Từng định dùng bom hạt nhân hạ gục Triều Tiên nhưng vì sao Mỹ “chùn tay”?
Trong chiến tranh Triều Tiên, dù rất muốn và đã lên kế hoạch, thế nhưng Mỹ đã bỏ qua biện pháp có thể lập tức hạ gục đối thủ của mình.
Vào năm 1950, du co trang bi cung như phương thưc tac chiên kem hơn, thê nhưng, vơi quân sô ap đao cua minh, Thiên nguyên quân vân bưc lui đươc lưc lương My trên ban đao Triêu Tiên. Trong luc rut lui trươc sư tiên công cua Trung Quôc ơ doc sông Ap Luc, tương Douglas MacArthur đa yêu câu không quân can thiêp, chăn đưng ke đich. Thâm chi, viêc sư dung vu khi hat nhân – lơi thê siêu viêt cua My vao thơi điêm đo cung đa đươc cân nhăc.
Chí Nguyện Quân vượt sông Áp Lục trong chiến tranh Triều Tiên
Trong chiên tranh Triêu Tiên, Liên Xô đươc cho la quôc gia đưng sau hâu thuân cho Binh Nhương va Băc Kinh. Sau Thê chiên thư 2, lưc lương Hông quân ơ Đông Âu – không lô va thiên chiên vơi trang bi tôt – co kha năng tiên vê phia Tây, hô trơ Triêu Tiên môt cach nhanh chong. Tuy nhiên, Liên Xô lai không thê so bi vơi kho vu khi hat nhân cung như phi đôi nem bom chiên lươc hung hâu cua My.
Vơi lơi thê hoan toan ap đao như vây, vây tai sao My lai không dung “qua đâm thep” cua minh? Chuyên gi se xay ra nêu môt qua bom hat nhân phat nô trên ban đao Triêu Tiên?
Bối cảnh chiến tranh Triều Tiên
Chi trong năm 1950, thê giơi chưng kiên 3 sư kiên mang tinh bươc ngoăt trong chiên tranh Triêu Tiên. Đâu tiên la cuôc tiên công toan diên doc theo vi tuyên 38 vao thang 6.1950. Viêc nay nhanh chong đây căng thăng đa tich tu trong nhiêu năm leo thang. Tiêp đo la viêc lưc lương My va đông miinh đô bô lên Inchon vao 3 thang sau đo nhăm đao ngươc tinh thê, đây Triêu Tiên vao thê phong ngư. Cuôi cung la sư can thiêp cua Trung Quôc vao cuôi thang 10.1950, ngăn chăn thê tiên công cua quân Đông minh, đây lưc lương Liên Hơp Quôc lui vê sau vi tuyên 38.
Lực lượng Bộ binh Mỹ thuộc Trung Đoàn bộ binh 31 chuẩn bị đổ bộ xuống cảng Incheon vào ngày 18.9.1950
Trong bôi canh ây, tương MacArthur đa kêu goi Quôc hôi Mỹ cho phép tân công Trung Quôc. Nhiêu nghi si va tương linh quân đôi Mỹ lên tiếng yêu câu sư dung bom nguyên tư đê day Băc Kinh 1 bai hoc. Vao thơi điêm chiên tranh Triêu Tiên, Moscow đa đat đươc nhưng bươc tiên đang kê vơi chương trinh bom hat nhân cua riêng minh. Tuy nhiên, Washington vân la “chiêu trên” vê vu khi nguyên tư cung như lưc lương may bay đê triên khai loai vu khi nay.
Chiến thuật hay chiến lược?
Năm 1950, nên quôc phong My vân chưa thiêt lâp đươc kê hoach phat triên, nghiên cưu va phương an di chuyên đê phân loai vu khi hat nhân theo chung loai va muc đich sư dung. Thâm chi, vu khi hat nhân con chưa đươc đưa vao môt kê hoach chiên tranh tông thê nao. Do đo, Washington khi ây đa phai đôi măt vơi câu hoi mang tinh quyêt đinh: Hat nhân la vu khi “chiên thuât” hay “chiên lươc”?
Video đang HOT
Lần lượt: Bom nguyên tử Little Boy và Fatman
Nêu sư dung hat nhân như môt vu khi “chiên lươc”, nươc My se nhăm tơi cac khu vưc hâu phương cua Trung Quôc, bao gôm cơ sơ công nghiêp, muc tiêu chinh tri đê đanh guc Băc Kinh, hoăc chi it la loai nươc nay ra khoi vong chiên. Chinh ban thân nha lanh đao Mao Trach Đông cung đa lương trươc viên canh nay khi quyêt đinh can thiêp vao cuôc chiên. Tuy nhiên, do tinh thô sơ cua vu khi hat nhân thê hê đâu, Washington se cân rât nhiêu đâu đan đê tân công 1 khu vực đông dân sô va cac cơ sơ công nghiêp phân tan cua đôi thu.
Tướng MacArthur từng lên kế hoạch ném từ 30-50 bom hạt nhân chiến thuật dọc biên giới Triều Tiên nhằm tạo nên 1 bức tường phóng xạ, cắt đứt nguồn cung hậu cần cho quân đội Triều Tiên từ bên kia biên giới.
Ngoài ra, việc tấn công chiến lược bằng vũ khí hạt nhân nhằm vào Trung Quôc sẽ vâp phải sư chỉ trích từ chính bên trong quân đội. Nhưng ngươi nay cho răng, lang phi cac đâu đan đê tân công Trung Quôc đông nghia vơi viêc “tha rông” nganh công nghiêp cua Liên Xô phat triên. Vơi tiêm lưc gân như vô tân, Moscow co thê thoai mai hô trơ cho cac nươc đông minh trên thê giơi cua minh. Hơn nưa, nêu huy đông phi đôi nem bom chiên lươc B-36 “ Peacemaker” đên Trung Quôc, no co thê lam lô y đô cua Washington. Nhiêu ngươi cho răng, Liên Xô co thê lơi dụng chiên tranh Triêu Tiên đê băn ha nhưng chiêc B-36 vôn co kha năng phong thu kem. Thiêu đi nhưng “tư thân” cua minh, My se kho co thê mơ 1 cuôc tân công trưc tiêp vao đôi thu luc cân thiêt.
Máy bay ném bom chiến lược B-36 Peacemaker
Không chi măt chiên lươc, bom hat nhân cung kho co thê đam nhân nhiêm vu cua vu chi chiên thuât. Đâu tiên, lang phi đâu đan va may bay nem bom cho nhưng muc tiêu cân “chiên thuât” cua Trung Quôc la bươc đi không hê khôn ngoan.
Vao thơi điêm chiên tranh Triêu Tiên, kho vu khi hat nhân cua My đung la lơn nhât thê giơi, thê nhưng vân la chưa đu đê co thê dung môt cach bưa bai. Ngoai ra, quân đôi cung co qua it vê tac đông chiên thuât va chiên dich thât sư cua loai vu khi nay trên chiên trương. Môt điêu chăc chăn co thê khăng đinh răng bom hat nhân se đe bep cac trung tâm chi huy, hâu cân va vung tâp trung quân cua Trung Quôc va Triêu Tiên. Khi kiêm soat không phân trên ban đao Triêu Tiên 1 cach tuyêt đôi, lưc lương đôi lâp se luôn năm trong tâm nhăm cua không quân. Tuy nhiên, cai gia phai tra se la qua lơn: Chinh phu Hàn Quốc do My lâp nên se vĩnh viễn mât đi tinh chinh danh cua minh trên trương quôc tê ngay sau giây phut bom hat nhân đươc sư dung.
Liên Xô: Nhân tố đe dọa mạnh mẽ
Môt trong nhưng li do khac đươc cac nha nghiên cưu chi ra la tinh thê chiên tranh vao thơi điêm đo. Quân đôi My lo sơ răng, sư dung vu khi hat nhân se đây căng thăng trong cuôc chiên lên tôt đô va không thê kiêm soat. Bât châp sư thiêu ky luât va trang bi thô sơ, Trung Quôc vân co thê huy đông luc quân va không quân đê gây thiêt hai đang kê cho nươc My. Thê nhưng điêu đang ngai nhât la sư vao cuôc cua Liên Xô. Theo cac tương linh My, Liên Xô co thê dấn sâu hơn vao cuôc chiên – thông qua viêc trơ giup vu khi va khi tai cho Băc Kinh va Binh Nhương hoăc trưc tiêp đô quân vao chiên trương. Nêu trưc tiêp đôi đâu, Hông quân co đu sưc manh đê quet sach lưc lương My ra khoi khu vưc Đông A, va co thê la căt đương rut lui khoi Triêu Tiên cua Washington.
Theo Danviet
Quá trình Mỹ chuẩn bị bom nguyên tử ném xuống Nhật Bản
Quân đội Mỹ mới đây giải mật những hình ảnh về quá trình chuẩn bị hai quả bom nguyên tử ném xuống Hiroshima và Nagasaki.
Vào ngày 6/8 và 9/8/1945, Mỹ lần lượt ném hai quả bom nguyên tử mang tên Little Boy và Fat Man xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản.
Những hình ảnh mới được quân đội Mỹ giải mật cho thấy hai quả bom hạt nhân được kiểm tra kỹ lưỡng và chuyển đến sân bay North Field, đảo Tinian, quần đảo Bắc Mariana, phía nam Nhật Bản trước khi Mỹ thực hiện vụ ném bom nguyên tử trên thực địa đầu tiên trong lịch sử nhân loại, theo Business Insider.
Trong ảnh là ba binh sĩ Mỹ đang kiểm tra vỏ của quả bom Fat Man. Trước khi ném bom thật xuống Nhật Bản, Lầu Năm Góc từng tiến hành ném bom thử nghiệm nhiều lần tại đảo Tinian.
Nhà địa vật lý Francis Birch (bên trái), thành viên dự án Manhattan phát triển bom nguyên tử của Mỹ, đánh dấu vào quả bom Little Boy. Đứng cạnh ông là Norman Ramsey, người sau này giành giải Nobel Vật lý.
Một kỹ thuật viên đang bịt kín khe hở trên vỏ Fat Man. Đây là công đoạn chuẩn bị cuối cùng nhằm đảm bảo môi trường bên trong quả bom ổn định để tạo ra tác động đầy đủ khi được kích nổ.
Binh sĩ và nhân viên Mỹ ký tên, viết thông điệp lên mũi quả bom Fat Man.
Bom Fat Man được đưa lên thiết bị vận chuyển để kiểm tra lần cuối.
Fat Man được phủ vải bạt và được chuyển đến căn cứ North Field cùng đoàn xe quân sự hộ tống.
Tại sân bay, Fat Man được xếp vào một hố chứa chuyên dụng có kích thước 2,4 x 3,6 m.
Quả bom hạt nhân cùng thiết bị vận chuyển được đưa xuống hố bằng thang máy thủy lực.
Ba ngày trước, quả bom Little Boy cũng được chuyển xuống hố tại sân bay.
Khi Little Boy đã sẵn sàng, oanh tạc cơ Boeing B-29 Superfortress với biệt danh Enola Gay được đưa vào vị trí.
Vải bạt được tháo ra để chuẩn bị chuyển bom lên máy bay.
Little Boy được nâng lên và đưa vào thân của Enola Gay bằng thang thủy lực.
Theo VNE
Ảnh hiếm về cơn ác mộng bom hạt nhân ở Hiroshima Thảm kịch bom hạt nhân mà Mỹ ném xuống thành phố Hiroshima hơn 70 năm trước vẫn còn ám ảnh người dân Nhật và thế giới. Hiroshima là thành phố đầu tiên bị phá hủy bởi bom hạt nhân. Đó là ngày 6/8/1945. Ba ngày sau đó, một quả bom tương tự bị ném xuống thành phố Nagasaki. Năm ngày sau, Nhật Bản...