Trường đại học khó thoát bộ chủ quản

Theo dõi VGT trên

Việc quản lý hệ thống các trường đại học Việt Nam đang chồng chéo. Trong khi đó, nhiều trường chưa tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư nên việc thoát bộ chủ quản rất khó.

Trường đại học (ĐH) không bộ chủ quản, mô hình này không lạ trên thế giới nhưng ở Việt Nam lại là mới mẻ. Với các trường ĐH Việt Nam, bỏ bộ chủ quản được ví như thoát khỏi vòng kim cô bởi làm gì cũng phải xin – cho. Sự phụ thuộc quá nhiều vào bộ chủ quản khiến các trường khó phát triển.

Hội đồng trường quyết định tất cả

Là một trong 3 trường có đề án thí điểm không bộ chủ quản (cùng ĐH Kinh tế Quốc dân và ĐH Bách khoa Hà Nội), ĐH Kinh tế TP.HCM đã có nhiều năm thí điểm tự chủ nên với trường, tương lai không còn bộ chủ quản. Điều này liệu có khiến cho trường gặp khó khăn?

PGS.TS Nguyễn Hữu Huy Nhựt, Phó hiệu trưởng ĐH Kinh tế TP.HCM, cho biết kinh phí hoạt động của các trường lâu nay dựa vào 2 nguồn chính là học phí sinh viên đóng và ngân sách nhà nước cấp.

Những năm qua, trường thí điểm tự chủ, trong đó có tự chủ tài chính lấy thu bù chi, không dựa vào ngân sách nhà nước thì trường vẫn đứng vững. Ở nhiều lĩnh vực khác, trường đã được chủ động hơn nên chắc chắn khi không còn bộ chủ quản, trường sẽ không gặp khó khăn gì.

Trường đại học khó thoát bộ chủ quản - Hình 1

Thí sinh nộp hồ sơ nhập học vào một trường ĐH tại TP.HCM. Ảnh: T ấn Thạnh/Người Lao Động.

Video đang HOT

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) cho biết điều kiện thí điểm thực hiện cơ chế không có bộ chủ quản đối với một số trường ĐH trực thuộc bộ: Các cơ sở giáo dục ĐH đã được giao thí điểm đổi mới cơ chế hoạt động hoặc đã tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư; hội đồng trường đã được thành lập theo quy định và hoạt động hiệu quả, ổn định; đã đạt kiểm định chất lượng các cơ sở giáo dục ĐH.

Khi bỏ cơ quan chủ quản với các trường trực thuộc, Bộ GD&ĐT chỉ còn vai trò quyết định thành lập hội đồng trường. Theo lý giải của Bộ trưởng GD&ĐT Phùng Xuân Nhạ, khi không còn bộ chủ quản, hội đồng trường sẽ có “thượng phương bảo kiếm” trong tay.

Hội đồng trường quyết định tất cả vấn đề của trường – từ bổ nhiệm, miễn nhiệm hiệu trưởng đến đào tạo, nhân lực cũng như các vấn đề liên quan đến tài chính, cơ sở vật chất, khoa học công nghệ của trường.

Bộ chủ quản nên quản gì?

Nhiều trường ĐH đang thực hiện tự chủ cho biết ngay cả khi đã tự chủ được tài chính, xài t.iền còn phải xin phép thì việc thoát bộ chủ quản là rất khó xảy ra.

Thẳng thắn hơn, hiệu trưởng một trường ĐH công lập cho biết về cơ bản, bộ chủ quản hiện nay chỉ thực hiện 2 việc chính là cấp phát đầu tư và bổ nhiệm nhân sự ban giám hiệu. Đây là 2 việc có dính đến quyền lợi của bộ chủ quản nên không dễ gì bộ buông.

PGS.TS Nguyễn Thiện Tống, giảng viên ĐH Bách khoa TP.HCM, cho rằng nhược điểm lớn nhất về tổ chức quản lý của hệ thống giáo dục ĐH là sự phân tán trách nhiệm quản lý cho quá nhiều bộ và nhiều tỉnh, thành chủ quản.

Việc chia cắt các nhiệm vụ quản lý nhà nước về giáo dục ĐH giữa Bộ GD&ĐT với các bộ, ngành khác đã làm cho việc quản lý nhà nước đối với hệ thống giáo dục chồng chéo, phân tán, thiếu thống nhất.

Ông Tống cho biết vào cuối những năm 1980, nhiều trường ĐH và CĐ đã được chuyển dần từ nguyên tắc quản lý theo “sản phẩm đào tạo và sử dụng” trực thuộc các bộ chủ quản khác nhau sang nguyên tắc quản lý theo “quy trình công nghệ giáo dục” của bộ duy nhất là Bộ GD&ĐT.

Tuy nhiên, hiện nay, Bộ GD&ĐT chỉ có trách nhiệm quản lý trực tiếp khoảng 1/3 trường ĐH trong số hơn 285 trường; Chính phủ chịu trách nhiệm về 2 ĐH Quốc gia; các bộ, ngành và chính quyền các tỉnh, thành cùng tham gia quản lý số lượng trường còn lại.

Những vấn đề về tài chính và thẩm quyền quản trị đối với giáo dục ĐH bị chia cắt giữa nhiều bộ, tỉnh – thành, cơ quan chủ quản. Tất cả điều này đã khiến cho việc thực hiện cải tổ giáo dục ĐH trở nên khó khăn.

Theo ông Tống, hệ thống các cơ sở đào tạo cần quy về một đầu mối là Bộ GD&ĐT. Khi đó, Bộ GD&ĐT là cơ quan quản lý nhà nước về đào tạo chứ không phải là chủ quản. Các trường ĐH phải được tự chủ hoàn toàn, phải được tự quyết định mọi vấn đề dựa vào luật pháp.

Chỉ là hình thức nếu vẫn còn trói buộc

TS Nguyễn Đức Nghĩa, nguyên Phó giám đốc ĐH Quốc gia TP.HCM, cho rằng nếu chỉ hô hào bỏ bộ chủ quản mà các thông tin, quy chế vẫn còn nguyên, vẫn trói buộc trường thì bỏ bộ chủ quản chỉ là chuyện hình thức.

Để có thể thoát khỏi bộ chủ quản, các cơ sở giáo dục ĐH ít nhất phải tự bảo đảm chi thường xuyên và chi đầu tư. Nếu không thì đây vẫn là chuyện trong mơ.

Theo Zing

Bỏ bộ chủ quản để 'giải phóng' trường ĐH

Tại diễn đàn Tự chủ trong giáo dục ĐH do Liên hiệp Các hội khoa học kỹ thuật VN tổ chức hôm qua (21.9), các chuyên gia cho rằng chừng nào còn duy trì bộ chủ quản thì trường ĐH vẫn chưa thể được 'giải phóng', cho nên tự chủ sẽ vẫn chỉ mang tính hình thức.

Bỏ bộ chủ quản để giải phóng trường ĐH - Hình 1

Trường ĐH Kinh tế TP.HCM sẽ rời khỏi cơ quan chủ quản là Bộ GD-ĐT/ ẢNH: ĐÀO NGỌC THẠCH

Theo các chuyên gia, những vướng mắc chính trong tự chủ giáo dục ĐH hiện nay là tồn tại song song những mâu thuẫn trong các chính sách phát triển, cả về quan điểm lẫn việc triển khai. Chẳng hạn, trong các đợt thí điểm tự chủ ĐH mà gần đây nhất là 23 trường được thực hiện thí điểm theo Nghị quyết 77 của Thủ tướng Chính phủ, thì thực tế tự chủ là "tự túc" trong vấn đề tài chính. TS Lê Viết Khuyến, Hiệp hội Các trường ĐH, CĐ VN, nói: "Gần đây Phó thủ tướng Vũ Đức Đam cũng đã bày tỏ quan điểm về vấn đề này một cách đúng đắn rằng tự chủ không có nghĩa là nhà nước không cấp t.iền nữa. Nhưng trên thực tế quan điểm này mới chỉ dừng lại ở lời nói mà chưa thể hiện trên các văn bản pháp quy".

GS Vũ Minh Giang, nguyên Phó giám đốc ĐH Quốc gia Hà Nội, cho rằng nếu hiểu tự chủ là "khoán trắng", bắt các trường ĐH tự lo mà k.iếm t.iền là không đúng, bởi trên thế giới, kể cả các trường tư (chẳng hạn như ĐH Harvard) vẫn được nhà nước đầu tư. Vì thế vai trò của nhà nước đối với phát triển giáo dục ĐH không chỉ là quản lý nhà nước, kiểm tra giám sát mà còn là cung cấp nguồn lực. Tuy nhiên, theo GS Giang, đầu tư cần phải có trọng điểm.

Về hội đồng trường, theo GS Lâm Quang Thiệp, nguyên Vụ trưởng Vụ Giáo dục ĐH, tuy số lượng trường ĐH có hội đồng trường hiện đã tăng lên đáng kể nhưng cũng còn rất nhiều vấn đề, chẳng hạn vị thế của chủ tịch phần lớn thấp hơn hiệu trưởng, cơ chế "bộ chủ quản" và "trường trực thuộc" đã vô hiệu hóa tác dụng của hội đồng trường. Trong tiến trình đổi mới giáo dục ĐH, cơ chế quản lý theo mô hình "bộ chủ quản" đã được cải tiến dần nhưng hai lĩnh vực quan trọng nhất vẫn nằm trong tay bộ chủ quản là tài chính và nhân sự. Mặc dù trong một nghị quyết ban hành năm 2016 của Chính phủ cũng đã yêu cầu giảm mạnh sự can thiệp hành chính của các cơ quan chủ quản đối với hoạt động của các trường ĐH, tiến tới xóa bỏ cơ chế chủ quản, tuy nhiên các ý tưởng này cần được thể chế hóa và đưa vào luật Giáo dục ĐH sửa đổi.

Còn TS Lê Viết Khuyến cho rằng việc thành lập hội đồng trường cần thực chất chứ không nên đua theo phong trào như hiện nay. Để ĐH thực sự được tự chủ thì trước hết ĐH cần được giải phóng khỏi bộ chủ quản, lúc bấy giờ mới cần có hội đồng trường. Việc vẫn tồn tại bộ chủ quản sẽ làm các hội đồng trường đã thành lập hoạt động rất khó khăn, mang tính hình thức và buộc phải chuyển dần qua chức năng tư vấn.

Theo Thanh niên

Bạn thấy bài viết này có hữu ích không?
Có;
Không

Tin liên quan

Tin đang nóng

"Tiểu tam trơ trẽn nhất showbiz" hiện ra sao sau khi nhận 900 tỷ phí chia tay từ người tình tỷ phú?
07:32:07 28/06/2024
Hé lộ không gian đám cưới xa hoa của Midu - Minh Đạt: Cô dâu phải di chuyển bằng scooter vì quá rộng, thi công 4 ngày 4 đêm
06:31:24 28/06/2024
Mẹ tôi phát hiện bố ngoại tình chỉ nhờ một chiếc nĩa
07:33:17 28/06/2024
Con trai Lệ Quyên: Diện mạo điển trai, sở hữu dinh thự 200 tỷ đồng ở t.uổi 13
08:30:23 28/06/2024
Mỹ nhân là "báu vật" của showbiz đổi đời nhờ body n.óng b.ỏng, thành công cưới được "trai xấu" siêu giàu
07:35:50 28/06/2024
Cặp đôi Trung Quốc ôm hôn cháy bỏng trên giường làm khán giả "mất máu", nam chính tổng tài đẹp như xé sách bước ra
06:05:09 28/06/2024
Thấy đồng nghiệp vỡ nợ, tôi về nhà truy hỏi vợ về tài sản tích lũy được, ngờ đâu cô ấy mang ra 6 cuốn sổ đỏ
08:55:09 28/06/2024
NSƯT Như Huỳnh đoạt huy chương vàng 'Liên hoan Sân khấu kịch nói toàn quốc 2024'
08:36:24 28/06/2024

Tin mới nhất

Còn nhiều băn khoăn về chứng nhận giỏi cấp tỉnh với học sinh điểm IELTS cao

13:01:46 21/12/2022
Việc Hà Tĩnh công nhận học sinh (HS) giỏi cấp tỉnh với HS có điểm IELTS cao đang được dư luận quan tâm. Nhiều giáo viên phổ thông và giảng viên dạy Ngoại ngữ thể hiện băn khoăn trước việc này

Việc thực hiện chương trình, SGK mới còn nhiều khó khăn

12:01:38 21/12/2022
Tiếp tục chương trình giám sát chuyên đề Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu , sáng 20/12, Đoàn Đại biểu ...

Cấp phép tổ chức thi chứng chỉ HSK trở lại

11:01:38 21/12/2022
Theo thông báo mới của Bộ GD&ĐT chứng chỉ tiếng Trung (HSK) đã được cấp phép tổ chức duy nhất tại ĐH Thành Đông (Hải Dương)

Banner tìm hiểu ngày 22/12 của Trường ĐH Tôn Đức Thắng in hình lính Mỹ

10:45:40 21/12/2022
Trường ĐH Tôn Đức Thắng (TP.HCM) đang làm rõ trách nhiệm việc cơ sở ở Bảo Lộc đăng trên fanpage banner tìm hiểu truyền thống ngày 22/12 nhưng in hình lính Mỹ

Nhiều tỉnh cho học sinh nghỉ Tết hơn 10 ngày, Hà Nội lý giải nghỉ 8 ngày

10:36:43 21/12/2022
Lịch nghỉ tết của học sinh Hà Nội thiết kế theo quy định của Nhà nước. Nếu cho nghỉ thêm, hàng nghìn học sinh mầm non, tiểu học không ai trông nom vì bố mẹ vẫn phải đi làm

Trường ĐH Kiên Giang dự kiến tuyển hơn 1.600 chỉ tiêu năm 2023

10:01:37 21/12/2022
Năm 2023 Trường ĐH Kiên Giang tuyển sinh 22 ngành, trong đó có 2 ngành mới, dự kiến 1.675 chỉ tiêu. Trường ĐH Kiên Giang vừa tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác tuyển sinh năm 2022 và đề ra các giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu qu...

Trường Đại học Hồng Đức nâng cao chất lượng đào tạo sinh viên ngành giáo dục mầm non

08:06:29 21/12/2022
Cùng với các ngành đào tạo khác, trong những năm qua, Trường Đại học (ĐH) Hồng Đức không ngừng đổi mới công tác quản lý, xây dựng và hoàn thiện nội dung chương trình đào tạo ngành giáo dục mầm non (GDMN) với mục tiêu đào tạo những giáo ...

Học sinh Hà Giang nghỉ Tết Quý Mão 12 ngày, từ 27 tháng Chạp

07:59:41 21/12/2022
UBND tỉnh Hà Giang quyết định cho học sinh trên toàn tỉnh bắt đầu nghỉ học từ ngày 18/1 đến hết ngày 29/1/2023. Ngày 19/12, Chủ tịch UBND tỉnh ban hành Quyết định số 2341/QĐ-UBND về việc cho trẻ mầm non, học sinh, sinh viên các cơ sở gi...

Nhiều tiết dạy sáng tạo tại hội thi giáo viên dạy giỏi Hà Nội

07:59:05 21/12/2022
Ngày 20/12, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội tổ chức tổng kết hội thi giáo viên dạy giỏi thành phố cấp Trung học cơ sở năm học 2022-2023

Trường Đại học Kinh tế Quốc dân công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023

07:58:36 21/12/2022
Chiều ngày 20.12, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã công bố Đề án tuyển sinh đại học năm 2023. Theo đó, nhà trường tuyển sinh 60 mã ngành/chương trình với 6200 chỉ tiêu đại học chính quy

Tuyển sinh 2023: Đại học Kinh tế Quốc dân công bố đề án tuyển sinh

07:57:38 21/12/2022
Năm 2023, Trường đại học Kinh tế Quốc dân giữ nguyên 4 phương thức tuyển sinh và có sự thay đổi về chỉ tiêu mỗi phương thức để phù hợp tình hình thực tế

Cần cẩn trọng lựa chọn nhân sự, ra đề thi

07:56:12 21/12/2022
Một kỳ thi học sinh giỏi được tổ chức tốn rất nhiều công sức, tâm huyết của nhiều nhà giáo, học sinh và tốn kém t.iền bạc nhưng cũng là một hoạt động khuyến tài quan trọng của giáo dục địa phương. Vậy nên cấp tổ chức cần cẩn trọng trong ...

Có thể bạn quan tâm

10 vitamin và khoáng chất dễ bị thiếu ở phụ nữ

Sức khỏe

12:19:12 28/06/2024
Kết hợp các thực phẩm giàu vitamin B12 như thịt, cá, các sản phẩm từ sữa và trứng. Sữa và ngũ cốc thực vật tăng cường cũng có thể bổ sung vitamin B12 cho người ăn chay và thuần chay.

Vụ vỡ hụi hàng chục tỷ đồng ở Bắc Ninh, tạm hoãn xuất cảnh chủ hụi

Pháp luật

11:57:45 28/06/2024
Công an huyện Yên Phong (tỉnh Bắc Ninh) đã có thông báo về việc tạm hoãn xuất cảnh đối với chủ hụi Ngô Thị L. trong vụ vỡ hụi hàng chục tỷ đồng.

Gia đình trẻ khiến dân tình "đứng hình": Thu nhập 43 triệu, muốn tiết kiệm 1 tỷ nhưng mỗi tháng đi chơi hết 12 triệu

Sáng tạo

11:37:28 28/06/2024
Một anh chồng năm nay 26 t.uổi đã có bài đăng muốn nhờ cộng đồng mạng giúp đỡ trong việc quản lý chi tiêu của gia đình mình, thế nhưng càng đọc chi tiêu của gia đình này, người ta càng hoang mang tột độ

Độc đáo hòn 7 sao - thiên đường hoang sơ giữa quần đảo Cô Tô

Du lịch

11:36:47 28/06/2024
Nghe nói đến hòn 7 Sao bạn đừng vội nghĩ những nơi nghỉ dưỡng sang xịn mịn như kiểu khách sạn Dubai, mà có lẽ nên liên tưởng đến khách sạn ngàn sao nơi bạn sẽ trải nghiệm một chuyến du lịch không hề tiện nghi

Sao Kim b.ắn tim Sao Hỏa - Tập 2: Chị chồng mắc chứng OCD dọn nhà từ 3h sáng

Phim việt

11:33:05 28/06/2024
Khanh - chị ruột của Nghiêm - trở về nhà và rất không hài lòng khi hai vợ chồng em trai để nhà cửa bừa bãi ngoài sự cho phép của mình.

Cách mix màu vàng khiến người mặc nổi bật trong nắng hè

Thời trang

11:27:20 28/06/2024
Vàng là gam màu sáng, đem lại vẻ đẹp tươi tắn, nổi bật cho người sử dụng nó. Những ngày hè sôi động đang vẫy gọi, để nổi bật trong nắng hè, các quý cô đừng quên những công thức mix màu vàng dưới đây.

Nữ công nhân Đắk Lắk lấy chồng Châu Phi nhờ quen qua mạng, bố mẹ lo con bị lừa, cuộc sống hiện tại khó tin

Netizen

11:25:31 28/06/2024
Từng khiến bố mẹ lo lắng khi hẹn hò với chàng trai châu Phi qua mạng xã hội, cô gái Đắk Lắk giờ đây có cuộc sống khó ai ngờ.

4 kiểu tóc đen trẻ trung nhất, nàng không thích nhuộm tóc nên tham khảo

Làm đẹp

11:18:55 28/06/2024
Nhuộm tóc không phải là cách duy nhất giúp chị em trẻ hóa nhan sắc. Với những nàng không thích đụng chạm nhiều hóa chất, vẻ ngoài vẫn có thể được hack t.uổi khi chọn kiểu tóc đen phù hợp.

"Gangnam Style" mở đường cho Blackpink, thay đổi cuộc đời "gã tâm thần" Psy

Nhạc quốc tế

11:18:09 28/06/2024
11 năm trước, nam ca sĩ Hàn Quốc Psy làm khuynh đảo thế giới với ca khúc đình đám Gangnam Style . Điệu nhảy ngựa tưởng như... ngớ ngẩn đã giúp văn hóa đại chúng Hàn Quốc phủ sóng toàn cầu.

Ý nghĩa của cây hoa sống đời trong phong thủy vào ngày Tết?

Trắc nghiệm

10:41:32 28/06/2024
Hoa sống đời gì? Bạn có biết vì sao cây hoa sống đời lại được nhiều người ưa chuộng vào ngày Tết không? Cùng tìm hiểu với Bách hóa XANH qua bài viết này nhé.

Jisoo luôn diện đồ đắt đỏ tại sự kiện, có lần đeo vòng trị giá 1 triệu USD

Phong cách sao

10:32:53 28/06/2024
Nhờ sở hữu sức ảnh hưởng lớn, nữ thần tượng Hàn Quốc luôn nhận được sự đãi ngộ đặc biệt từ thương hiệu mà cô làm đại sứ.