Ước muốn tham lam của Faker, quay lại quá khứ và mua thật nhiều Bitcoin?
Faker lại khiến cho người hâm mộ phải “choáng” với điều ước này.
Lee “Faker” Sang Hyeok được biết đến như game thủ kiếm tiền nhiều nhất từ bộ môn Liên Minh Huyền Thoại. Bên cạnh đó, siêu sao đường giữa của T1 đã mua cổ phần và trở thành cổ đông của đội tuyển này.
“Chủ tịch Lee” trong bộ vest bảnh bao
Mới đây, trong cuộc phỏng vấn của RedBull với các thành viên T1, Faker đã có dịp trả lời một số câu hỏi khá thú vị. Điển hình trong số đó có lẽ là ” Nếu quay ngược lại quá khứ bạn sẽ nói gì với bản thân 10 năm trước ?”.
Ngay lập tức, chàng trai sinh năm 1996 đã trả lời rằng sẽ nhắn với bản thân ” mua thật nhiều Bitcoin vào, dồn tiền mua 1000 đồng giữ lại 10 năm sau rồi hãy bán .”
Video đang HOT
“Buy a lot of Bitcoin”, Faker thẳng thắn
Có thể thấy đây là một điều ước khá… “ tham lam” đến từ vị trí của Faker. Bởi số tiền tương đương với 1.000 Bitcoin là không hề nhỏ. Với khoảng 40.000 USD cho mỗi BTC hiện nay, dễ dàng thấy được 1.000 Bitcoin tương đương với số tiền lên tới 40 triệu USD (hơn 900 tỷ đồng). Đây quả thực là con số gây “choáng” cho bất kỳ ai sở hữu được.
Faker nhìn vậy mà cũng rất “toan tính” đấy nhé!
Vượt qua sông sâu, cầu treo 500 năm tuổi dẫn về quá khứ
Một cây cầu treo bện bằng cỏ của người Inca ở Peru bị hỏng do dịch Covid-19 đang được những người dân làm lại bằng chính phương pháp của tổ tiên.
Với họ, cây cầu này không chỉ nối liền các làng mạc hai bên bờ vực sâu, mà còn nối họ với quá khứ, với tổ tiên nghìn đời.
Những người dân làng Huinchiri ở tỉnh Cusco, Peru đang làm lại cây cầu treo Qeswachaka của người Inca bằng phương pháp truyền thống sử dụng dây bện cỏ khô.Theo hãng thông tấn Andina, cầu Qeswachaka dài 33 mét, rộng 1,2 mét, là biểu tượng của văn hóa của cộng đồng khu vực này.
Cây cầu treo này đã nối các làng mạc hai bên bờ sông Apurimac trong suốt 500 năm qua. Đại dịch Covid-19 xảy ra khiến cây cầu không được bảo dưỡng nên tới tháng 3 năm nay, cầu đã bị dão ra và võng xuống.
Cây cầu kết nối người dân hai bên bờ sông Apurimac.
Dân làng Huinchiri và các ngôi làng ven sông đã quyết định làm lại cây cầu này theo đúng cách truyền thống của người Inca, tức là bện cỏ khô thành dây làm cầu.
Cầu Qeswachaka được bện theo kỹ thuật truyền thống của người Inca.
Ông Jean Paul Benavente, Thị trưởng thành phố Cusco chia sẻ: "Cây cầu Qeswachaka này, cây cầu đã sống qua 500 năm lịch sử này là hình ảnh biểu thị cho văn hóa của người Inca. Làm lại cây cầu này không chỉ để nối các ngôi làng mà còn là kết nối truyền thống, kết nối văn hóa."
Năm 2013, UNESCO đã công nhận những kiến thức và nghi lễ liên quan đến việc tái thiết cầu Qeswachaka là Di sản Văn hóa phi vật thể của nhân loại.
Cầu treo Qeswachaka được làm bằng dây bện từ cỏ.
Dù có một cây cầu hiện đại mới được xây cách đây 30 năm ở gần đó, nhưng những người dân trong vùng vẫn giữ nguyên truyền thống và kỹ thuật làm cầu bằng cách giữ gìn cây cầu này qua năm tháng. Với họ, việc bảo dưỡng cầu hàng năm đã trở thành một nghi thức để bày tỏ lòng kính trọng tổ tiên và Mẹ Trái đất.
Trước dịch Covid-19, đây là sự kiện thu hút nhiều du khách dù đi từ thành phố Cusco tới đây phải mất 5 tiếng đi xe.
Việc bảo dưỡng cầu hàng năm đã trở thành một nghi thức của người dân ở đây.
Peru là quốc gia có kho tàng cổ vật phong phú, với hàng trăm di tích có niên đại hàng nghìn năm, trải qua hàng chục nền văn hóa, trong đó có nền văn hóa rực rỡ của người Inca, thịnh vượng tới tận đầu thế kỷ 16, khi người Tây Ban Nha bắt đầu đặt chân đến.
"Đá" bạn gái vì sống thử, 5 năm sau thấy cô hạnh phúc thì nhắn tin cho chồng tình cũ "cà khịa", người đàn ông nhận cái kết đắng ngắt từ câu đáp trả chỉ có 2 từ! "Tôi biết điều này sau lần bị nỗi bực tức che mắt nên đã nhắn tin cho hắn để 'cà khịa'. Tôi nói với hắn là cô người yêu hắn đã sống thử với tôi và với những người cũ chán rồi", người đàn ông chia sẻ. Đàn ông không có quan điểm riêng, sống không có trách nhiệm với tình yêu và...