Trường đại học ‘khát’ giảng viên
Số lượng trường và sinh viên tăng không ngừng nhưng đội ngũ giảng viên lại thiếu trầm trọng. Thực trạng cử nhân dạy cử nhân sẽ khiến ngành giáo dục còn tiếp tục xuống cấp.
Hiện nay chỉ có một số trường đại học công lập thuộc top trên là có nguồn giảng viên chính thức đáp ứng đủ nhu cầu giảng dạy. Còn các trường dân lập, nguồn giảng viên chủ yếu là thỉnh giảng từ các trường công lập “chạy sô” qua.
Chia sẻ vấn đề này, PGS – TS Võ Văn Sen, Hiệu trưởng ĐH Khoa học xã hội và nhân văn TP HCM cho rằng, một trong những điểm yếu kém nhất của nền giáo dục hiện nay là đang bị khủng khoảng về số lượng và chất lượng thầy giáo.
“Chúng ta đang thiếu trầm trọng đội ngũ thầy giáo, đặc biệt là thầy giáo giỏi. Nhiều năm qua chúng ta đã chú trọng giáo dục, nhưng lại quên đi vai trò quyết định của người thầy. Trường đại học đua nhau mở một cách ồ ạt, sinh viên tăng quá nhiều, trong khi giảng viên lại rất thiếu. Mà không thầy thì đố mày làm nên, vấn đề này là muôn thuở”, ông Sen nói.
Là một trong những trường ĐH tư thục có thâm niên, nhưng đến thời điểm này ĐH Văn Lang mới đầu tư phát triển được gần 50% giảng viên chính thức (429/955 giảng viên), còn lại là mời giáo viên từ các trường khác trong thành phố hoặc doanh nghiệp.
Hiện nay đội ngũ giảng viên tại các trường công lập đang phải “chạy sô” đi thỉnh giảng cho các trường dân lập. Ảnh: H. D.
Tương tự, tại ĐH Hùng Vương, lượng giảng viên chính thức của trường gần 400 (chiếm hơn 50% đội ngũ giảng viên toàn trường), còn lại là giáo viên thỉnh giảng trả lương theo giờ. Trong đó các ngành kinh tế có lượng giảng viên nhiều nhất do số lượng sinh viên đông hơn. Đại diện nhà trường cho biết, trường đang phải sử dụng một lượng lớn giảng viên là những người đã về hưu để làm công tác giảng dạy.
Thậm chí, để kêu gọi nguồn giảng viên vào trường, cao đẳng Tài chính Hải quan còn đưa ra chính sách ưu đãi như thưởng bằng tiền mặt cho những thạc sĩ, tiến sĩ nếu trúng tuyển. Trên website của trường này đăng tin tuyển dụng tới 32 giảng viên cho nhiều chuyên ngành với yêu cầu từ tốt nghiệp đại học chính quy, cho đến thạc sĩ, tiến sĩ.
Không chỉ thiếu ở số lượng, đội ngũ giảng viên giỏi có trình độ tiến sĩ tại các trường cũng thuộc dạng hiếm, chủ yếu là thạc sĩ và cử nhân. Hiện nay, trong cả nước, giảng viên trường đại học có trình độ tiến sĩ chỉ khoảng 15-16%. Chiến lược phát triển của Bộ GD&ĐT đặt ra tới năm 2020 phải tăng lên 25% trên phạm vi toàn quốc.
Tuy nhiên, theo đại diện của các trường thì con số này rất khó đạt được. “Tôi thấy con số giờ đã ghê gớm lắm rồi, nâng lên cũng không nổi. Giả sử có đạt được 25% giảng viên là tiến sĩ, vậy 75% cán bộ giảng viên còn lại sẽ là gì? Thạc sĩ với cử nhân đi dạy cho cử nhân sao?”, PGS – TS Võ Văn Sen đặt vấn đề.
Video đang HOT
Theo đánh giá của PGS Sen thì tình trạng cử nhân dạy cử nhân mà ông gọi là “cơm chấm cơm” vẫn còn rất phổ biến ở các trường. Vấn đề này chỉ mới chấm dứt được ở một vài đại học lớn như ĐH Quốc gia Hà Nội và ĐH Quốc gia TP HCM. Việt Nam phải giải quyết vấn đề này một cách dứt điểm bằng nhiều giải pháp đột phá, táo bạo và quyết tâm. Nếu không giáo dục còn tiếp tục xuống cấp chứ không chỉ dừng lại như hiện nay.
Tại ĐH dân lập Văn Lang, trong tổng số 955 giảng viên của trường thì có đến 516 người là trình độ cử nhân làm công tác giảng dạy và trợ giảng. Con số này ở ĐH Hùng Vương cũng chiếm hơn 100 người, chủ yếu đảm trách việc giảng dạy ở hệ cao đẳng và thực hành. Trong danh sách cán bộ giảng viên của hầu hết các trường công bố trên website, kể cả công lập và dân lập đều đang phải sử dụng đội ngũ này.
Nhiều trường đại học dân lập ồ ạt thành lập, số lượng sinh viên ngày càng tăng, trong khi đó đội ngũ giảng viên lại rất thiếu. Ảnh: H. D.
Chia sẻ về vấn đề này, Hiệu Trưởng ĐH Luật TP HCM Mai Hồng Quỳ cho rằng lực lượng tiến sĩ là then chốt đối với các trường đại học. Tuy nhiên để xây dựng được đội ngũ này thì không phải dễ mà cần có thời gian ít nhất 5 năm. Và các trường cũng phải xây dựng chiến lược đầu tư lâu dài.
“Mặc dù không sử dụng cử nhân làm giảng viên chính, nhưng nếu cần hỗ trợ cho đội ngũ tiến sĩ, thạc sĩ đang đi học thì cũng cần đến họ. Chúng tôi tuyển cử nhân có bằng khá và giỏi vào đội ngũ giảng viên là để từng bước đào tạo lên thạc sĩ và tiến sĩ”, bà Quỳ nói.
Theo các chuyên gia, để phát triển giáo dục đại học hay giáo dục nói chung, Bộ và bản thân các trường phải có chiến lược phát triển đội ngũ giảng viên, đặc biệt là giảng viên giỏi.
Ngoài đội ngũ tiến sĩ do Bộ Giáo dục gửi đi đào tạo nước ngoài theo đề án Chính phủ, hiện các trường đại học đều có chiến lược gửi giảng viên đi học dưới dạng hợp tác đào tạo. Tuy nhiên, mối lo mà hầu hết trường gặp phải là điều kiện của mình chưa đủ sức hấp dẫn để giữ chân những người có trình độ cao ở nước ngoài về.
“Mặc dù chúng tôi có cam kết những người được đào tạo ở nước ngoài về phải làm việc cho trường trong thời gian nhất định. Nhưng vẫn có người vì nhiều lý do không tiếp tục làm việc được trong khi chưa có chế tài ràng buộc nên phía trường cũng gặp khó khăn”, Hiệu trưởng ĐH Nông Lâm TP HCM Huỳnh Thanh Hùng nói.
Ông Hùng cũng cho biết thêm, hiện 18% cán bộ giảng viên của trường Trường Nông Lâm có trình độ tiến sĩ. Nhà trường chỉ có thể đạt được mục tiêu mà Bộ Giáo dục đề ra đến năm 2020 với điều kiện giảng viên cũ không nghỉ hưu và giảng viên mới không nghỉ việc. Đây cũng là tình trạng chung của hầu hết trường đại học trên cả nước.
Hải Duyên
Theo vnexpress
Bi hài chuyện ngồi nhầm lớp ở xã vùng sâu
15-5=1; 19 x 27=143,ó ka những phénh khô tin nổiac sinhangc lp 5 vài tốt nghiệp lp 9,im trngng Díp, x Ia Kreng, Ch Păh, Gia Lai.
Cả trng ngi nhầm lp
Đây thực trạngang diễn raốii nhữngc sinh dân tộc J'rai bậc ticn tốt nghiệp trungc c sở tạiim trngng Díp, x Ia Kreng -t x vùng sâu cách trung tâm TP Pleiku hn 60km.
Vừaic về, Rm Uốc (hc lp 7B,im trngng Díp) cũng nh baoc sinh khácing phục áo trắng, quầnen và tay xách cặp. Nhng tại nhà mnh, Uốcm chúi bất ngic lựcatc sinh lp 7, khm quyn sách văc trên tay, cộngi sự tr giúpat số bạn bè, Uốc vẫn khôc trôi chảyctoạn văn,oạn th ngắn, thậm chí cót số vẫn còn khá xai Uốc khin cậc sinhy phải bỏ qua tm quen thuộcc tip.
Phần tín nháp, cùng k phénh và chữ kía em Rm Nghi.
Em Rm Tham giầu miia rac các kại loại nh 15 - 5 = 1...
Tham cònkhoe thêm, lp Tham có 13 bạn do thầy Sự chủ nhiệm nhng ai cũng ngc ngang nh Tham chứ không riêng g em. Ngayn cả 3 bạnccc nhất lp, nhậnc giấy khen nh Rích, Hng và Thi th cũngng chuyệntc,t vit, còn chuyệnn th xem ra còn phải ch
Năm nay bc lêp 2, nhng cậu bé Rm Kảo vẫn chatc,n thầy giáo chủ nhiệm dạy mnh Kảo vẫn chat tên. Nhng cũng may mắn cậc sinhngt cầtvẽc têna mnh ri.
Lêp 2 nhng em Kảo vẫn chatit vit tên mnh, và thầy giáo chủ nhiệm tên g em vẫn chat.
Chất lng giáo dục ởây còna chúinỉnhima sự bất ng, khi chúi gặpc cậc sinh Rm Nghi vừa tốt nghiệp THCS năm 2011i bằng trung bnh. Nghi khoei chúi rằng:Emtm toán emt ht, emt nhiều hn mấyứa trongngy mà.
Đ minh chứng cho khả năngt hn bạn bèa mnh, Nghi liền ngi xuống cầtm những phénhại số mà PVa ra. Saun 20 phút, cuối cùng 4 phénh mà PVa cho Nghi tính xongi k thậtkhó hiu: 19 x 27 = 143; 115 / 5= 25; 6 x 73 = 329 vàhoành tráng hn nữa phénh cộngi con số hàng nghn 119 3.680 = 4870! nht niềm tự hào, hnh diệni lũ bạni cùng, Rm Nghi cònặt bút kí luôn tên mnh dithành tích vừa tín trong quyn sổ tác nghiệpa chúi, nh khẳngịnhquyền sở hữu trí tuệ cho khả năng giải toána mnh.
"Hc chấp hành nộng thôi
Chuyệc mi mà vẫn khôngt, nhng cức lêpa 134 ec sinh lp 1p 9 (cha k nhữngc sinh tốt nghiệp THCS lâu nay)aim trngng Díp,i phụ huynh trongng chuyệnt ri, thng nh ở huyện. chính bản thâ cũng không hiu v sao con mnhc mi mà khôngt g nhng vẫn cứ lêpềuều!
Anh Rm Toan - bốac sinh Rm Kảo chán nản:Gianh tôi cho coni nó chẳngt g cả,cp 2 ri nhng chatc,m toán cũng khôngt, nhng nó vẫn cứ lêpềuều. Mà ởâyc sinhều nh y cả thôi, khôngứaot g cả.
Còn phụ huynha em Rm Nghét (lp 7) bộc bạch:Con mnhc lp 7 mà nó chatc, nhng nu mnh không cho nóic mai mốt ngi tai nói con mnh không cóc. Nên mnh phải ráng cho nóic thôi, lần lần mai mốt nó cũngt chứ. Nay chat th năm sau, năm sau nữa cứ cho nóic nó sẽt thôi. Nhng mà mnh cũng khôngt cho nóicm g.
ngiứngầu buônng, luôn phải phổn kin thức cho bà con cũng nh nắm bắt chuyệc hànha th hệ trẻ trongng, giàng Rm Jk cũng thừngc sinh niâyic khôngt g nhng không hiu sao vẫn cức lêp. ngay cả nhữngứa cháua già cũng y,ứao may mắn lắm thtc,t vit thành thạo.
"Ởâyứa tht vit nhng khôngtc,ứatc th cũng khôngt tín,ứa khôngt vit luôn. Mnh cũng khôngt v sao ởây nhiều năm nay bn nói khôngtc cái chữ,c mit,c mit mà vẫn khôngt nhng vẫnc lêp. Nhng mỗi lầnip, phổn kin thức chính quyền phả trách nhiệm nộng con emic, nên mnh phảia con emic thôi. Ởâyc chấp hành sự nộnga nhà nc thôi.
Vic sinh J'rai niây, việcc ting Việt chuyện khó khăn v hầu ht các em chc tip xúcith gii rộng ln mà chúng taang sống, vốn ting kinh chỉc nghe trên trng lp. Vậy nhng các em vẫn phải theoc chng trnh theo quyịnha Bộ Giáo dục, ting Việt cha thành thạo, y các em còn phảigánh thêmt thứ ngôn ngữxa xỉ nữa mônn. Có lẽ y nên nhiệm vụ chínha hàng chục giáo viên niyduy tr sĩ số nhiều hn dạy con chữ ao ct sự thayổi Bộ Giáo dục - những ngiứngầu nền tảng giáo dục nc nhà
Thiên Th
Theo dân trí
Việt Nam thừa đại học, thiếu mầm non Nhiều đại biểu Quốc hội nêu thực trạng Việt Nam đang mở ra quá nhiều các trường đại học, còn trường mầm non vừa thiếu vừa yếu. Nêu ý kiến tại kỳ họp Quốc hội ngày 27/10, đại biểu Nguyễn Văn Thịnh (Hưng Yên) cho rằng, chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu hiện...