Trường Đại học Thủ Dầu Một: Gần 18.000 sinh viên, học viên bước vào năm học mới
GV và SV ĐH TDM trong phòng thí nghiệm Sinh học
GD&TĐ – Năm hoc 2015 – 2016 la năm hoc thư 7 cua trương Đai hoc Thu Dâu Môt (ĐH TDM) kê tư ngay trương đươc nâng câp thanh ĐH công lâp đa nganh, đa linh vưc.
Lê khai giang năm hoc mơi 2015 – 2016, ĐH TDM đon tiêp gân 4.000 tân sinh viên cua 22 nganh đao tao bâc ĐH, 6 nganh bâc CĐ. Đăc biêt, trong năm hoc nay, trương đươc Bô GD&ĐT cho phep tuyên sinh khoa đâu tiên đao tao 5 nganh trinh đô Thac si vơi 236 hoc viên trung tuyên.
Video đang HOT
Hiên nay gân 80% can bô – giang viên cua trương đa co trinh đô sau ĐH, trong đo co 65 GS-PGS-TS va 54 nghiên cưu sinh. Kêt thuc năm hoc 2014 – 2015, sô SV ĐH, CĐ chinh quy cua nha trương đươc công nhân tôt nghiêp 73,67%. Nha trương đang đây manh tiên đô xây dưng chương trinh đao tao theo hê thông tin chi, theo tinh thân CDIO đôi vơi tât ca cac nganh đao tao.
Ông Mai Thế Trung – Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Bình Dương (trái) tặng hoa chúc mừng Lễ khai giảng của ĐH TDM
Môt trong nhưng thanh tich xuât săc cua trương, đươc nhiêu trương ĐH nôi tiêng trong nươc công nhân la công tac nghiên cưu khoa hoc.
Tinh riêng năm hoc vưa qua, ĐH TDM đa tô chưc hai Hôi thao khoa hoc khu vưc, quôc gia va quôc tê thu hut hang trăm nha khoa hoc co uy tin tham dư. Sô lương đê tai nghiên cưu khoa hoc cac câp tăng nhanh, vơi trên 70% CB-GV gưi đê tai tham gia. Trương đang đây manh phat triên theo hương ĐH nghiên cưu…
Theo GD&TĐ
Kết quả và năng suất nghiên cứu khoa học quốc tế của các đại học Việt Nam đầu 2015
Kêt quả thông kê mang tính chât tham khảo của 2 nghiên cứu sinh Phạm Hiệp và Huỳnh Hữu Hiền (công tác tại ĐH Quốc gia Hà Nội) tông hợp từ dữ liệu trang Web of Science từ đầu năm 2015 đến nay đã cho thấy những điểm mới trong nghiên cứu quốc tế của các đại học Việt Nam.
ĐH Duy Tân 1 trong những trường có mặt trong bảng sắp hạng công bố quốc tế về bài báo ISI - Ảnh: Nguyễn Hà
Ba trường "đại thụ" của giáo dục đại học Việt Nam là Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Bách khoa Hà Nội và Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh tiếp tục dẫn đầu về số lượng công bố quốc tế với số lượng các bài báo ISI lần lượt là 141, 138 và 94. Cùng với Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Sư phạm Hà Nội cũng xuất bản được 51 bài báo ISI (xếp ở vị trí thứ 7), khẳng định sự vượt trội của các đại học khu vực phía Bắc trong nghiên cứu quốc tế.
Có một sự bất ngờ là trong bảng tổng sắp 7 trường có số lượng công bố quốc tế cao nhất cả nước từ đầu năm đến nay là sự góp mặt của hai trường khá non trẻ là Đại học Tôn Đức Thắng (xếp ở vị trí thứ 4 với 73 bài ISI) và Đại học Duy Tân (xếp ở vị trí thứ 6 với 52 bài). Càng bất ngờ hơn nữa, là nếu tính theo năng suất nghiên cứu thì Đại học Duy Tân xếp đầu bảng và Đại học Tôn Đức Thắng xếp thứ nhì, với tỷ lệ vượt xa các trường còn lại. Theo đó, ĐH Duy Tân chỉ có 122 Tiến sĩ nhưng có 52 công bố quốc tế trên các tạp chí ISI (đạt tỷ lệ 0,43 bài ISI/Tiến sĩ) dẫn đầu về năng suất công bố quốc tế, còn Đại học Tôn Đức Thắng có 187 Tiến sĩ nhưng công bố được 73 bài báo ISI (đạt tỷ lệ 0,39 bài ISI/Tiến sĩ). Trong khi đó các trường đại học công lập hàng đầu cả nước chỉ đứng từ vị trí thứ 3 trở đi như ĐH Bách Khoa Hà Nội có 703 Tiến sĩ nhưng chỉ có 138 công bố ISI (tỷ lệ 0,20 bài báo ISI/Tiến sĩ) đứng ở vị trí thứ 3; hay Đại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh có đến 1.087 Tiến sĩ nhưng chỉ có 94 bài ISI (tỷ lệ 0,09 bài báo ISI/Tiến sĩ) đứng ở vị trí thứ 7; ĐH Quốc gia Hà Nội đứng vị trí thứ 5 với 141 công bố/881 Tiến sĩ (tỷ lệ 0,16 bài báo ISI/Tiến sĩ),...
Tốc độ gia tăng các công bố quốc tế có ISI của Việt Nam là một tín hiệu đáng mừng. Cách một năm, chúng ta đã vượt Indonesia và Philippines, là hai nước có dân số đông hơn Việt Nam, về nghiên cứu quốc tế. Hy vọng với đà này, trong thời gian tới, Việt Nam có thể cạnh tranh được với các nước hàng đầu ở khu vực Đông Nam Á như Thái Lan và Singapore. Bên cạnh đó, sự bứt phá trong năng suất nghiên cứu của Đại học Duy Tân (một trường ngoài công lập) và Đại học Tôn Đức Thắng (một trường công lập với cơ chế tự chủ tài chính) là minh chứng cho thấy với chiến lược đầu tư và chính sách thu hút nhân tài đúng đắn sẽ mang lại kết quả khả quan, đáng khích lệ.
Theo GDVN
Đi xe đạp vì môi trường văn hóa giao thông Buổi họp thông báo cuộc thi "Đi xe đạp - vì môi trường văn hóa giao thông" năm 2015 GD&TĐ - Ngày 22/9, Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh phối hợp với Ban An toàn giao thông TP HCM và Báo Giáo dục TP HCM thông báo cuộc thi "Đi xe đạp - vì môi trường văn hóa giao thông" lần 5 -...