Tìm kiếm sự hoàn thiện về chính sách, pháp luật cho đại học tư thục
Giao duc đai hoc tư thuc đa va đang đong môt vai tro nhât đinh trong hê thông GDĐH Viêt Nam. Tuy nhiên, cac chinh sach phap luât cho đai hoc tư thuc va hanh lang phap ly nhăm tao bê phong cho cac trương đai hoc tư thuc vân con nhiêu bât câp.
Thư trương Bô GD&ĐT Nguyên Văn Phuc phat biêu khai mac hôi thao
Nhăm hoan thiên cac chinh sach vê GDĐH tư thuc trong Dư thao Luât GDĐH săp tơi, sang 22/1 tai Trương ĐH Nguyên Tât Thanh Uy ban Văn hoa Thanh thiêu niên Nhi đông cua Quôc hôi đa tô chưc Hôi thao hoan thiên chinh sach, phap luât cho đai hoc tư thuc.
Hôi thao đa thu hut hơn 100 đai biêu đai diên cho cac trương đai hoc tư thuc, cac chuyên gia giao duc. Chu tri Hôi thao la PGS.TS Phan Thanh Binh- Chu nhiêm Uy ban Văn hoa Thanh thiêu niên Nhi đông cua Quôc hôi cung Thư trương Nguyên Văn Phuc.
Tai hôi thao, nhiêu y kiên đong gop thăng thăn vê viêc Nha nươc cân lam ro vê sơ hưu công lâp va tư thuc, binh đăng vê đao tao va tuyên sinh, dâu hiên đăc trưng cua trương đai hoc tư không vi lơi nhuân, gia tăng cac chinh sach hô trơ cho trương tư…
Đăc biêt, nhiêu y kiên cho răng Nha nươc cân lam ro vân đê sơ hưu nhăm bao vê quyên lơi cac nha đâu tư, va minh bach thông tin đê đam bao quyên lơi ngươi hoc, tăng cương cơ chê trach nhiêm giai trinh cua tưng trương….
Video đang HOT
Quang canh hôi thao
Phat biêu khai mac Hôi thao, Thư trương Bô GD&ĐT Nguyên Văn Phuc nhân manh: GDĐH tư thuc nhưng năm qua đa phat triên vươt bâc, đong gop rât lơn cho sư phat triên chung cua hê thông GDĐH nươc nha. Tuy nhiên, nhưng bât câp va han chê trong cac chinh sach va phap luât nhăm hô trơ cho hê thông GDĐH phat triên đa it nhiêu bôc lô.
Đăc biêt, theo Thư trương Nguyên Văn Phuc trong nhưng lân lây y kiên sưa đôi Luât GDĐH trong thơi gian qua, cac vân đê tự chủ về chuyên môn, gắn với trách nhiệm giải trình, quản trị đại học, trường đại học tư thuc không vì lợi nhuận…la nhưng điêm lơn đươc cac trương gop y nhiêu nhât.
“Đây thât sư là những vấn đề lớn tác động đến sư phat triên cua hê thông cac trương đai hoc tư thục. Vi vây, tôi mong muôn thông qua Hôi thao lân nay cac y kiên đong gop đê viêc hoan thiên chinh sach, phap luât cho cac trương đai hoc tư thuc cân trưc diên va thăng thăn nhăm xây dưng đươc môt Dư thao luât GDĐH thât sư hoan thiên va bao quat moi goc canh cua hê thông” -Thư trương Nguyên Văn Phuc yêu câu.
Theo Giaoducthoidai.vn
Bộ GDĐT chưa quan tâm đúng mực về chế độ chính sách cho giáo viên
Thanh tra Chính phủ vừa thông báo kết luận thanh tra và chỉ ra những điểm thiếu sót, khuyết điểm của Bộ GDĐT trong giai đoạn 2013 - 2016. Trong đó, đặc biệt nhấn mạnh việc chậm tham mưu với Chính phủ về cơ chế chính sách, chế độ về lương cho nhà giáo, chậm thi nâng hạng cho GV, gây hoang mang.
Thanh tra Chính phủ cho rằng việc kiến nghị, đề xuất về chế độ, chính sách đối với nhà giáo chưa được Bộ GDĐT quan tâm đúng mức và kịp thời. Ảnh: Huyên Nguyễn
Còn nhiều bất cập về đội ngũ giáo viên
TTCP đã thực hiện thanh tra chuyên đề công tác QLNN về GDĐT với nội dung công tác QLNN về đội ngũ nhà giáo, hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, biên chế sự nghiệp thuộc lĩnh vực GDĐT; thực hiện công khai đối với cơ sở giáo dục.
Theo kết quả thanh tra tại Bộ GDĐT, TTCP đã ghi nhận một số thực hiện tốt trong giai đoạn từ năm 2013 - 2016, công tác QLNN về GDĐT với nội dung về đội ngũ nhà giáo, hệ thống các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo, biên chế sự nghiệp thuộc lĩnh vực GDĐT, thực hiện công khai được Bộ GDĐT triển khai thực hiện đồng bộ trên cơ sở bám sát văn bản quy phạm pháp luật.
Sự nghiệp GDĐT đạt được một số kết quả quan trọng như công tác đổi mới chương trình, phương pháp dạy học ở các cấp học theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của học sinh. Đổi mới công tác đánh giá, thi cử, xây dựng đội ngũ nhà giáo có trình độ ngày một nâng cao...
Bên cạnh đó, TTCP cũng chỉ ra nhiều hạn chế, thiếu sót, khuyết điểm của Bộ GDĐT trong giai đoạn này. Cụ thể, công tác xây dựng và rà soát, điều chỉnh các tiêu chuẩn, quy chuẩn, định mức kinh tế - kỹ thuật trong GDĐT còn chậm, chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.
Đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục còn nhiều bất cập, cơ cấu không hợp lý, trình độ không đồng đều, chưa đáp ứng được yêu cầu nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục; Chưa hoàn thành việc quy hoạch mạng lưới các trường cao đẳng, đại học, trong đó có mạng lưới các trường sư phạm; việc tham mưu cho Chính phủ và ban hành bổ sung chính sách về lương, chế độ phụ cấp thâm niên và phụ cấp khác theo tính chất, kết quả và chất lượng công việc, phù hợp với vùng miền; chế độ ưu đãi đối với giáo viên, giảng viên, nhà giáo làm công tác quản lý giáo dục còn chậm.
Công tác quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục chưa có sự phối hợp chặt chẽ với các bộ, ngành, địa phương; chưa bám sát thực tế phát triển kinh tế xã hội, sự phát triển dân số tự nhiên dẫn đến mạng lưới cơ sở giáo dục tuy có tăng nhưng chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, vẫn còn thiếu, chưa đủ tiêu chuẩn.
Về biên chế sự nghiệp thuộc lĩnh vực GDĐT tại các địa phương tồn tại việc giao chỉ tiêu biên chế chưa đúng với quy định hiện hành của Bộ GDĐT và Bộ Nội vụ, không đúng và đủ theo quy định về định mức số lượng người làm việc đối với từng cấp học. Bộ GDĐT chưa thực hiện đầy đủ, thường xuyên công tác thanh, kiểm tra việc giao biên chế sự nghiệp giáo dục để kịp thời chấn chỉnh, yêu cầu các địa phương thực hiện đúng và đủ quy định pháp luật.
Chậm trong tham mưu, đề xuất cơ chế chính sách, gây hoang mang
Về thực hiện chế độ chính sách đối với nhà giáo, TTCP cho rằng, từ khi triển khai thực hiện các quy định của Luật viên chức và Nghị định số 29/2012/NĐ- CP về tuyển dụng và quản lý viên chức đến thời điểm kiểm tra là 5 năm, Bộ GDĐT chưa ban hành văn bản quy định điều kiện, tiêu chuẩn, nội dung, hình thức thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp và quy chế xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp cho viên chức ngành giáo dục.
Việc không tổ chức thi, xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức ngành giáo dục trong thời gian dài gây tâm tư, tâm lý không yên tâm công tác trong bộ phận không nhỏ viên chức ngành giáo dục.
Chưa ban hành quy định tiêu chuẩn các chức danh giảng viên làm căn cứ để tuyển dụng thực hiện chế độ làm việc, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ và các chế độ chính sách khác theo quy định của pháp luật, theo quy định tại khoản 2, điều 44, Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10.12.2014 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Điều lệ trường đại học.
Việc thực hiện chế độ lương, phụ cấp đối với nhà giáo còn tồn tại nhiều bất cập, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống, tâm lý, chất lượng công tác của bộ phận không nhỏ viên chức giáo dục. Việc kiến nghị, đề xuất về chế độ, chính sách đối với nhà giáo chưa được Bộ GDĐT quan tâm đúng mức và kịp thời.
Thanh tra Chính phủ cho rằng, trách nhiệm để xảy ra những hạn chế, thiếu sót, khuyết điểm nêu trên thuộc về lãnh đạo Bộ GDĐT và các cơ quan đơn vị trực thuộc có liên quan.
Từ các khuyết điểm, thiếu sót trên, TTCP đề nghị Bộ GDĐT phối hợp với các bộ, ngành liên quan đề xuất với Thủ tướng Chính phủ ban hành bổ sung chính sách về tiền lương theo vị trí việc làm, trình độ đào tạo, chế độ phụ cấp thâm niên và phụ cấp khác theo tính chất, kết quả và chất lượng công việc, phù hợp với vùng, miền; chế độ ưu đãi với GV, nhà giáo làm quản lý giáo dục. Nghiên cứu, sửa đổi văn bản liên quan đến định mức biên chế đối với cơ sở GDĐT công lập. Ban hành văn bản quy định tiêu chuẩn các chức danh giảng viên làm căn cứ tuyển dụng, thực hiện chế độ làm việc, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ và các chế độ chính sách khác theo quy định của pháp luật.
Đồng thời, TTCP đề nghị cần hoàn thiện, trình Chính phủ nghị quyết sửa đổi, bổ sung Nghị định về phân cấp, phân công trách nhiệm rõ ràng hơn giữa UBND tỉnh, Bộ GDĐT và Bộ, ngành chủ quản của các trường đại học, tránh chồng chéo, không rõ ràng. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện quy định pháp luật về giao chỉ tiêu biên chế ngành giáo dục đối với các địa phương nhằm kịp thời chấn chỉnh sai phạm, quy định không phù hợp, những sai phạm trong công tác cán bộ và việc thực hiện công khai.
TTCP yêu cầu các đơn vị, cá nhân trực thuộc Bộ GDĐT chấn chỉnh công tác quản lý, khắc phục ngay những hạn chế, thiếu sót, khuyết điểm đã được chỉ ra sau thanh tra.
Theo Laodong.vn
Bổ sung chế độ, chính sách cho trẻ mẫu giáo và giáo viên mầm non Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc vừa ký ban hành Nghị định quy định chính sách hỗ trợ ăn trưa đối với trẻ em mẫu giáo và chính sách đối với giáo viên mầm non. ảnh minh họa So với quy định trước, Nghị định này mở rộng đối tượng ăn trưa cho trẻ mẫu giáo và bổ sung chính sách cho...