Tình nguyện viên hoạt động hết công suất vì sĩ tử
Sáng nay 2/7, hàng ngàn sĩ từ các tỉnh, thành ĐBSCL đổ về Cần Thơ chuẩn bị bước vào kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ 2011. Từ 6h sáng,i các bến xe, bến tàu… tấp nập cảnh thí sinh và huynh tất tả tay xách nách mang.
Theo ghi nhận của PV Dân trí, khi thí sinh đến Cần Thơ đều tìm đến các chốt n để hỏi thăm về đường đi nước bước và được các tình nguyện viên hướngn nhiệt tình.
Tình nguyện viên nhiệt tình n cho thí sinh… (Ảnh: Huỳnh Hải)
…và hướngn tận tình cho nh: Huỳnh Hải)
Chốt n ngay cổng A (ĐH Cần Thơ) có lẽ là chốt n sôi động nhất bởi đa số thí sinh và huynh đều tập trung về đây. Tưn viên Danh Linh cho biết thí sinh hỏi chủ yếu là nhà trọ, đường đến điểm thi, giá cả…
“Do các bạn từ những vùng nông thôn lên, lạ nước lạ cái vì thế nhóm n của chúng em phải túc trực sẵn sàng giúp đỡ cho các bạn trong điều kiện tốt nhất” – Linh nói.
Tại chốt n này có cả một đội xe ôm giá rẻ để chở thí sinh đến nhà trọ, các điểm thi. Một “lái xe ôm sinh viên” cho biết giá cả rẻ hơn một nửa so với giá bên ngoài (1km đầu là 7.000 đồng, cứ thêm mỗi km tính 4.000 đồng). Với nhóm xe ôm này, các thí sinh sẽ an tâm không sợ bị chèo kéo, hét giá.
Còn trong khu ký túc xá của Trường ĐH Cần Thơ,i ký túc xá sinh viên dân tộc, có đội ngũ n và bố trí chỗ ở cho thí sinh. Tại các ký túc xá các tỉnh, cũng có chốt n c vụ cho thí sinh của tỉnh mỉnh.
Nhóm n ở các khu ký túc xá đón thí sinh và người nhà. (Ảnh: Huỳnh Hải)
Sinh viên tình nguyện bố trí chỗ ở cho thí sinh trong khu ký túc xá. (Ảnh: Huỳnh Hải)
Chuẩn bị đồ dùng cho thí sinh. (Ảnh: Huỳnh Hải)
Tại khu vực làng báo Cần Thơ, báo Lao Động cùng với Liên đoàn Lao động các tỉnh, thành ĐBSCL tổ chức bố trí 4.500 chỗ trọ miễn phí cho thí sinh. Các thí sinh sẽ được ban tổ chức bố trí ởi ký túc xá Trường ĐH Cần Thơ và Trung tâm thương mại Cái Khế (quận Ninh Kiều) với phương châmo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho thí sinh. Ngoài chỗ trọ, thí sinh còn được chương trình cung cấp chiếu, nước tinh khiết, nhang muỗi, bánh mì, thuốc trị bệnh thông thường trong thời gian dự thi… Đặc biệt, năm nay chương trình triển khai thêm việc cung cấp 500 suất ăn miễn phí cho những thí sinh có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn.
10h30 sáng nay 1/7, cơn mưa bất ngờ đổ xuống Cần Thơ, thí sinh khát vả trong việc di chuyển, các n viêni các chốt vẫn hoạt động rất tích cực, hết công suất để c vụ cho thí sinh.
Video đang HOT
Sáng nay, trời Cần Thơ bất ngờ đổ mưa khiến việc đi lại của thí sinht vả hơnh: Huỳnh Hải)
Tại Bình Định, Tỉnh đoàn Bình Định cho biết, năm nay có 700 tình nguyện viên tham gia tiếp sức mùa thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2011i cụm thi Quy Nhơn.
Năm nay cụm thi Quy Nhơn có 63 điểm thi với 83.000 thí sinh dự thi. Các tình nguyện viên sẽ trực tiếp ở các điểm thi như trường học, bến xe, nhà ga… 24/24h để hướngn thí sinh và người nhà thí sinh tìm những nơi có giá phòng rẻ và những điểm ăn ở miễn phí.
Tham gia làm thanh niên tình nguyện đưa thí sinh đi thii cụm thi Quy Nhơn, sinh viên Huỳnh Thị Thúy An – khoa Tài chính Kế toán Trường CĐ Tài chính Kế toán III (huyện Tư Nghĩa, Quảng Ngãi) tâm sự: “Em rất hào hứng khi tham gia tình nguyện đưa học sinh đi thi, bởi trước đây em cũng nhận sự hỗ trợ này, nên giờ đây em muốn giúp đỡ những em thí sinh cũng bỡ ngỡ như mình trước đây”.
Thanh niên tình nguyện Trường ĐH Quy Nhơn nhiệt tình hướngn thí sinh tìm chỗ trọ. (Ảnh: Hồng Long)
Đặc biệt, Tỉnh đoàn Bình Định phối hợp với các cá nhân, đơn vị và những nhà hảo tâm huy động được 45.000 chỗ trọ giá rẻ, 10.000 chỗ trọ và 50.000 suất ăn miễn phí, 40.000 bản đồ chỉn…
Tại cụm thi Tuy Phước, các tình nguyện viên còn thành lập đội xe ôm tình nguyện để đưa đón thí sinh về dự thi. Trong khi đó,i Chùa Hiển Nam có tới 150 chỗ trọ và ăn uống miễn phí cho thí sinh dự thi.
Các thí sinh trọi Chùa Hiển Nam. (Ảnh: Doãn Công)
Các phật Chùa Hiển Nam chuẩn bị cơm chay cho sĩ. (Ảnh: Doãn Công)
Tại Thán, từ ngày 30/6, thí sinh và người nhà từ các tỉnh như Bắc Giang, Lạng Sơn, Bắc Ninh, Tuyên Quang, Cao Bằng, Bắc Kạn… đổ về các địa điểm thi rất đông. Tạn trong giờ cao điểm có đến hàng nghìn người, lượng xe ra vào rất đông, gây ách tắc cục bộ.
Những ngày này, những ngườit vả nhất là các SV tình nguyện của ĐH Thán. Họ không về quê mà ở lại trường tham gia tình nguyện tiếp sức mùa thi, mỗi ngày SV tình nguyện tham gia tiếp sức mùa thi từ 6h sáng đến 18h. Tại TP Thán có 60 chốt n của SV tình nguyện đặti các địa điểm thi và các điểm xe buýt, bến xe, trung tâm thành phố. Các SV tình nguyện bận rộn với việc hướngn cho thí sinh và người nhà về địa điểm thi, đường đi, nhà trọ, phát bản đồ miễn phí và cẩm nang cho các thí sinh.
Mùa thH, CĐ năm nay,i Thán có hàng chục ngàn nhà trọ miễn phí và giá rẻ. Tại kí túc xá (KTX) Trường CĐ Thương mại Du lịch có 1.000 chỗ ở c vụ thí sinh. Các phòng đều được xây dựng khép kín , điện nước đảm bảo. Ban quản lý KTX thu phí 10.000 đồng/người/ngày đêm. Các thí sinh con hộ nghèo, con em gia đình chính sách được ở miễn phí… Còni KTX Đ n có 1.500 chỗ ở với mức giá 15.000 đồng /người/ngày đêm…
Phụ huynh em Ong Thị Hằng ở Yên Dũng (Bắc Giang), dự thi m, cho biết: “Hôm nay là lần đầu tiên tôi lên Thán, cũng gặp rất nhiều khó khăn nhưng nhờ các bạn sinh viên tình nguyệ giúp mà tôi tìm được nhà trọ giá rẻ với mức 20.000 đồng/người/ngày đêm mà lại gần trường thi. Gia đình cũng khó khăn lắm, chắt chiu từng đồng để đưa em đi thi”.
Đặc biệt, năm nay Trường THPT Lê Quý Đôn (phường Gia Sàng, TP Thán) nhận đón tiếp tất cả các thí sinh (có người nhà đi theo) về dự thH, CĐ năm 2011i các trường ĐH thuộc TP Thán và cho ở trọ miễn phí.
Cùng với bạn trẻ cả nước, những ngày này, các tình nguyện viên của Trường ĐH Tây Nguyên (Đắk Lắk) và một số trường cao đẳng trên địa bàn cũng sôi nổi tham ra chương trình tiếp sức mùa thH, CĐ năm 2011.
Theo thông tin từ Đoàn trường ĐH Tây Nguyên, tính đến hết ngày 2/7, Chương trình Tiếp sức mùa thi do Đoàn trường ĐH Tây Nguyên tổ chức đã liên hệ được 1.000 phòng trọ miễn phí, 3.800 phòng trọ giá rẻ (15.000 – 20.000 phòng/ngày).
Bên cạnh đó, Đoàn trường ĐH Tây Nguyên còn chuẩn bị 1.000 suất ăn miễn phí và 4.000 suất ăn giá rẻ cho các thí sinh và người nhà trong đợt 1 của kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2011.
Trong những ngày qua, các tình nguyện viên đã đón tiếp và hướngn chỗ ở cho khoảng 1.000 huynh và 3.000 thí sinh về tham dự kỳ thi tuyển sinh ĐHi trường ĐH Tây Nguyên.
Tình nguyện viên đang hướngn cho người nhà của thí sinh. (Ảnh: Minh Lan – Dương Trần)
Cùng tham gia Chương trình Tiếp sức mùa thi đợt này còn có các tình nguyện viên của trường: CĐ Sư m Đắk Lắk, CĐ Nghề Nguyễn Văn Trỗi, Trung cấp Kinh tế – Công nghệ Tây Nguyên và Thành đoàn thành phố Buôn Ma Thuột.
Đặc biệt, các thí sinh và huynh ở các huyện miền núi xuống thành phố Buôn Ma Thuột được các tình nguyện viên đón tiếp, hướngn và giúp đỡ từ ngay các trạm xe buýt để không bị “cò” xe ôm và các chủ nhà trọ ép giá.
Bàn đón tiếp thí sinh ngay cổng trường ĐH Tây Nguyênh: Minh Lan – Dương Trần)
Ngoài ra, đội xe ôm tình nguyện còn đưa đón miễn phí gần 1.000 lượt thí sinh/ngày. Trong đợt 1 này, Chương trình Tiếp sức mùa thi của ĐH Tây Nguyên có 8 đội tình nguyện túc trực 24/24h ở các bến xe, các địa điểm thi và trạm xe buýt đễ đón tiếp, giúp đỡ, hướngn thí sinh và người nhà về tham gia kỳ thi vào trường ĐH Tây Nguyên năm 2011.
Theo Dân Trí
Đề thi ĐH-CĐ: Không ra quá khó
Chiều 29-6, Ban chỉ đạo tuyển sinh ĐH, CĐ năm 2011 của Bộ GD-ĐT đã có cuộc họp rà soát và thống nhất những khâu cuối cùng trong công tác chuẩn bị tổ chức kỳ thi.
Trao đổi với PV ngay sau khi vừa kết thúc cuộc họp, ông Ngô Kim Khôi - phó vụ trưởng phụ trách Vụ Giáo dục ĐH, phó trưởng ban chỉ đạo - đã cung cấp nhiều thông tin quan trọng cho thí sinh trước khi chính thức bước vào kỳ thi.
* Thí sinh nộp nhiều hồ sơ, nhận được nhiều giấy báo dự thi thì được quyền lựa chọn như thế nào? Sau khi đã đến làm thủ tục dự thi, thí sinh có được thay đổi nữa không, thưa ông?
- Với mỗi hồ sơ đăng ký dự thi đã nộp, thí sinh nhận được một giấy báo thi. Đến ngày thi, thí sinh vẫn có thể thay đổi quyết định cuối cùng của mình. Thí sinh có quyền không đến thi ở trường đã làm thủ tục dự thi, mà đến thi ở trường khác có giấy báo dự thi và chưa làm thủ tục dự thi trong ngày làm thủ tục dự thi.
Trường hợp thí sinh nộp nhiều hồ sơ vào các ngành khác nhau trong cùng một trường cũng tương tự như vậy. Bộ đã yêu cầu các trường thực hiện một nguyên tắc chung là tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho thí sinh và không gây bất kỳ khó khăn nào để thí sinh được dự thi.
Tuy nhiên, tôi khuyên thí sinh nên cân nhắc kỹ, tham khảo ý kiến gia đình, thầy cô, bạn bè và có quyết định sớm để chủ động chuẩn bị cho mình tâm lý ổn định và tự tin trước khi bước vào phòng thi, không nên có sự thay đổi vào phút cuối.
* Nhưng nếu đến thời điểm cận kề ngày thi, thí sinh có hai, ba giấy báo dự thi vẫn băn khoăn chưa quyết định được sẽ chọn đến dự thi trường/ngành nào, theo ông, thí sinh nên có quyết định như thế nào cho phù hợp?
- Theo tôi, các em nên quyết định lựa chọn dựa trên bốn yếu tố, lần lượt theo mức độ quan trọng, ưu tiên như sau: trước hết là chọn trường/ngành phù hợp với năng lực bản thân, ví dụ như học lực chỉ đạt loại khá trở xuống thì không nên dự thi vào trường y dược.
Thứ hai là phù hợp với năng khiếu, sở trường, sở đoản của bản thân để khi trúng tuyển, trong quá trình học tập các em thấy hào hứng học tập.
Thứ ba, nên căn cứ vào cả hoàn cảnh cụ thể, điều kiện kinh tế của gia đình để chọn trường cho phù hợp về hoàn cảnh, vị trí địa lý... Ví dụ như cũng học ngành đó nhưng có thể chọn trường gần nhà hơn thay vì đến Hà Nội, TP.HCM học tập sẽ tốn kém hơn rất nhiều trong ăn ở, đi lại, sinh hoạt...
Cuối cùng, thí sinh nên cân nhắc đến khả năng tìm kiếm việc làm của bản thân sau khi tốt nghiệp nếu như trúng tuyển vào trường/ngành đó.
Trên cơ sở có quyết định cuối cùng chọn dự thi trường/ngành nào, thí sinh cần tập trung chuẩn bị ba yếu tố cơ bản, mang tính quyết định, có thể ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả thi là kiến thức, sức khỏe và tâm lý. Kiến thức phải thật vững vàng, sức khỏe tốt, từ đó sẽ có tâm lý ổn định, tự tin. Hội tụ được ba yếu tố này, thí sinh đi thi sẽ đạt hiệu quả nhất. Thí sinh đạt được điểm càng cao, ngay cả khi chưa trúng tuyển trường NV1, cũng sẽ thuận lợi hơn nhiều khi đăng ký xét tuyển NV2, NV3.
* Khi đến làm thủ tục dự thi, thí sinh bắt buộc phải mang theo những giấy tờ gì? Trong trường hợp bị mất bằng hoặc giấy chứng nhận tốt nghiệp THPT, thí sinh phải làm sao?
Khi đến làm thủ tục dự thi, thí sinh phải mang theo đầy đủ những loại giấy tờ sau: giấy báo thi, phiếu số 2 trong hồ sơ đăng ký dự thi, chứng minh nhân dân, giấy chứng nhận tốt nghiệp (đối với HS vừa tốt nghiệp THPT, bổ túc THPT năm 2011) hoặc bản sao bằng tốt nghiệp (đối với những thí sinh đã tốt nghiệp từ năm 2010 trở về trước) cùng các loại giấy tờ tùy thân, giấy chứng nhận ưu tiên (nếu có)...
Nếu bị mất bất cứ loại giấy tờ nào, thí sinh sẽ phải làm cam đoan để hội đồng thi đối chiếu với hồ sơ gốc, tiến hành chụp hình tại chỗ... xem xét cho phép vào dự thi.
Trong trường hợp mất giấy chứng nhận hoặc bằng tốt nghiệp, thí sinh cũng có thể làm cam đoan và được dự thi. Nhưng sau đó trường sẽ yêu cầu thí sinh phải nộp bổ sung bản sao bằng tốt nghiệp THPT hoặc bổ túc THPT (đối với những trường hợp mất bằng) và bản chính giấy chứng nhận tốt nghiệp (nếu bị mất giấy chứng nhận tốt nghiệp).
* Định hướng đối với đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm nay có gì điều chỉnh so với đề thi tuyển sinh năm 2010? Đối với phần riêng trong đề thi tuyển sinh, thí sinh phải làm như thế nào mới chuẩn xác?
- Đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ, theo quy định của Bộ GD-ĐT, phải đạt được các yêu cầu kiểm tra những kiến thức cơ bản, khả năng vận dụng và kỹ năng thực hành của thí sinh trong phạm vi chương trình trung học hiện hành, chủ yếu là chương trình lớp 12, phù hợp với quy định về điều chỉnh nội dung học tập cấp trung học.
Đề thi tuyển sinh năm 2011 sẽ không ra ngoài chương trình và vượt chương trình trung học, không ra đề vào những phần giảm tải, cắt bỏ. Đồng thời không ra đề thi vào những phần, những ý còn đang tranh luận về mặt khoa học hoặc có nhiều cách giải. Không ra đề quá khó, quá phức tạp.
So với năm 2010, định hướng và cấu trúc đề thi của Bộ GD-ĐT không có gì thay đổi. Cấu trúc đề thi tuyển sinh ĐH, CĐ của Bộ GD-ĐT đối với tất cả các môn thi, trừ môn ngoại ngữ, sẽ gồm hai phần là phần chung và phần riêng. Phần chung cho tất cả thí sinh ra theo nội dung giống nhau giữa chương trình chuẩn và chương trình nâng cao. Phần riêng (phần tự chọn) ra theo từng chương trình chuẩn và nâng cao.
Theo quy định, thí sinh chỉ được chọn một phần riêng thích hợp để làm bài. Thí sinh nào làm cả hai phần riêng, bài làm sẽ bị coi là phạm quy. Bài thi của thí sinh chỉ được chấm điểm phần chung. Cả hai phần riêng, dù làm hết hay không hết, dù làm đúng hoàn toàn cũng đều không được chấm.
Thí sinh được chọn một trong hai phần riêng mà mình thấy phù hợp để làm bài, không bắt buộc thí sinh học theo chương trình chuẩn hay nâng cao phải chọn phần riêng tương ứng theo chương trình đó.
Theo PLXH
Trường có tỷ lệ chọi dưới 1 không có nghĩa "thi là đỗ"! Trong kỳ thi tuyển sinh ĐH, CĐ năm nay, nhiều ngành học có tỷ lệ chọi dưới 1. Tuy nhiên, tỷ lệ này không có nghĩa thí sinh cứ thi là đỗ. Theo thống kê của Trường ĐH Nha Trang, hồ sơ đăng ký dự thi (ĐKDT) vào nhóm ngành hàng hải, nhóm kỹ thuật và khai thác thủy sản khá thấp, hầu...