thoát khỏi đói nghèo và lạc hậu.

Thầy Trịnh Quốc Đoàn, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Yên Cư khẳng định: Với 24 năm công tác và gắn bó tại điểm trường vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế đặc biệt khó khăn, giữ vai trò là Tổ trưởng tổ chuyên môn, thầy Ma Văn Ly luôn nỗ lực và có nhiều đóng góp trong công việc, tham gia nhiệt tình các hoạt động của nhà trường và ngành giáo dục địa phương. Sự cống hiến ngày đêm bám trường, bám lớp, bám dân của thầy đã góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo cho vùng khó, xứng đáng với lòng tin yêu, sự tín nhiệm của nhân dân.

Dẫu rằng để thay đổi suy nghĩ, nhận thức của học sinh, phụ huynh vùng cao là rất khó, nhưng bằng sự kiên trì và tình cảm chân thành, hòa mình với người dân, cùng ăn, cùng ở, cùng làm, cùng nói tiếng đồng bào, tạo mối quan hệ gắn bó khăng khít với già làng, trưởng bản chính là chìa khóa giúp thầy Ly mở cửa tấm lòng của bà con.

Khơi dậy khát vọng, thay đổi suy nghĩ của người dân có ý nghĩa rất lớn, góp phần tạo động lực cho con em đồng bào các dân tộc thiểu số thấy được tầm trò quan trọng của việc học tập; khích lệ, động viên học trò nỗ lực vươn lên, lao động hăng say, để ngày mai có thể vững vàng trên con đường lập thân, lập nghiệp, thoát khỏi cảnh đói nghèo.

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

Hồ Ngọc Hà lộ thủ thuật "hát nhép kiểu Lisa" tại concert Anh Trai Vượt Ngàn Chông Gai, có 1 điểm trừ gây tranh cãi
20:56:56 20/10/2024
Vợ cũ nghệ sĩ Linh Tâm: Chúng tôi gặp và kết hôn ở Đà Nẵng, sinh 1 đứa con gái, hơn 1 tuổ.i thì mất
23:10:34 20/10/2024
Tài sản đáng kinh ngạc của 3 diễn viên và MC vừa bị bắt giam
22:44:49 20/10/2024
Động thái bất ngờ của Hoàng Thuỳ Linh giữa lúc ở ẩn chăm con đầu lòng
22:52:27 20/10/2024
Con gái 'nữ hoàng wushu' Thúy Hiền: Tôi động viên mẹ tìm hạnh phúc sau đổ vỡ
22:03:34 20/10/2024
Một đàn em khẳng định, danh hài Hoài Linh đã cống hiến hết trái tim, "khác với nghệ sĩ bình thường"
23:13:55 20/10/2024
Concert "Anh trai say hi": Trấn Thành bất ngờ trình diễn vũ đạo cùng đàn em
21:25:18 20/10/2024
Bạn gái Liam Payne sốc khi biết nam ca sĩ gặp gái mại dâm trước khi chế.t
22:06:26 20/10/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Có thể bạn quan tâm

Kịp thời ngăn chặn hàng chục đối tượng tụ tập gây mất TTATGT

Pháp luật

06:46:14 21/10/2024
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Cỏ lau Bình Liêu - Lời hẹn tháng 10

Du lịch

06:45:10 21/10/2024
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Nữ NSND sở hữu biệt thự hàng trăm m2: U80 vẫn đắt show, có hôn nhân viên mãn hơn nửa thế kỷ bên mối tình đầu

Sao việt

06:40:31 21/10/2024
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Những loại trái cây nên ăn khi mắc bệnh cảm cúm

Sức khỏe

06:07:09 21/10/2024
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Bạn nên ăn nhiều hơn món canh từ loại rau là "báu vật" của mùa thu, nấu vô cùng dễ, vị lại ngọt ngon đậm đà vô cùng

Ẩm thực

06:04:25 21/10/2024
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Nam diễn viên được gọi "người tình của Mỹ Tâm": Mua gì cũng phải hỏi vợ vì không có tiề.n

Tv show

05:56:42 21/10/2024
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

4 phim lãng mạn hay nhất sự nghiệp Park Shin Hye

Phim châu á

05:55:19 21/10/2024
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Bán đất được 4 tỷ, tôi liền gửi cho vợ cũ của chồng 2 tỷ nhưng thái độ của chị làm tôi sốc óc

Góc tâm tình

05:40:37 21/10/2024
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Greenwood muốn nói chuyện với HLV đội tuyển Anh

Sao thể thao

23:47:45 20/10/2024
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Vụ 3 diễn viên và MC bị bắt: Vén màn chiêu trò lừ.a đả.o tinh vi

Sao châu á

22:55:02 20/10/2024
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà

Rò rỉ thông tin về kẻ đưa loại m.a tú.y dẫn đến cái chế.t của Liam Payne

Sao âu mỹ

22:47:30 20/10/2024
Sau Tết Nguyên đán, vì hoàn cảnh khó khăn, lo ngại dịch bệnh nhiều học sinh người dân tộc thiểu số ở huyện miền núi Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà nghỉ học ở nhà