Tiếng Việt bất ngờ lọt top 10 ngôn ngữ ‘khó nuốt’ nhất trên bảng tổng sắp 2.650 ngôn ngữ toàn thế giới
Thế giới có tới 2.650 ngôn ngữ với hơn 7.000 tiếng địa phương, trong số này, tiếng Việt của chúng ta được nhiều người đánh giá đứng thứ 3 về độ khó.
Nhiều người thường than vãn tiếng Anh khó học nhưng quả thật, khi tìm hiểu kỹ hơn về các loại ngôn ngữ trên thế giới, bạn sẽ nhận ra, đây là một loại ngoại ngữ cực dễ học. Đó cũng chính là lý do vì sao tiếng Anh được sử dụng như một công cụ giao tiếp phổ biến trên toàn thế giới.
Trong số 2.650 ngôn ngữ, nhiều người nhận định tiếng Việt đứng thứ 3 về độ khó sau tiếng Trung Quốc, Ả Rập. Tuy nhiên, nhiều ý kiến khác lại phan tích tiếng Việt thuộc top các loại ngôn ngữ có độ khó trung bình.
Lý do được đưa ra là sự khó khăn trong việc tiếp thu ngôn ngữ mới thường xuất phát từ việc không có cùng hệ chữ.
Dưới đây là bảng tổng sắp 10 ngôn ngữ khó nhất thế giới:
1. Tiếng Trung Quốc
Tiếng Trung Quốc được khoảng 1/5 dân số thế giới sử dụng và được coi là một trong những ngôn ngữ khó học nhất thế giới. Nó bao gồm một hệ thống chữ viết với hàng ngàn kí tự khác nhau. Bạn buộc phải học chúng để có thể hiểu được thứ ngôn ngữ này. Theo thống kê, ít nhất bạn phải biết được hơn 3000 kí tự căn bản của tiếng Trung để hiểu được những từ ngữ sơ đẳng nhất.
Tiếng Trung được đánh giá là khó học nhất thế giới.
Để đọc được báo thì số kí tự cần học là hơn 4000 kí tự. Những học giả ở Trung Quốc hiện nay có thể nhớ được hơn 10.000 kí tự, trong khi từ điển ghi nhận có hơn 40,000 kí tự tiếng Trung. Để đọc, viết và nói được tiếng Trung chắc chắn bạn phải thật chăm chỉ, quyết tâm và có lòng đam mê với thứ ngôn ngữ này. Nếu không bạn sẽ bỏ cuộc giữa đường mất.
Thời gian trung bình để học sử dụng tiếng Trung cơ bản là gần 2 năm.
2. Tiếng A Râp
Tiêng A Râp ngay nay đươc dung tai nhiêu nơi trai dai tư vung Trung Đông đên vung sưng châu Phi. Khi hoc tiêng A Râp, ban co thê đoc va viêt, nhưng môi nơi lai co cach noi tiêng A Râp khac nhau. Vi du môt ngươi noi tiêng A Râp đên tư Ma Rôc co thê kho hiêu tiêng A Râp do môt ngươi đên tư Ai Câp noi. Vì thế, ngôn ngữ này trở nên phức tạp và được ếp hạng khóc học nhất nhì thế giới.
Tiếng Ả Rập.
3. Tiêng Viêt
Tiêng Viêt la ngôn ngư chinh thưc tai Viêt Nam. Bang chư cai tiêng Viêt gôm co 29 ky tư bao gôm ca cac ky tư La Tinh, sư dung thêm thanh điêu bô sung. Trong tiếng Việt có nhiều từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán (từ Hán Việt), tiếng Pháp, tiếng Anh… Cấu trúc câu của tiếng Việt rất linh hoạt nhưng điều này lại khiến nó trở thành ngôn ngữ khó đối với nhiều người ngoại quốc.
Nhìn thì đơn giản nhưng tiếng Việt lại được đánh giá là ngôn ngữ khó học và sử dụng.
4. Tiếng Nhật
Tiếng Nhật được hơn 125 triệu người trên thế giới sử dụng. Hệ thống chữ viết tiếng Nhật chủ yếu sử dụng bảng chữ cái hai âm tiết (ormoraic), hiragana và katakana. Nó được xem là một trong những ngôn ngữ khó nhất trên thế giới vì mối quan hệ gần gũi với tiếng Trung Quốc cùng với hệ thống kí tự và ngữ điệu rất phức tạp.
Video đang HOT
Cùng với tiếng Trung, tiếng Nhật cũn thuộc hệ chữ tượng hình.
Tiếng Nhật có hàng ngàn kí tự khác nhau với các cách phát âm và ý nghĩa riêng biệt, còn chưa kể đến bạn phải học cách ghép chúng lại với nhau nữa. Sau khi học được mấy bảng chữ cái ấy, bạn sẽ tiếp tục bước vào con đường gian nan là học nói…
5. Tiếng Hungary
Tiếng Hungary được cho là thứ tiếng có một số quy tắc ngữ pháp kì lạ nhất trên thế giới. Nó có 14 nguyên âm và 18 cách ngữ đặc biệt (mà có thể lên tới 30 trong 1 số nghiên cứu) trong khi Tiếng Anh lại chẳng có cách ngữ đặc biệt nào cả.
Đáng chú ý, cấu trúc câu của ngôn ngữ này lại hoàn toàn khác biệt so với hầu hết các ngôn ngữ trên thế giới.
Học tiếng Hungary là một chặng đường gian nan cho những người nói tiếng Anh muốn chinh phục được thứ ngôn ngữ này.
6. Tiếng Hàn Quốc
Tiếng Hàn có nhiều cấu trúc khó, cách chia động từ phức tạp. Ngoài ra, cách viết tiếng Hàn cũng phụ thuộc vào một số ký tự tiếng Trung.
Thời gian để học sử dụng cơ bản tiếng Hàn là liên ục trong vòng gần 2 năm.
Tiếng Hàn.
7. Tiếng Phần Lan
Tiếng Phần Lan khó nhất ở khoản phát âm. Bạn phải dành lượng thời gian tương đối lâu để có thể nghiên cứu và bắt tay vào học được thứ ngôn ngữ này.
8. Tiếng Thái
Tiếng Thái, hay còn gọi là tiếng Xiêm hay Trung Thái, là một thành viên của hệ ngôn ngữ Tai-Kadai. Gần một nửa các từ được vay mượn từ tiếng Pali, Khmer cổ, hoặc Phạn ngữ. Tiếng Thái về cơ bản mang nhiều âm sắc và được biết đến với bảng chữ cái phức tạp. Ngay cả chữ cái của nó cũng khó viết đến nỗi nhiều người chỉ nhìn thôi đã phải từ bỏ ngay ý định học loại ngôn ngữ này.
Tiếng Thái Lan rất lằng nhằng rắc rối.
9. Tiếng Nga
Tiếng Nga có một bảng chữ cái hoàn toàn xa lạ với một người nói tiếng Anh. Một khó khăn khác là phần phát âm. Chỉ cần một chút sai lầm về trọng âm cũng có thể thay đổi ý nghĩa của từ.
Mặc dù trong tiếng Anh, trọng âm cũng là một phần rất quan trọng trong phát âm, nhưng so với tiếng Nga thì có lẽ cũng chưa ăn nhằm gì. Có lẽ ít có ngôn ngữ nào mà nguyên việc nhấn sai trọng âm cũng làm người nghe hiểu sai nghĩa của từ.
Tiếng Nga được đánh giá là ngôn ngữ khó học do cách phát âm phải chuẩn từng chi tiết.
10. Tiêng Iceland
Tiêng Iceland la ngôn ngư thuôc ngư chi German Băc la môt phân cua nhom ngôn ngư Ân – Âu. Ngôn ngư nay bi anh hương bơi ngôn ngư Đan Mach va Thuy Điên.
Tiêng Iceland.
Theo saostar
Top 10 ngôn ngữ khó nhằn nhất thế giới, Tiếng Việt được đánh giá là siêu khó
Trang mạng List25 đã xếp tiếng Việt vào trong 10 ngôn ngữ khó học nhất trên thế giới.
10. Tiếng Hungary
Tiếng Hungary là thứ tiếng có quy tắc ngữ pháp kỳ lạ nhất thế giới. Nó có 18 cách ngữ đặc biệt và có 14 nguyên âm. Thêm vào đó, cấu trúc của ngôn ngữ này hoàn toàn khác biệt so với hầu hết những ngôn ngữ khác. Tiếng Hungary sẽ là một thách thức lớn với những người nói tiếng Anh muốn chinh phục nó.
9. Tiếng Trung Quốc
Tiếng Trung được 1/5 dân số trên thế giới sử dụng thường xuyên, bao gồm Trung Quốc, Đài Loan và Singapore sử dụng.Trung Quốc có nhiều ngôn ngữ khác nhau, song phổ biến nhất vẫn là tiếng Quan Thoại.
Hệ thống chữ viết của tiếng Trung có đến hơn 3.000 ký tự khác nhau vô cùng phức tạp. Để theo đuổi tiếng Trung, bạn cần phải có sự quyết tâm cao cùng với lòng đam mê bất tận, nếu không sẽ dễ bỏ cuộc giữa chừng.
8. Tiếng Nhật
Đây là thứ tiếng được 125 triệu người trên thế giới sử dụng. Mặc dù khá phổ biến, song tiếng Nhật lại được coi là ngôn ngữ khó nhằn. Tiếng Nhật gần với tiếng Trung Quốc, có hệ thống ký tực và ngữ điệu rất phức tạp. Chúng có hàng ngàn ký tự khác nhau mang ý nghĩa riêng biệt, chưa kể đến việc ghép chúng lại với nhau.Hệ thống chữ viết tiếng Nhật sử dụng bảng chữ cái 2 âm tiết (ormoraic), hiragana và katakana.
7. Tiếng Ả Rập
Tiếng Ả Rập là ngôn ngữ được nói nhiều nhất trên thế giới với hơn 420 triệu người bản ngữ. Trong trường học, tiếng Ả Rập có thể giúp bạn đọc và viết, tuy nhiên khi nói chuyện người ta phải dựa vào nơi xuất thân mới có thể hiểu được thứ ngôn ngữ này.
Ví dụ một người nói tiếng Ả Rập đến từ Ai Cập sẽ nói dễ hiểu hơn người Ma rốc nói tiếng Ả Rập.Lý do tiếng Ả Rập khó đọc và viết bởi nó chứa các âm và bảng chữ cái không tồn tại trong ngôn ngữ tiếng Anh. Do vậy để chinh phục thứ tiếng ngoằn ngoèo này bạn phải thật kiên trì đấy.
6. Tiếng Iceland
Tiếng Iceland phần lớn bị ảnh hưởng bởi ngôn ngữ Thụy Điển và Đan Mạch. Chúng có nhiều quy tắc ngữ pháp khác nhau khiến cho nhiều người nói tiếng Anh khó học. Ví dụ để nói tên của một ngọn núi lửa cho đúng, bạn phải đọc là Eyjafjallajökull.
5. Tiếng Phần Lan
Sự phức tạp của tiếng Phần Lan đến từ việc dịch và phát âm. Để nghiên cứu quy tắc ngữ pháp của tiếng Phần Lan, bạn cần phải có thời gian tương đối lâu để học được nó.
4. Tiếng Khoisan
Vì sử dụng phụ âm nghe như tiếng tí tách hoặc tiếng ngựa chạy khiến cho Khoisan trở thành ngôn ngữ khó nhất với những người không có cùng ngữ hệ châu Phi.Những âm thanh, phụ âm được bắt đầu bằng như ! và sẽ là một thách thức không hề nhỏ với những ai muốn học thứ tiếng này.
3. Tiếng Việt
Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức của Việt Nam. Trong lịch sử, chúng ta sử dụng 3 ngôn ngữ là chữ Hán, Nôm và chữ Quốc ngữ. Bộ chữ dùng ngày nay là chữ Quốc ngữ, dựa trên ký tự Latinh cùng thanh điệu, nên gây khó khăn đối với người nước ngoài muốn sử dụng ngôn ngữ này thành thạo.
2. Tiếng Nga
Tiếng Nga vó một bảng chữ cái hoàn toàn xa lạ với người nói tiếng Anh. Một chút sai lầm về phát âm trọng âm cũng sẽ làm cho từ ngữ thay đổi nghĩa.
1. Tiếng Thái Lan
Tiếng Thái là một thành viên của hệ ngôn ngữ Tai-Kadai, gần như được vay mượn từ tiếng Pali, Khmer cổ hoặc Phạn ngữ. Về cơ bản, tiếng Thái có âm sắc và bảng chữ cái cực kỳ phức tạp.
Theo Hong.vn
Học tiếng dân tộc để gần dân Những người lính mang quân hàm xanh trên biên giới Nghệ An đã vượt qua rất nhiều khó khăn, trong đó có trở ngại về ngôn ngữ để đến gần hơn với nhân dân, góp phần xây dựng vững chắc thế trận lòng dân, xây dựng hình ảnh người chiến sĩ Biên phòng trong lòng đồng bào các dân tộc nơi biên giới....