Trung thực chất lượng giáo dục
Trong khi xã hội đang giảm niềm tin về chất lượng giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học, thì nhiều trường đã công bố tỉ lệ SV tốt nghiệp loại khá, giỏi, xuất sắc trên 90%… Những con số này không tạo thêm uy tín mà còn nhân lên sự mất niềm tin.
Ở cấp 1, cấp 2, hầu hết học sinh đều học giỏi, lớp nào cũng đạt 100% học sinh giỏi.
Những phụ huynh quan tâm thực sự đến con cái phần nhiều đều không yên tâm về các danh hiệu giỏi và xuất sắc của con cái họ. Nhưng vẫn còn không ít người vui mừng vì tưởng rằng con mình là nhân tài, thậm chí là thiên tài. Những tưởng căn bệnh thành tích đó nhạt dần khi lên các cấp học trên, nhưng lại tái phát ở đại học. Đến nay thì bệnh không còn nhẹ nữa.
(nguồn ảnh: internet)
Video đang HOT
Sinh viên ra trường có giỏi hay xuất sắc không đã có sự sát hạch của xã hội. Nhiều doanh nghiệp than phiền tuyển dụng sinh viên giỏi căn cứ vào bằng cấp, nhưng đến khi bắt tay vào việc mới thấy không phải như vậy. Cho nên hiện nay, các doanh nghiệp không tin vào bảng điểm và các danh hiệu giỏi, xuất sắc, mà thử việc để xác định trình độ, năng lực, sau đó mới tuyển dụng. Một số trường đại học không đào tạo được nguồn nhân lực cao là một vấn nạn, nhưng nguy hiểm hơn là không phân loại một cách chính xác trình độ của người học, cung cấp cho xã hội những sản phẩm không trung thực”.
Giảng viên có học vị tiến sĩ không đủ về số lượng là một thực tế quá rõ ràng, nhưng có một thực tế buồn khác là tiến sĩ dỏm không ít. Nạn mua bằng tràn lan, không chỉ mua trong nước mà nhiều người tìm cách mua ở các trường đại học nước ngoài. Đội ngũ giảng viên sử dụng bằng cấp mua bán, dạy dỗ chạy theo hợp đồng và thiếu trách nhiệm với sinh viên, nhà trường cũng chạy theo lợi nhuận hơn mục đích đào tạo và nghiên cứu khoa học, vậy thì làm sao có tỉ lệ sinh viên giỏi, xuất sắc cao như các trường công bố.
Người dân bỏ tiền ra đóng cho con đi học đại học, nhưng nếu nhà trường không dạy dỗ tử tế là không sòng phẳng với đồng tiền mà mình thu nhận. Có những sinh viên tâm sự, từng có niềm tin khi bước chân vào trường đại học là sẽ được dạy dỗ và học hành để trở thành những trí thức có trình độ chuyên môn và phẩm chất đạo dức cao, nhưng rồi đã thất vọng tràn trề. Sự thất vọng đó không phải của riêng người học mà của cả xã hội.
Theo DT
Giáo sư ĐH Harvard nhận xét về giáo dục đại học ở Việt Nam
Tuy nhiên GS Thomas J.Vallely cũng chỉ ra 5 ngộ nhận của Việt Nam về việcm thế nào để nâng cao chất lượng giác đạ học hiện nay.
GS Thomas J.Vallely
Tháng 11/2008, trong khun khổ Chương trình Bồ dưỡng lnh đạo các trưng đạ học, cao đẳng Việt Nam, Đoàn tham quan và học tập kinh nghiệm các trưng đạ học, cao đẳng ở Hoa Kỳ do Bộ GD-ĐT tổ chức đ đến thăH Harvard. Đoàn được trưng tiếp đón và báo cáot chuyên đề nghiên cứu về hệ thống giác đạ học ở Việt Nam. Ngư báo cáo GS Thomas J.Vallely,m đốc Chương trình Việt Nam của ĐH Harvard.
Tóm lược nộ dung bản báo cáo, vẫn giá trị tham khảo tạ thiểm này, sau: Có 3 yếu tố đảm bảo giác đạ học Việt Nam chưa sụp đổ (từ dùng của GS Harvard
- Ba, thi tuyển sinh đạ học ở Việt Nam được tổ chức nghiêm túc. Và doy, Việt Nam tuyển đượci giỏ thực sự.
Tuy nhiên, báo cáo của Thomas J.Vallely cũng đ chỉ ra 5 ngộ nhận của Việt Nam về việcm thế nào để nâng cao chất lượng giác đạ học ở Việt Nam hiện nay. 5 ngộ nhận đó gồm:
- Bốn, thực hiện kiểm định chất lượng hiện nay nâng cao chất lượng đào tạo. Chúng ta cần biết rằng, kiểm định chất lượng chỉ tác dụng kh tính cạnh tranh vàm vi chế tà phù hợp. Kiểm định chất lượngt cng cụ rất quan trọng để Bộc và Đào tạo đều tiết được quá trình ni lỏng và trao thêm quyền tự chủ cho các trưng.
- Năm, cách tuyển chọn và sử dụng nhân sự hiện nay. Chẳng hạn, tiêu chuẩn lịch gia đình khng chỗ đứng trong khoa học. Hay ng hiệu trưởng mà khng quyền sa thảt c rót trà thì rất khóến việc nâng cao chất lượng.
Ông cho rằng, Việổi nhân sự trong giác đạ học nâng cao chất lượng giác. Nếu khngm đềy, Việt Nam khó đổạt hiệu quả được. Việt Nam nhiều nhà khoa học trẻ rất giỏ. Họ đ rất thành cng trong và ngoà nưc. Cần dành chỗ đứng cho nhân sự khoa học. Mặc dù Nhà nưcóng vai trò chủ chốt trong giácngổi về vấn đề này.
Theo Tia sáng
Năm 2012, sẽ có nhiều trường thi theo đề riêng Sẽ tiến tới bỏ thi ĐH 3 chung như hiện nay. Từ 2012 có thể sẽ có trường tốp trên thi theo đề riêng. Thí sinh thi ĐH năm 2011 Thi 3 chung mới gây tốn kém Kỹ sư Công nghệ thông tin Nguyễn Thắng đang làm cho công ty FPT, là người từng "cày" rất nhiều Toán, Lý, Hóa để thi đỗ...