Ưu tiên phát triển mô hình phòng học thông minh
Trong thời gian qua, tỉnh Bắc Ninh tập trung đầu tư trang thiết bị phòng học thông minh cho các trường THCS và THPT trên địa bàn. Kết quả bước đầu mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tại địa phương.
Mô hình lớp học thông minh tại Trường THCS Vệ An (TP Bắc Ninh).
Đến thăm Trường THCS Vệ An (TP Bắc Ninh) vào giờ học môn tiếng Anh, cả cô và trò đều hào hứng, sôi nổi. Từ năm học 2018-2019, Sở Giáo dục và ào tạo (GD và T) tỉnh Bắc Ninh đầu tư chín phòng học thông minh với nhiều thiết bị cơ bản như bảng tương tác, máy ca-mê-ra, mạng in-tơ-nét, micro, loa đài…
Giáo viên và học sinh có thể dễ dàng tiếp cận bài học và cách giảng dạy hiện đại. Cô Nghiêm Thị Quyên, giáo viên môn tiếng Anh, Trường THCS Vệ An cho biết, thiết bị thông minh hiệu quả với tất cả các môn, nhất là môn tiếng Anh bởi đây là môn học đặc thù cần phát triển bốn kỹ năng: Nghe, nói đọc, viết.
Trước đây, giáo viên thường soạn giáo án bằng cách viết tay, học sinh tiếp cận thông tin trên sách vở, nhưng đến nay tất cả học sinh của nhà trường được tiếp cận với mô hình phòng học thông minh. Các lớp học được trang bị thiết bị thông minh đầy đủ cho nên việc giảng dạy trở nên thuận lợi hơn. Bài giảng của giáo viên đa dạng, phong phú và chất lượng, tăng khả năng tương tác giữa thầy và trò. Học sinh tập trung chú ý và hào hứng hơn trong mỗi giờ giảng, nâng cao khả năng tư duy sáng tạo, kỹ năng làm việc theo nhóm cho học sinh.
Không chỉ hỗ trợ cho giáo viên, mô hình lớp học thông minh cũng hỗ trợ học sinh trong quá trình tìm hiểu và tiếp thu kiến thức. Em Nguyễn Khánh Linh, học sinh lớp 11, Trường THPT Hàn Thuyên (TP Bắc Ninh) cho biết, trong mỗi giờ học, em và các bạn dễ dàng tương tác với thầy cô thông qua hình ảnh trực quan, sinh động. Không chỉ trong giờ học tiếng Anh hay các môn tự nhiên, những giờ học các môn xã hội như Văn học, Lịch sử, ịa lý… cũng trở nên sinh động hơn.
Cô giáo Nguyễn Thị Hoa, giáo viên môn Ngữ văn, Trường THPT Hàn Thuyên cho biết, khi tiếp cận với mô hình lớp học thông minh, trong mỗi bài học, học sinh được đặt trước những tình huống có vấn đề thực tiễn cần giải quyết. Bên cạnh đó, cô và trò chủ động sáng tạo, tìm những hình ảnh, vi-đê-ô minh họa thiết thực để thuyết trình, giới thiệu bài giảng. ến nay, mỗi tiết học môn Ngữ văn, học sinh được tiếp thu kiến thức qua hình ảnh, vi-đê-ô liên quan đến tác phẩm, giúp các em dễ hiểu, dễ nhớ tác phẩm hơn.
“Thay vì chỉ giảng dạy lý thuyết thông thường như trong sách giáo khoa, giáo viên sẽ chia nhóm để học sinh thu thập tài liệu, hình ảnh, vi-đê-ô liên quan đến tác giả, tác phẩm để trình chiếu trên lớp. Việc làm này tuy mất nhiều thời gian nhưng học sinh được trải nghiệm, từ đó giúp các em tiếp thu bài nhanh và chủ động hơn”, cô Hoa nhấn mạnh.
Video đang HOT
Không chỉ áp dụng tại các trường ở thành phố, mô hình lớp học thông minh được triển khai và áp dụng hiệu quả khắp các địa phương trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh. Cô Phạm Thị Thu Thủy, Phó Hiệu trưởng Trường THPT Lương Tài (huyện Lương Tài) cho biết, từ khi nhà trường đưa thiết bị thông minh vào trong các tiết học, học sinh tích cực tham gia, hợp tác và tương tác với thầy cô. ể bảo quản trang thiết bị thông minh, nhà trường yêu cầu các thầy giáo, cô giáo xây dựng kế hoạch cá nhân để sử dụng thiết bị. Học sinh sẽ được đánh giá mức độ sử dụng các thiết bị thông minh trong mỗi bài giảng. ây là một trong những tiêu chí để nhà trường bình xét các danh hiệu của giáo viên hằng năm.
Theo Sở GD và T tỉnh Bắc Ninh, hiện nay, toàn bộ phòng học tại các trường THPT trên địa bàn tỉnh đã được đầu tư thiết bị thông minh, phục vụ việc dạy và học. ây là một trong những nội dung quan trọng trong kế hoạch xây dựng thành phố thông minh của tỉnh. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, các thiết bị thông minh cũng phát sinh một số lỗi như: Cảm ứng bảng và bút thông minh; chất lượng hệ thống loa; không có thiết bị tương thích khi bị hỏng; một số giáo viên lớn tuổi còn gặp hạn chế trong quá trình sử dụng…
“Trong thời gian tới, chúng tôi sẽ rà soát, kiểm tra, bảo trì định kỳ, bảo đảm chất lượng các thiết bị, không ảnh hưởng đến việc dạy và học. Ngoài ra, Sở sẽ tăng cường tập huấn cho giáo viên và học sinh sử dụng thành thạo các trang thiết bị; đồng thời, tham mưu UBND tỉnh đầu tư, mua sắm các thiết bị phòng thư viện điện tử, phòng học thông minh. Năm 2020, tỉnh Bắc Ninh đề ra mục tiêu toàn bộ các lớp tại các trường THCS trên địa bàn tỉnh đều được trang bị phòng học thông minh” – Giám đốc Sở GD và T tỉnh Bắc Ninh Ngô Văn Liên khẳng định.
THÁI SƠN
Theo Nhân dân
Nếu bỏ phiếu khách quan, nguy cơ cả năm chọn chưa xong sách giáo khoa!
Co 5 năm cuốn sách nhưng chỉ sách có trên 50% thành viên hội đồng đông y lựa chọn mới đạt yêu cầu nên rất khó thỏa mãn điều kiện.
Chương trinh phô thông năm 2018 trao quyên cho giao viên tham gia chon sach giao khoa. Theo cac chuyên gia thi muốn giáo dục phát triển đúng, phải để giáo viên chọn sách giáo khoa.
Cũng như bác sĩ phải được quyền chọn lựa thuốc cho việc kê đơn của mình, nếu kê đơn theo thuốc người khác chọn thì đơn thuốc ấy làm sao phát huy được tài năng, y đức của người kê đơn!
Càng cứng nhắc trong việc chọn sách giáo khoa, càng làm thui chột quyền tự chủ và sự sáng tạo của giáo viên! Mà sáng tạo là một trong những đặc thù của nghề dạy học!
Nhưng, muôn chon đươc sach giao khoa thi giao viên phai hiêu đươc chương trinh phô thông mơi va hiêu đươc sach giao khoa mơi. Tuy nhiên, đên thơi điêm nay, đây la hai vân đê con đang dơ dang.
Chon sach giao khoa đang la vân đê rât đươc quan tâm hiên nay (anh nguôn baotintuc.vn).
Thưc tê, giao viên đa hiêu chương trinh phô thông mơi chưa vân la câu hoi kho thê tra lơi. Trong khi, công tac bôi dương giao viên cho chương trinh mơi vân đang đươc tiên hanh như thanh phô Đa Năng đên thang 6/2020 mơi kêt thuc.
Công tac bôi dương la vây nhưng không phai môt sơm môt chiêu giao viên co thê thâm thâu đươc nhưng y tương mơi cua chương trinh phô thông tông thê năm 2018. Bơi chương trinh phô thông lân nay co nhiêu sư thay đôi toan diên, được xây dựng theo mô hình phát triển năng lực.
Vơi nhiêu thay đôi quan trong nên đê hiêu chương trinh phô thông mơi va tham gia chon sach giao khoa thơi điêm trươc thang 4/2020 đôi vơi nhiêu giao viên la thach thưc va cung la trong trach năng nê.
Ngoai hiêu chương trinh mơi thi giao viên con phai hiêu sach giao khoa, hiêu tưng triêt ly, y tương cua cua tưng bô sach.
Môt trong nhưng đia phương triên khai sơm viêc nay la Thanh phô Hô Chi Minh. Ho đang băt đâu trang bi 5 bô sach vơi 32 cuôn sach giao khoa lơp 1 cho cac nha trương đê giao viên đươc tiêp cân sach giao khoa.
Thơi gian tư nay đên trươc thang 4/2020 cân đoi hoi sư nô lưc lơn cua thây cô đê thâm thâu va đưa ra nhưng đanh gia khach quan vê cac bô sach nay.
Yêu câu đanh gia sach giao khoa phu hơp với đăc điêm kinh tế - xã hội của địa phương; Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông la trach nhiêm cac thây cô phai thưc hiên.
Dư thao thông Thông tư hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa quy đinh: "Trong cơ sở giáo dục phổ thông đang đươc Bô Giao duc va Đao tao Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa của cơ sở giáo dục phổ thông (sau đây gọi là Hội đồng) do người đứng đầu cơ sở giáo dục phổ thông thành lập, giúp cơ sở giáo dục phổ thông tổ chức lựa chọn sách giáo khoa.
Mỗi trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông thành lập 1 (một) Hội đồng. Đối với trường phổ thông có nhiều cấp học, mỗi cấp học thành lập 1 (một) Hội đồng.
Hội đồng bao gồm: người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu, tổ trưởng tổ chuyên môn, đại diện giao viên dạy các môn học, hoạt động giáo dục (sau đây gọi chung là môn học) có sách giáo khoa lựa chọn, đại diện Ban đại diện cha mẹ học sinh trường.
Số lượng thành viên Hội đồng là số lẻ, tối thiểu là 11 (mười một) người, trong đó có ít nhất 2/3 (hai phần ba) là tổ trưởng tổ chuyên môn và giáo viên".
Nêu nôi dung nay đươc giư nguyên thi se co đên hang nghin giao viên tham gia chon sach giao khoa va câu hoi la trong sô đo bao nhiêu phân trăm hiêu đươc chương trinh mơi va y tương cua cac bô sach đê đem ra lưa chon.
Chưa noi đên, hôi đông tôi thiêu co đên 11 ngươi nhưng lai co 5 đap an phai lưa chon (5 cuôn sach giao khoa cho môi môn hoc như Toan, Tiêng Viêt...) trong khi dư thao yêu câu: "Sách giáo khoa được lựa chọn phải được trên 50% (năm mươi phần trăm) số thành viên của Hội đồng bỏ phiếu đồng ý lựa chọn...".
Do đo, nêu bo phiêu kin khach quan thi rât kho đê đat đươc yêu câu, bơi xac suât đê 6 thanh viên trong hôi đông chon cung môt sach giao khoa la rât thâp.
Như Hải
Theo giaoduc.net
Lựa chọn sách giáo khoa mới có phần phức tạp và tốn kém vô cùng? Đọc hết 32 đầu sách giáo khoa lớp 1 và có sự lựa chọn chính xác, phù hợp đòi hỏi mọi thành viên phải nghiền ngẫm, so sánh giữa sách này với các sách khác. Ngày 30/11/2019, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công bố dự thảo Thông tư hướng dẫn việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục...